Giá trị của chỉ số albumin/creatinin nước tiểu trong theo dõi biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường

Tóm tắt Giá trị của chỉ số albumin/creatinin nước tiểu trong theo dõi biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường: ...ghĩa thống kờ khi p < 0,05. 4. ðạo ủức nghiờn cứu Tất cả cỏc ủối tượng trong nghiờn cứu ủều tự nguyện ký giấy ủồng ý tham gia. Cỏc thụng tin của bệnh nhõn ủều ủược bảo mật và chỉ phục vụ cho mục tiờu nghiờn cứu. III. KẾT QUẢ 1. ðặc ủiểm chung Trong tổng số 177 ủối tượng nghiờn cứu...ng bỡnh và ACR nước tiểu ngẫu nhiờn, creatinin huyết thanh t rung bỡnh ở nhúm ACR > 3 mg/mmol cao hơn creatinin huyết thanh trung bỡnh ở nhúm ACR 3 mg/mmol (85,9 ± 36,2 so với 71,2 ± 15,6) cú ý nghĩa thống kờ, (p < 0,05). Liờn quan gi8a ACR nư<c ti=u v<i tuSi, gi<i và thUi gian ... mỏu ở nhúm ACR dương tớnh cao hơn cú ý nghĩa so với nhúm ACR õm t ớnh (85,9 ± 36,2 so với 71,2 ± 15,6, p < 0,05). Nghiờn cứu của tỏc giả Vừ Xuõn Sang và cộng sự cho thấy creatinin mỏu ở nhúm microalbumin niệu dương t ớnh cao hơn cú ý nghĩa so với nhúm microalbumin niệu õm tớnh [5]. ð...

pdf8 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giá trị của chỉ số albumin/creatinin nước tiểu trong theo dõi biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TCNCYH 94 (2) - 2015 41 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
ðịa chỉ liên hệ: Vũ Thị Thanh Huyền, Bộ mơn Nội tổng 
hợp, Trường ðại học Y Hà Nội 
Email: vuthanhhuyen11@yahoo.com 
Ngày nhận: 23/3/2015 
Ngày được chấp thuận: 31/5/2015 
GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU 
TRONG THEO DÕI BIẾN CHỨNG CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN 
ðÁI THÁO ðƯỜNG 
Hà Thị Hồng Cẩm1, Vũ Thị Thanh Huyền2,3 
1Trường cao đẳng y tế Phú Thọ, 2Trường ðại học Y Hà Nội, 3Bệnh viện Lão khoa Trung ương 
Nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị của chỉ số albumin/creatinin (ACR) nước tiểu trong theo dõi b iến chứng 
thận ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứu mơ tả cắt ngang trên các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 
được chẩn đốn theo tiêu chuẩn của Hiệp hội ðái tháo đường Hoa Kỳ 2012. 177 bệnh nhân đái tháo đường 
typ 2 được xét nghiệm chỉ số ACR nước tiểu để đánh giá mối liên quan với một số chỉ số sinh hĩa. Kết quả 
cho thấy ACR cĩ liên quan thuận với tăng glucose máu lúc đĩi, (OR: 1,2, 95%CI: 1,1 - 3,9) và HbA1c (OR: 
2,7, 95%CI: 1,4 - 5,2). Khơng cĩ mối liên quan giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên với Cholesterol tồn phần, 
Triglycerid và LDL - Cholesterol ở đối tượng nghiên cứu (p > 0,05). Nồng độ ACR nước tiểu ngẫu nhiên ở các 
đối tượng nghiên cứu cĩ mối tương quan nghịch với mức lọc cầu thận (p < 0,001). Cĩ mối liên quan giữa giá 
trị creatinin máu trung bình và ACR nước tiểu ngẫu nhiên (p < 0,05). Khơng cĩ mối liên quan giữa ACR nước 
tiểu ngẫu nhiên với tuổi, giới và thời gian mắc bệnh (p > 0,05). Chỉ số albumin/creatinin là xét nghiệm đáng 
tin cậy để theo dõi và tầm sốt b iến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường. 
