Giá trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Vũ Duy Giảng (Phần 1)
Tóm tắt Giá trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Vũ Duy Giảng (Phần 1): ...orphine) Thức ăn thực vật non chứa nhiều hợp chất nitơ phi protein hơn thực vật trưởng thành ( 25-30% nitơ tổng số), thức ăn ủ xanh chứa tối ủa 50-60% nitơ phi protein, thức ăn hạt chứa 10% nitơ phi protein. 1.2 Vai trũ Protein ngoài vai trũ cấu trỳc ( nguyờn liệu tạo cỏc mụ và cỏc sản p... thuỷ tinh thể mắt. Hiện tượng này xảy ra nghiờm trọng khi nhiệt ủộ giảm thấp (từ 20oC xuống 10oC). 2.3- Vấn ủề bổ sung axit amin cụng nghiệp vào khẩu phần Cỏ chộp non, cyprius carpio khụng thể sinh trưởng ủược trờn khẩu phần mà protein ủược thay thế bằng hỗn hợp axit amin cú thành phần tư...Bảng 5.4: Thành phần của acid béo thay đổi khi cá di c− Plecoglosus altivelis biển → n−ớc ngọt Onchorhynchus masu n−ớc ngọt → biển Axit béo TG PL TG PL TG PL TG PL A.no Mono n6 n3 n6/n3 34,9 27,4 4,4 31,7 0,14 31,8 16,1 2,2 49,4 0,04 35,1 32,0 7,2 ...
n: C¸ n−íc ngät chøa nhiÒu acid bÐo C16 vµ C18 trong khi c¸ n−íc biÓn chøa nhiÒu acid bÐo cã chuçi carbon dµi h¬n nh− C20 vµ C22. Ngoµi ra c¸ biÓn chøa mét tû lÖ cao c¸c hä acid bÐo n3 h¬n hä n6 so víi c¸ n−íc ngät. Tû lÖ n6/n3 thay ®æi tõ 0,34 vµ 0,15 lÇn l−ît ®èi víi c¸ n−íc ngät vµ c¸ n−íc biÓn. Tû lÖ n6/n3 còng thÊy kh¸c nhau ®èi víi loµi c¸ di c− tõ biÓn vµo s«ng hay ng−îc l¹i (b¶ng 5.4). B¶ng 5.4: Thµnh phÇn cña acid bÐo thay ®æi khi c¸ di c− Plecoglosus altivelis biÓn → n−íc ngät Onchorhynchus masu n−íc ngät → biÓn Axit bÐo TG PL TG PL TG PL TG PL A.no Mono n6 n3 n6/n3 34,9 27,4 4,4 31,7 0,14 31,8 16,1 2,2 49,4 0,04 35,1 32,0 7,2 23,9 0,30 53,8 35,9 3,2 6,9 0,46 31,9 18,6 4,0 39,8 0,10 37,5 18,6 4,0 39,8 0,10 31,0 43,1 23,0 23,2 0,10 36,0 19,2 1,5 43,1 0,03 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------36 + NhiÖt ®é: C¸ vïng «n ®íi th−êng chøa nhiÒu PUFA trong thµnh phÇn acid bÐo h¬n c¸ vïng nhiÖt ®íi, tû sè n6/n3 gi¶m theo sù gi¶m nhiÖt ®é. + Thøc ¨n: Tû lÖ acid bÐo n6/n3 thay ®æi rÊt lín theo tû lÖ n6/n3 cña thøc ¨n. Khi cho c¸ ¨n thøc ¨n chøa nhiÒu n6 nh− mì bß, dÇu thùc vËt, c¸ cã khuynh h−íng thay ®æi tû lÖ n6/n3 trong c¬ thÓ b»ng c¸ch t¨ng tû lÖ n6/n3 vµ ng−îc l¹i khi cho c¸ ¨n thøc ¨n giµu acid bÐo n3. C¸ cã kh¶ n¨ng ®iÒu hoµ sè l−îng acid bÐo trong c¬ thÓ, tuy nhiªn ng−êi ta thÊy r»ng mét khi cã l−îng acid bÐo d− thõa nã cã thÓ øc chÕ sù hÊp thu vµ tÝch luü c¸c acid bÐo kh¸c. Acid bÐo 18:2 cã thÓ ng¨n c¶n sù tÝch luü vµ sö dông acid