Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Tóm tắt Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh: ...cấp và giải phóng con người.I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 91.3. ĐỊNH NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH10Trong định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt...gôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945. Đây được nhiều người xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba của lịch sử Việt Nam, sau bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà của Lý T... quan trọng trong nhận thức của Đảng tại Đại hội VII và Đại hội XI, xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cơ sở định hướng cơ bản để đưa ra định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh.Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình ma...

pptx26 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI MỞ ĐẦUĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHThS.Nguyễn Thị Bích ThủyĐại học Kinh tế quốc dân22TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNGNắm vững các nội dung phần thứ nhất này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận khoa học để giải thích đúng vấn đề trên.Tại sao đến năm 2003 Tư tưởng Hồ Chí Minh mới chính thức trở thành môn khoa học trong chương trình giáo dục hệ đại hoc, cao đẳng? Đối tượng, nhiệm vụ và mối quan hệ của môn tư tưởng Hồ Chí Minh với tính thống nhất và trong chỉnh thể các môn lý luận chính trị.Đối với học viên, người tri thức tương lai, nhất trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh tại sao lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng?3Hiểu được quá trình nhận thức từ thấp đến cao của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh;Nắm vững được đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh;Xác lập những hiểu biết cơ bản về mối quan hệ giữa các môn học lý luận chính trị trong chương trình giáo dục đại học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam;Nắm vững cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu riêng của tư tưởng Hồ Chí Minh;Làm rõ ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đối với học viên.MỤC TIÊU4Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin và Đường lối cách mạng của ĐCSVNĐối tượng và nhiệm vụ của môn tư tưởng Hồ Chí MinhKhái niệm “Tư tưởng”, Tư tưởng Hồ Chí Minh- Từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh.Phương pháp nghiên cứuÝ nghĩa của việc học tập môn học đối với học viênNỘI DUNG51. KHÁI NIỆM “TƯ TƯỞNG”, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – TỪ NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ ĐẾN HỆ THỐNG HOÀN CHỈNH1.2. Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh1.1. Khái niệm “tư tưởng”1.3. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh61.1. KHÁI NIỆM “TƯ TƯỞNG” Khái niệm “Tư tưởng”, trong thuật ngữ “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, có ý nghĩa ở tầm khái quát triết họcQuan điểmQuan niệmLuận điểmXây dựng trên nên tảng triết học (TGQ&PPL) Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộcHình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực 7BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨUTìm hiểu trong lịch sử thế giới và Việt Nam, những nhà tư tưởng tiêu biểu theo nghĩa chung và những nhà tư tưởng có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học.Gợi ý:Charles Darwin (Đacuyn)(1809 - 1882) - nhà tự nhiên học và sinh vật học người Anh. FH. HEGEL (1770-1831)- nhà tư tưởng tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng của nước Đức.Trần Hưng Đạo (1232 - 1300), là nhà tư tưởng chính trị, nhà quân sự kiệt xuất.KARL MARX (1818 – 1883) - là nhà tư tưởng, nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.81.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐẠI HỘI VI (12/1986) đã bắt đầu đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh: “Muốn đổi mới phải nắm vững bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận của Hồ Chí Minh”.ĐẠI HỘI IX (Tháng 4/2001) – Xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta đã làm rõ được:Một là, bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí MinhBa là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tu tưởng Hồ Chí Minh.ĐẠI HỘI VII (Tháng 6/1991) – Đánh dấu một mốc quan trọng trong nhận thưc của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta đã khẳng định:“Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là két quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc”.Chân dungvà Tác phẩmDân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta.Ðiếu văn của BCH TW Ðảng Cộng sản Việt Nam tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969)Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH91.3. ĐỊNH NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH10Trong định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam” đã làm rõ những nội dung nào sau đây:Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí MinhGiá trị, ý nghĩa, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minhd. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH11Vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộcCNXH và con đường quá độ lên CNXH ở ViệtNamĐảng cộng sảnViệt nam Văn hóa, Đạo đức và xây dựng con ngườimớiĐại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tếXây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dânĐộc lập dân tộc, dân chủ, CNXHHệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh122. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu132.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐộc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hộiCách mạng Việt NamGiải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giải phóng con ngườiĐối tượng nghiên cứu Quá trình vận động, hiện thực hóa trong thực tiễn cách mạng Việt Nam...................................................... Quá trình mang tính quy luậtcủa hai mặt thống nhất biện chứng: sản sinh tư tưởng và hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí MinhQuá trình vận động, hiện thực hóa trong thực tiễn cách mạng Việt Nam......................................................Hệ thống quan điểm, lý luận trong toàn bộ di sản của Hồ Chí Minh14Các giai đoạn hình thàn, phát triển tư tưởng Hồ Chí MinhCác giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đạiNội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí MinhVai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt NamQuá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta43265Nhiệm vụ nghiên cứuCơ sở (khách quan và chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh12.