Từ khĩa: chỉ số albumin/creatinin nước tiểu, đái tháo đường 
I. ðẶT VẤN ðỀ 
Theo tài liệu của Viện nghiên cứu ðái tháo 
đường Quốc tế (International Diabetes 
Institute) số bệnh nhân đái tháo đường trên 
thế giới vào năm 1985 cĩ 30 triệu người mắc, 
năm 1995 cĩ 135 triệu người đái tháo đường 
(chiếm 4% dân số) và dự báo năm 2025 cĩ 
300 triệu người (chiếm 5,4% dân số thế giới), 
trong số đĩ đái tháo đường typ 2 chiếm từ 80-
90% [1]. Tỷ lệ bệnh cĩ xu hướng ngày càng 
tăng, đặc biệt ở các nước đang phát triển như 
khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đĩ 
cĩ Việt Nam. Tại Việt Nam, đái tháo đường là 
một bệnh thường gặp, chiếm tỷ lệ tử vong cao 
nhất t rong các bệnh nội tiết. ðái tháo đường 
gây ra nhiều biến chứng mạn tính ảnh hưởng 
nặng nề đến cuộc sống người bệnh như: Biến 
chứng tim mạch, thận, thần kinh và nhiễm 
khuẩn. Trong đĩ biến chứng thận là một biến 
chứng nghiêm t rọng thường gặp gây ảnh 
hưởng đến chất lượng cuộc sống của người 
bệnh [2; 3]. Tiên lượng của biến chứng thận 
do đái tháo đường là rất trầm trọng thường 
tiến triển đến lọc máu hoặc ghép thận. Cả 
hai phương pháp điều t rị can thiệp này đều 
gây khá nhiều biến chứng và rất tốn kém. 
Phát hiện biến chứng thận do đái tháo 
đường cĩ ý nghĩa rất quan t rọng t rong y học 
và mang lại nhiều lợ i ích cho bệnh nhân đái 
tháo đường [4]. 
Trong thời gian gần đây cĩ nhiều nghiên 
cứu nhằm phát hiện biến chứng thận do bệnh 
đái tháo đường typ 2, trong đĩ xét nghiệm 
microalbumin niệu được nhiều nhà nghiên 
cứu nhận định là một yếu tố đánh giá và theo 
dõi t ình trạng biến chứng thận ở bệnh nhân 
 42 TCNCYH 94 (2) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
đái tháo đường. Ở Việt Nam đã cĩ một số 
cơng trình nghiên cứu xét nghiệm 
microalbumin niệu t rong chẩn đốn biến 
chứng thận do đái tháo đường với mẫu bệnh 
phẩm là nước tiểu 24 giờ [5]. Lấy mẫu nước 
tiểu 24 giờ phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật 
lấy mẫu của bệnh nhân và cách bảo quản 
mẫu. ðể gĩp phần vào việc chẩn đốn biến 
chứng thận do đái tháo đường typ 2 với kỹ 
thuật lấy mẫu nước tiểu dễ dàng, thuận tiện 
cho bệnh nhân chúng tơi tiến hành đề tài 
nhằm: Nhận xét mối liên quan giữa chỉ số 
albumin/creatinin nước tiểu với một số chỉ số 
hĩa sinh: glucose máu, HbA1c, lipid máu, mức 
lọc cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðối tượng 
ðối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân 
được chẩn đốn đái tháo đường týp 2 điều 
trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh Bệnh viện 
Lão khoa Trung ương. 
Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 
chẩn đốn xác định đái tháo đường theo tiêu 
chuẩn của hiệp hội đái tháo đường Mỹ (ADA) 
2012 [1]. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu: 
bệnh nhân cĩ các biến chứng nặng, cấp 
tính như: hơn mê, nhiễm toan ceton, hơn mê 
tăng áp lực thẩm thấu, các nhiễm trùng cấp 
tính. Bệnh nhân cĩ các bệnh l ý thận như: 
nhiễm khuẩn tiết niệu, đái máu (vi thể hoặc 
đại thể), sỏi thận. ðang trong đợt mất bù của 
suy tim, suy gan. Tăng huyết áp chưa điều trị 
tốt (huyết áp > 140/95). ðang dùng các thuốc 
độc với thận trong quá trình nghiên cứu 
2. Phương pháp 
Thi%t k% nghiên c,u: mơ tả cắt ngang, 
chọn mẫu thuận tiện. 