bÐo 16:1 vµ 18:1. Nh− vËy thµnh phÇn acid bÐo trong c¬ thÓ lµ kÕt qu¶ cña sù ®iÒu chØnh c©n b»ng gi÷a acid bÐo thøc ¨n vµ acid bÐo tång hîp tõ c¸c nguån chÊt trong c¬ thÓ. + Mïa vô: Thµnh phÇn acid bÐo trong c¸ thay ®æi theo mïa. L−îng lipid tæng sè vµ chØ sè ièt cña dÇu c¸ mßi h¹ thÊp nhÊt vµo th¸ng giªng vµ t¨ng cao vµo th¸ng s¸u hµng n¨m. 3.4-. Vai trß vµ nhu cÇu cña axit bÐo thiÕt yÕu + Vai trß dinh d−ìng: thiÕu EFA cã thÓ g©y nh÷ng rèi lo¹n sau: Thèi loÐt vÈy, v©y, t¨ng tû lÖ tö vong,viªm c¬ tim, gi¶m kh¶ n¨ng sinh s¶n (c¸ chÐp, c¸ håi, c¸ tr¸p), gi¶m sinh tr−ëng, giảm sự ham ăn, giảm tiêu thụ thức ăn. Khẩu phần ăn của cá hồi vân nghèo acid béo họ omega-3 ñã thấy có triệu chứng: tỷ lệ chết cao, hàm lượng nước trong cơ cao làm cho cơ nhão, vây ñuôi dễ bị thối loét do vi khuẩn Flexebacterium sp., hemoglobin và số lượng hồng cầu giảm, gan sưng, nhiễm mỡ, khả năng sinh sản giảm (tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của ấu trùng giảm). Trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña trøng vµ Êu trïng c¸, triglycerid vµ phospholipid lµ nguån n¨ng l−îng chÝnh vµ acid bÐo hä n3-HUFA gi÷ một vai trß Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------37 quan träng. KhÈu phÇn thiÕu hä acid bÐo nµy, tû lÖ chÕt t¨ng cao trong vßng 19 ngµy (thÝ nghiÖm trªn c¸ tr¸p ). Còng trªn loµi c¸ nµy Fernandez Palacios et al., (1995) b¸o c¸o r»ng khÈu phÇn chøa mét nång ®é tèi −u n3-HUFA trong 3 tuÇn sÏ lµm cho chÊt l−îng sinh s¶n, bao gåm tû lÖ ñẻ, ®é në vµ chÊt l−îng Êu trïng ®−îc c¶i thiÖn râ rÖt. Tuy nhiªn cÇn chó ý r»ng khÈu phÇn thõa n3-HUFA hay tû lÖ EPA (eicosapentaenoic acid- 20 :5n3), DHA vµ AA (arachidonic acid) kh«ng thÝch hîp cã ¶nh h−ëng xÊu ®Õn tÊt c¶ kh¶ n¨ng sinh s¶n cña t«m vµ c¸. Thµnh phÇn acid bÐo khÈu phÇn còng cã ¶nh h−ëng ®Õn kh¶ n¨ng miÔn dÞch cña c¬ thÓ. Trong mét nghiªn cøu trªn c¸ håi, Thomson et al., (1996) ®_ thÊy r»ng khÈu phÇn ®Çy ®ñ acid bÐo n3 nh−ng tû lÖ n3/n6 thÊp th× søc ®Ò kh¸ng víi vi khuẩn Aeromonas salmonicida vµ Vibrio anguillarum kÐm h¬n khÈu phÇn cã tû lÖ n3/n6 cao. + Nhu cầu acid béo thiết yếu (EFA) của cá: Nhu cÇu EFA cña c¸ kh¸c nhau theo loµi vµ cho ®Õn nay còng ch−a ®−îc hiÓu biÕt mét c¸ch ®Çy ®ñ, b¶ng 5.5 giíi thiÖu nhu cÇu acid bÐo thiÕt yÕu cña mét sè loµi c¸. B¶ng 5.5: Nhu cÇu c¸c axit bÐo quan träng (EFA) cña c¸ Loµi Nhu cÇu EFA Tham kh¶o C¸ n−íc ngät Ayu Da trơn (Channel catfish) Cá hồi Chum (Chum salmon) 1% linoleic acid hay 1% EPA 1-2% linoleic acid hay 0,5-0,75 EPA vµ DHA 