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUGIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGCâu hỏi : Khi nghiên cứu một vấn đề trong tư tưởng Hồ Chí Minh cần giải quyết những nội dung nào?Trả lời:Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin .Tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại -> Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sâu sắc, tinh tế với một phương pháp khoa học, biện chứng để trở thành tư tưởng Việt Nam hiện đại.Điều kiện cụ thể của nước taNội dung tư tưởng Hồ Chí Minhgiá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tu tưởng Hồ Chí Minh 1516BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨUTìm hiểu những quan điểm cơ bản của hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh trong: Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945. Đây được nhiều người xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba của lịch sử Việt Nam, sau bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt ở thế kỷ X và Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết năm 1428. ân tích những quan điểm đó thể hiện trong quá trình chỉ đạo thực tiễn cách mạng phong phú của Người.3. Chứng minh những luận điểm đó được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo qua các giai đoạn cách mạng.173. MỐI QUAN HỆ VỚI MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNNguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh......................................................Chủ nghĩa Mác – Lênin đặt nền móng cơ sở thế giới quan, phương pháp luậnTư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan hành động của Đảng......................................................Cơ sở khoa học với Chủ nghĩa Mác - Lênin18Quan hệ giữa Môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam là quan hệ như thế nào?Quan hệ phụ thuộc, rằng buộcQuan hệ nguyên nhân, kết quả Quan hệ biện chứng thống nhất, chặt chẽd. Quan hệ tách rời, độc lập nhauĐÁP ÁN: (c)CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2Cơ sở phương pháp luận PHƯƠNGPHÁPLUẬN Quan điểm kế thừa và phát triển194. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUQuan điểm toàn diện và hệ thống Quan điểm lịch sử - cụ thế Quan điểm thực tiễn và nguyễn tắc lý luận gắn liền với thực tiễn Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học20Câu nói sau khẳng định nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học.Quan điểm thực tiễn và nguyễn tắc lý luận gắn liền với thực tiễn.Quan điểm lịch sử - cụ thế.Quan điểm toàn diện và hệ thống.ĐÁP ÁN: (b)CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3215. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI HỌC VIÊN5.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị5.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác22BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨUCuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân được Bộ Chính trị đưa ra trong Chỉ thị, thời gian nào?2. Nội dung của cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc vấn đề gì?23Khái niệm “ Tư tưởng”, trong thuật ngữ “ Tư tưởng Hồ Chí Minh”, có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học.Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh: được đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng tại Đại hội VII và Đại hội XI, xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cơ sở định hướng cơ bản để đưa ra định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh.Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình mang tính quy luật, bao gồm hai mặt thống nhất biện chứng: sản sinh tư tưởng và hiện thực hóa tư tưởng theo mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.Cơ sở phương pháp luận khi nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học; Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn; Quan điểm lịch sử - cụ thể; Quan điểm toàn diện và hệ thống; Quan điểm kế thừa và phát triển.Đối với học viên, người tri thức tương lai, nhất trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh tại sao lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Nâng cao năng lực tư duy lý luân và phương pháp công tác; Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.TÓM LƯỢC CUỐI BÀICÂU HỎI THƯỜNG GẶPCâu 1 Trình bày bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.Trả lời: - Nội dung: Hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức...	- Khoa học: Kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người	- Cách mạng: Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan hành động của Đảng, của cả dân tộc.Câu 2 Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?Trả lời: - Hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của thời đại 	 - Hiện thực hóa tư tưởng theo các mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.  24CÂU HỎI THƯỜNG GẶPCâu 3 Trình bày các nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Trả lời:	 - Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học	- Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn	- Quan điểm lịch sử - cụ thể	- Quan điểm toàn diện và hệ thống	- Quan điểm kế thừa và phát triển	- Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh.Câu 4 Phân tích ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viênTrả lời: - Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.	+ Làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng đối với cách mạng Việt Nam.	+ Bồi dưỡng củng cố cho sinh viên, lập trường quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh	- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.25THUẬT NGỮTư tưởng: Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh. Tư tưởng trong khái niệm „ Tư tưởng Hồ Chí Minh“: Hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học ( thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. Nhà tư tưởng: Một người biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát.Đối tượng nghiên cứu: Đó là quá trình mang tính quy luật, bao gồm hai mặt thống nhất biện chứng: sản sinh tư tưởng và hiện thực hóa tư tưởng theo các mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Tính Đảng: quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt NamTính khoa học: thế giới quan khoa học và phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.26

File đính kèm:

  • pptxdoi_tuong_phuong_phap_nghien_cuu_va_y_nghia_hoc_tap_mon_tu_t.pptx
Ebook liên quan