Các bi%n s3 nghiên c,u: Lâm sàng: 
tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, cân nặng. Cận 
lâm sàng: xét nghiệm máu: glucose, HbA1c, lipid 
máu, creatinin, ước tính mức lọc cầu thận. Xét 
nghiệm nước tiểu: lấy mẫu nước tiểu ngẫu 
nhiên làm xét nghiệm bán định lượng albumin, 
creatinin, tính tỉ số albumin/creatinin, định 
lượng microalbumin niệu, creatinin niệu, tính 
tỉ số albumin/creatinin niệu. Tính ACR theo 
cơng thức: 
Albumin/Creatinin (mg/mmol) = 
Albumin (mg/L) 
Creatinin (mmol/L) 
ðánh giá kết quả: Bình thường < 3 mg/
mmol, (+): 3- 30 mg/mmol, ACR (++): >30 
mg/mmol. Bệnh nhân được chẩn đốn biến 
chứng thận do đái tháo đường khi cĩ ACR 
dương tính 
3. Xử lý số liệu 
 Các số liệu được xử lý và phân t ích bằng 
phần mềm thống kê y học SPSS 16.0. Sử 
dụng các thuật tốn: tính tỷ lệ phần trăm, tính 
giá trị trung bình. Sử dụng test χ2 để phân t ích 
mối liên quan giữa các biến. Sự khác biệt cĩ ý 
nghĩa thống kê khi p < 0,05. 
4. ðạo đức nghiên cứu 
Tất cả các đối tượng trong nghiên cứu đều 
tự nguyện ký giấy đồng ý tham gia. Các thơng 
tin của bệnh nhân đều được bảo mật và chỉ 
phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. 
III. KẾT QUẢ 
1. ðặc điểm chung 
Trong tổng số 177 đối tượng nghiên cứu, 
tuổi trung bình: 68,8 ± 8,1, số bệnh nhân ≥ 70 
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (48%), bệnh nhân cĩ 
tuổi cao nhất là 90 tuổi. Số bệnh nhân nữ là 
106 người chiếm 59,9% cao hơn so với số 
bệnh nhân nam 71 người chiếm 40,1%. Tỷ lệ 
 TCNCYH 94 (2) - 2015 43 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
nữ/nam = 1,49. Số bệnh nhân cĩ thời gian 
mắc bệnh đái tháo đường 5 - 10 năm chiếm tỷ 
lệ cao nhất (45,8%), trong đĩ thời gian mắc 
bệnh lâu nhất là 26 năm, thời gian mắc ít nhất 
là 1 năm, thời gian mắc bệnh trung bình là 8,4 
± 5,2 năm. 
1. Mối liên quan giữa chỉ số ACR và một 
số xét nghiệm sinh hĩa máu 
M3i liên quan gi8a ACR nưu 
nhiên v<i glucose máu và HbA1c 
Bảng 1. Mối liên quan giữa ACR với xét nghiệm glucose máu và HbA1c 
 Biến số 
nghiên cứu 
≥ 3 
(dương tính) 
< 3 
(âm tính) OR 95%CI p 
n1 % n2 % 
 Glucose 
> 7,2 mmol/L 32 44,4 40 55,6 
2,1 1,1 - 3,9 < 0,05 
≤ 7,2 mmol/L 29 27,6 76 72,4 
HbA1c 
≥ 7% 36 47,7 40 52,6 
2,7 1,4 - 5,2 < 0,05 
< 7% 25 24,8 76 75,2 
ACR (mg/
mmol) 
ACR ≥ 3 mg/mmol cĩ liên quan đến tăng glucose máu lúc đĩi, những trường hợp glucose máu 
lúc đĩi > 7,2 mmol/L cĩ nguy cơ ACR ≥ 3 mg/mmol cao gấp 2,1 lần những trường hợp glucose 
máu lúc đĩi ≤ 7,2 mmol/L (p < 0,05). Cĩ mối liên quan giữa HbA1c và ACR nước tiểu ngẫu nhiên ở 
các đối tượng nghiên cứu, trường hợp HbA1c ≥ 7% cĩ nguy cơ ACR ≥ 3 mg/mmol cao gấp 2,7 
lần những trường hợp HbA1c < 7%, (p < 0,05). 