1% linoleic acid vµ 1% linolenic acid Kanazaw et al. (1982) Satoh et al. (1989) Takeuchi &Watanabe (1982)Yu & Sinnhuber (1979) Watanabe et al. (1975), Takeuchi & Watanabe Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------38 Cá hồi Coho Cá chép Cá chình (Japanese eel) Cá hồi (Rainbow trout) Rô phi Nile Rô phi Zillii C¸ biÓn Cá tráp hồng Cá pecca (rô biển) Cá sọc vằn Cá bơn Cá cam 1-2,5%linolenic acid 1% linoleic acid vµ 1linolenic acid 0,5 linoleic acid vµ 0,5% linolenic acid 1% linolenic acid 0,8% linolenic acid 20% lipid d−íi d¹ng linolenic acid hoÆc 10% lipid d−íi d¹ng EPA vµ DHA 0,5% linoleic acid 1% linoleic acid hay 1% arachidonic acid 0,5% EPA vµ DHA 0,5% EPA vµ DHA hay 0,5% EPA 1% EPA vµ DHA 1,7% EPA vµ DHA hay 1,7% DHA 0,8% EPA vµ DHA 2% EPA vµ DHA (1977) Takeuchi et al. (1980) Gastell et al. (1972) Watanabe et al. (1974) Takeuchi&Watanabe(1977) Takeuchi et al. (1983) Kanazawa et al. (1980) Webster & Lovell (1990) Yone et al. (1971) Buranapanidgit et al(1989) Watanabe et al. (1989) Gatesoupe et al. (1977) Deshimaru and Kuroki (1983) + Nguồn thức ăn giầu EFA: Nói chung dầu thực vật như dầu lạc, dầu bông, dầu ngô, dầu dừa, dầu cải dầu, dầu ñỗ tương giầu acid béo omega-6, chỉ có dầu lanh là giầu acid béo omega-3. Các loại mỡ ñộng vật như mỡ lợn, bò, cừu giầu acid béo omega-6, chỉ có dầu mỡ cá biển là nguồn thức ăn dồi dào acid béo omega-3 (bảng 5.6). Các loại phytoplankton như vi tảo và zooplankton như luân trùng (rotifer), artemia... rất giầu PUFA như linolenic acid, EPA và DHA là nguồn thức ăn rất quan trọng của ấu trùng tôm và cá (xem chương X, thức ăn tự nhiên). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------39 Bảng 5.6: Hàm lượng các PUFA trong dầu và mỡ Tr ư ờn g ð ại họ c Nô n g n gh iệ p H à Nộ i - G iá o tr ìn h D in h dư ỡn g & Th ức ăn th u ỷ sả n - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 40 H Ç u h Õ t d Ç u t h ù c v Ë t, c ¸ n − í c n g ä t M é t v µ i l o ¹ i d Ç u t h ù c v Ë t, c ¸ b iÓ n 1 8: 2 n -6 ( L in ol ei c ac id ) 18 : 3n -3 ( L in ol en ic a ci d ) ∆ D ES A TU R A SE 18 : 3n - 6 ( γ lin o le n ic a ci d) 18 : 4n - 3 (O ct a de ca te tr a ei n o ic a ci d) EL O N g A SE 20 : 3n - 6 (D io m o γ lin o le n ic 20 : 4n - 3 (E ic o sa te tr a ei n o ic a ci d) a ci d) ∆ 5 D ES A TU R A SE 1- se ri es pr o st a n o ic 20 : 4n - 6 (A ra ch id o n ic a ci d, A A 20 : 5n - 3 (E ic o sa pe n ta n en o ic a ci d, EP A n o n es te ri fie d) n o n es te ri fie d) CY c LO O X Y G EN A SE LI PO X Y G EN A SE 