M3i liên quan gi8a ACR nưu nhiên v<i nFng đH cholesterol máu 
Bảng 2. Mối liên quan giữa ACR nước tiểu với nồng độ cholesterol máu 
Biến số 
≥3 
(dương tính) 
< 3 
(âm tính) OR 95%CI p 
n % n % 
Cholesterol 
(mmol/L) 
≥ 5,2 17 37,8 28 62,2 
1,2 0,6 - 2,5 > 0,05 
< 5,2 44 33,3 88 66,7 
TG (mmol/L) 
≥ 2,3 20 40,8 29 59,2 
1,5 0,7 - 2,9 > 0,05 
< 2,3 41 32 87 68 
LDL - C 
(mmol/L) 
> 2,6 31 36,5 54 63,5 
1,2 0,6 - 2,2 > 0,05 
≤ 2,6 30 32,6 62 67,4 
ACR (mg/ mmol) 
Khơng cĩ mối liên quan giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên với cholesterol tồn phần, triglycerid 
và LDL-Cholesterol ở đối tượng nghiên cứu, (p > 0,05). 
 44 TCNCYH 94 (2) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
M3i liên quan gi8a ACR nư<c ti=u v<i xét nghiLm HDL - C máu 
Bảng 3. Mối liên quan giữa ACR nước tiểu với nồng độ HDL - C máu 
ACR (mg/mmol) 
HDL - C máu (mmol/L) 
 ± SD 
< 3 (âm tính) 1,17 ± 0,31 
≥ 3 (dương tính) 1,06 ± 0,25 
p < 0,05 
Cĩ mối liên quan giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên và HDL - C, nhĩm ACR ≥ 3 mg/mmol cĩ 
HDL - C trung bình thấp hơn so với nhĩm ACR < 3 mg/mmol, (p < 0,05) 
M3i liên quan gi8a ACR nư<c ti=u v<i m,c lPc cQu thRn 
0
20
40
60
80
100
120
140
0 5 10 15 20 25 30 35 40
ACR (mg/mmol)
M
ức
 lọ
c 
cầ
u 
th
ận
 (m
l/p
)
y = -0,089x + 10,306 ; r = 0,265 ; p < 0,001
Biểu đồ 1. Mối tương quan giữa ACR với mức lọc cầu thận 
Nồng độ ACR nước tiểu ngẫu nhiên ở các đối tượng nghiên cứu cĩ mối tương quan tuyến 
tính nghịch với mức lọc cầu thận, theo phương trình tương quan y = - 0,089x + 10,306, trong đĩ 
y = mức lọc cầu thận, x = tỷ lệ albumin/ creatinin nước tiểu, với giá trị r = 0,265, p < 0,001. 
M3i liên quan gi8a ACR nư<c ti=u v<i creatinin máu 
Bảng 4. Mối liên quan giữa ACR nước tiểu với xét nghiệm creatinin máu 
ACR (mg/mmol ) 
Creatinin máu (mmol/L) 
 p 
 ± SD 
< 3 (âm tính) 71,2 ± 15,6 
< 0,05 
≥ 3 (dương tính) 85,9 ± 36,2 
X
X
 TCNCYH 94 (2) - 2015 45 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Cĩ mối liên quan giữa giá trị creatinin máu trung bình và ACR nước tiểu ngẫu nhiên, creatinin 
huyết thanh t rung bình ở nhĩm ACR > 3 mg/mmol cao hơn creatinin huyết thanh trung bình ở 
nhĩm ACR 3 mg/mmol (85,9 ± 36,2 so với 71,2 ± 15,6) cĩ ý nghĩa thống kê, (p < 0,05). 
Liên quan gi8a ACR nư<c ti=u v<i tuSi, gi<i và thUi gian mVc bLnh 
Bảng 5. Liên quan giữa ACR nước tiểu với tuổi, giới và thời gian mắc bệnh 
 Biến 
số nghiên 
cứu 
< 3 ≥ 3 
OR 95%CI p 
n1 % n2 % 
 Tuổi 
< 60 11 47,8 12 52,2 1 
0,15 60 - 69 48 69,6 21 30,4 0,40 0,15 - 1,05 
70 57 67,1 28 32,9 0,45 0,18 - 1,15 
 Giới 
Nam 43 60,6 28 39,4 
0,69 0,37 - 1,30 0,255 
Nữ 73 68,9 33 31,1 
 Thời gian mắc 
bệnh 
< 5 32 66,7 16 33,3 1 
0,676 5 - 10 55 67,9 26 32,1 0,95 0,44 - 2,02 
≥ 10 29 60,4 19 39,6 1,31 0,57 - 3,02 
ACR mg/mmol 
Khơng cĩ mối liên quan giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên với tuổi, giới và thời gian mắc bệnh, 
(p > 0,05). 
IV. BÀN LUẬN 
ðái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển 
hố glucid mạn t ính, bệnh tiến triển sẽ dẫn 
đến các biến chứng. Nghiên cứu DCCT trên 
1441 bệnh nhân đái tháo đường thấy ở 
nhĩm điều t rị tích cực (glucose máu 8,2 
mmol/l, HbA1c 7,2%) giảm t rên 70% nguy 
cơ phát triển bệnh võng mạc, 39% nguy cơ 
xuất hiện microalbumin niệu, 64% nguy cơ 
bệnh thần kinh, 46% nguy cơ các biến 
chứng mạch máu lớn so với nhĩm điều trị 
thơng thường (glucose máu 12,8 mmol/l, 
HbA1c 9,1%) [1]. M ột s ố nghiên cứu chỉ ra 
rằng nồng độ glucose lúc đĩi trung bình của 
nhĩm bệnh nhân cĩ biến chứng cầu thận sớm 
và nhĩm cĩ biến chứng cầu thận muộn là 
7,8 ± 5,9 mmol/l và 11,6 ± 6,2 (p < 0,05). 
Nhĩm cĩ biến chứng cầu thận muộn, HbA1c ở 
mức độ cao và cao hơn cĩ ý nghĩa so với 
nhĩm cĩ biến chứng cầu thận sớm (9,2 ± 2,2 
% so với 6,6 ± 3,4%, p < 0,05) [3]. Nghiên cứu 
của chúng tơi cũng cĩ điểm tương đồng với 
nghiên cứu DCCT cho thấy ACR dương tính 
cĩ liên quan đến tăng glucose máu lúc đĩi (p 
< 0,05), cĩ sự liên quan rõ rệt giữa nồng độ 
HbA1c t rung bình và ACR, những trường hợp 
ACR dương tính nồng độ trung bình HbA1c 
lớn hơn trường hợp ACR âm tính (7,31 ± 
1,33% so với 6,78 ± 1,31%), p < 0,05. Tuy 
nhiên nồng độ glucose máu lúc đĩi trung bình 
 46 TCNCYH 94 (2) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
ở nhĩm ACR dương tính là 7,6 ± 2,4 mmol/L, 
ở nhĩm ACR âm tính là 7,1 ± 2,2 mmol/L. 
Nồng độ glucose máu lúc đĩi >7,2 mmol/L ở 
đối tượng nghiên cứu là 40,7%, nồng độ 
glucose máu lúc đĩi < 7,2 mmol/L là 59,3%. 
Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy kiểm sốt 
đường huyết đĩi ở đối tượng đái tháo đường 
typ 2 tại khoa khám bệnh là tương đối tốt. 
Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ gây vữa 
xơ động mạch, dẫn đến các bệnh tim mạch trầm 
trọng. Rối loạn lipid máu cũng gây xơ hố các 
đơn vị chức năng của thận gây tăng thải 
albumin ra nước tiểu làm tăng nguy cơ 
microalbumin niệu dương tính. ðây là rối loạn 
thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường. 
Người mắc đái tháo đường cĩ tỉ lệ rối loạn 
chuyển hố lipid cao gấp 2 - 3 lần người 
khơng mắc đái tháo đường [1; 3]. Các nghiên 
cứu trên thế giới cũng như Việt Nam đều cĩ 
chung một nhận xét cĩ thể gặp 70 - 100% 
bệnh nhân đái tháo đường cĩ bất thường 
một hoặc nhiều thành phần lipid [3]. Tác giả 
Nguyễn Thị Thanh Nga nghiên cứu tổn 
thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 
2 khơng cĩ liên quan với rối loạn lipid máu 
(p > 0,05) [4]. Nghiên cứu của chúng tơi cũng 
cho thấy khơng cĩ mối liên quan giữa ACR và 
Cholesterol tồn phần, Triglycerid, LDL - C, 
nhưng cĩ mối liên quan giữa HDL - C và ACR 
cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 
Dấu hiệu tổn thương thận sớm nhất ở 
người bệnh đái tháo đường typ 2 là đạm niệu 
vi thể. Xét nghiệm creatinin trong máu và 
nước tiểu là một xét nghiệm thường quy rất 
quan trọng để đánh giá chức năng thận. 
Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy creatinin 
máu ở nhĩm ACR dương tính cao hơn cĩ ý 
nghĩa so với nhĩm ACR âm t ính (85,9 ± 36,2 
so với 71,2 ± 15,6, p < 0,05). Nghiên cứu của 
tác giả Võ Xuân Sang và cộng sự cho thấy 
creatinin máu ở nhĩm microalbumin niệu 
dương t ính cao hơn cĩ ý nghĩa so với nhĩm 
microalbumin niệu âm tính [5]. ðiều này cũng 
phù hợp với kết quả của các tác giả Relimpio 
[6] và Lunetta [7]. 
Thời gian mắc bệnh được ghi nhận từ lúc 
được chẩn đốn đái tháo đường đến lúc 
nghiên cứu. Do đái tháo đường type 2 diễn 
biến âm ỉ nên thời gian mắc bệnh cĩ thể thay 
đổi, tùy theo mức độ quan tâm chăm sĩc y tế 
của từng cá nhân và từng vùng, vì thế thời 
gian mắc bệnh khơng phản ánh chính xác thời 
gian từ lúc khởi bệnh thực tế. ðiều này cĩ thể 
ảnh hưởng đến kết quả của các nghiên cứu 
khác nhau. Nghiên cứu của chúng tơi cũng 
phù hợp với nghiên cứu của Haffner [3], ACR 
nước tiểu khơng cĩ liên quan với thời gian 
mắc bệnh (p > 0,05). Một số nghiên cứu cho 
thấy bệnh nhân cĩ biến chứng cầu thận sớm 
thì thời gian mắc bệnh ngắn hơn bệnh nhân 
cĩ biến chứng cầu thận muộn (p < 0,05). 
Nghiên cứu của tác giả Trần Xuân Trường 
và cộng sự năm 2008 ở bệnh viện Nội tiết 
Trung ương, mặc dù tỉ lệ nam thấp hơn 
(46,7%) nhưng cũng khơng thấy sự khác biệt 
ý nghĩa thống kê về tỉ lệ microalbumin niệu 
giữa nam và nữ (46,7% so với 53,3%, 
p > 0,05) [8]. Nghiên cứu của chúng tơi cũng 
cho thấy khơng cĩ mối liên quan giữa ACR và 
giới, điều này phù hợp với các nghiên cứu 
trước (khả năng xuất hiện biến chứng thận ở 
2 giới là như nhau). 
Xem xét tỉ lệ ACR dương t ính theo từng 
độ tuổi, chúng tơi nhận thấy ACR dương t ính 
tăng cao nhất ở nhĩm tuổi < 60 tuổi chiếm tỉ 
lệ 52,2%. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi 
cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác. 
Tác giả Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005) 
nghiên cứu trên 338 bệnh nhân đái tháo 
đường týp 2 cũng thấy tỉ lệ microalbumin 
niệu dương t ính ở nhĩm tuổi 50 - 59 là 
41,7% [ 9] . Do vậy, việc thăm khám tồn 
 TCNCYH 94 (2) - 2015 47 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
diện một cách định kỳ cho các bệnh nhân đái 
tháo đường týp 2 là một việc làm đặc biệt 
quan trọng giúp ngăn ngừa và phát hiện 
sớm các biến chứng. 
V. KẾT LUẬN 
Chỉ số albumin/creatinin nước tiểu ngẫu 
nhiên là xét nghiệm tương đối đơn giản, 
dễ thực hiện, đáng tin cậy để theo dõi và tầm 
sốt biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái 
tháo đường. 
Lời cảm ơn 
Nhĩm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Ban 
giám đốc và các phịng ban bệnh viện Lão 
khoa Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ 
trong quá trình nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. American Diabetes Association 
(2012). Standards of Medical Care in Diabetes 
- 2012. Diabetes Care, 35, S11 - S63 
2. Hồng Bích Ngọc (2001). Hố sinh bệnh 
đái tháo đường. Nhà xuất bản Y học, 43 - 51. 
3. Haffner SM, Morales PA, Gruber MK, 
Hazuda H & SternMP (1993). Cardiovascular 
risk factors in non-insulin-dependent diabetic 
subjects with microalbuminuria. Arterioscler 
Thromb, 13(2), 205 - 210. 
4. Nguyễn Thị Thanh Nga (2009). Tỷ lệ và 
đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân đái 
tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện Nguyễn 
Trãi thành phố Hồ Chí Minh. Y học thực hành 
(644 + 645) – số 2/2009. 
5. Võ Xuân Sang, Trương Quang Bình 
(2010). Khảo sát microalbumin niệu ở bệnh 
nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí Nghiên 
cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, phụ 
bản số 1/2010. 
6. Relimpio F, Pumar A, Losada F, 
Molina J et al (1997). Urinary albumin 
excretion rate and cardiovascular disease in 
Spaniard type 2 diabetic patients, Diabetes 
Res Clin Pract, 36(2), 127 - 134. 
7. Lunetta M, Infantone L, Calogero AE, 
Infantone E (1998). Increased urinary albumin 
excretion is a marker of risk for retinopathy 
and coronary heart disease in patients with 
type 2 diabetes mellitus, Diabetes Res Clin 
Pract, 40(1), 45 - 5. 
8. Trần Xuân Trường, Nguyễn Chí Dũng, 
Phan Sỹ An (2008). Nghiên cứu nồng độ 
MAU chẩn đốn sớm biến chứng thận trên 
bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí y 
học thực hành số 1(594+595), 34 - 37. 
9. Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn ðạt 
Anh, Trần ðức Thọ, Tạ Văn Bình (2005). 
ðặc điểm lâm sàng, sinh hố và các xét 
nghiệm thăm dị bệnh nhân đái tháo đường 
týp 2 mới phát hiện. Tạp chí y học Việt Nam, 
315, 8 - 14. 
Summary 
RELATIONSHIP BETWEEN URINE ALBUMIN/CREATININ RATIO AND 
SOME BIOCHEMICAL PARAMETERS IN DIABETIC PATIENTS 
The purpose of this study was to evaluate the relationship between the urine albumin/
creatinine ratios with the following biochemical parameters: blood glucose, HbA1c, blood lipids, 
glomerular filtration rate in diabetic patients. A descriptive cross-sectional study included type 2 
diabetic patients, diagnosed according to of American Diabetes Association criteria 2012. 177 
patients of type 2 diabetes were tested for urine albumin/creatinine ratio to assess its relationship 
with the biochemical parameters. Results showed that ACR was related to increased fasting blood 
 48 TCNCYH 94 (2) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
glucose (OR: 1.2, 95% CI: 1.1 - 3.9) and HbA1c (OR: 2.7, 95% CI: 1,4 - 5.2). No correlation 
between random urine ACR with cholesterol, triglycerides and LDL - cholesterol in the study 
subjects (p > 0.05). There was a negative colerration between randomized urine ACR and 
glomerular filtration rate (p < 0.001). There was an association between serum creatinine 
concentration and random urine ACR (p < 0.05). There was no correlation between random urine 
ACR with age, gender and duration of diabetes (p > 0.05). Urine albumin/creatinine is a reliable 
test for monitoring and screening for renal complications in patients with diabetes. 
Keywords: urine albumin/creatinine ratio, diabetes 

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_cua_chi_so_albumincreatinin_nuoc_tieu_trong_theo_doi.pdf