2- se ri es pr o st a n o id 3- se ri es pr o st a n o id 4- se ri es le u ko tr ie n es 5- se ri es le u co tr ie n es EL O N G A SE & lip o x in s & lip o x in s 22 : 4n - 6 (D o co sa te tr a ei n o ic a ci d) 22 : 5n - 3 (D o co sa pe n ta ei n o ic a ci d) El o n ga se Ei co sa n o id s 24 :4 n - 6 22 : 5n - 6 24 :5 n - 3 22 : 6n - 3 (D o co sa he x a en o ic a ci d, D H A ) ∆ D es at u ra se 24 : 5n - 6 β- o x id a tio n 24 : 6n - 3 β- o x id a tio n S ¬ ® å 5. 3: C on ® − ên g ch u yÓ n h o¸ a xi t b Ðo h ä n 6 vµ n 3 (D av e A .H ig gs v µ F ay e M .D on g (2 00 0) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản-----------------------41 Câu hỏi ôn tập : 1/ Vai trò của lipid ñối với cá. 2/ Phân loại, cách gọi tên và kí hiệu của acid béo no và không no. 3/ Phân biệt acid béo thiết yếu (EFA), PUFA (polyunsatured fatty acid) và HUFA (highly unsatured fatty acid). 4/ ðặc ñiểm chuyển hóa acid béo của cá. Từ acid béo oleic (omega-9), acid béo linoleic (omega-6) và acid linolenic (omega-3) sẽ cho những acid béo nào trong họ omega-9, omega-6 và omega-3. 5/Vai trò dinh dưỡng của acid béo omeg-3, tầm quan trọng của tỷ lệ acid béo omega-6/omega-3 trong khẩu phần cá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------42 Chương 4 NHU CẦU CARBOHYDRATE CỦA CÁ 1. PHÂN LOẠI Carbohydrate là các hợp chất chứa CHO, có rất nhiều trong thực vật. Công thức chung (CH2O)n hay Cx(H2O)y Phân loại - ðường ba (trioses): glyxeradehyde - ðường bốn (treoses): erythrose Monosaccharide - ðường năm (pentoses): arabinose, xylose - ðường sáu (hexoses): glucose, galactose - ðường bảy (heptoses): sedoheptulose - Disaccharide : sucrose, maltose,... Oligosaccharide - Trisacchride : raffinose - Tetrasaccharide : stachyose Polysaccharide : +Pentosans (C5H4O8)n : araban, xylan... +Hexosans : Tinh bột, dextrin, glycogen, cellulose, inulin,... Không ñường Carbohydrate : Glycolipid, glycoprotein. phức tạp Công thức phân tử tinh bột (dây nối với α glucozit 1- 4 và 1- 6) (: O CH2 Amylopectin §−êng Amylose 5 6 H H CH2OH CH2OH 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 O Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------43 Công thức phân tử cellulose (dây nối β 1-4 glucozit): Chitin : N-acetyl-D-glucosamine joined together by β -1,4 linkages N-acetyl-D-glucosamine joined together by β -1,4 linkages Chitin là polymer của N-acetyl-D- glucosamine, có nhiều ở côn trùng, giáp xác, nấm và tảo xanh. Sau cellulose, chitin là một polysacharid phong phú nhất trong tự nhiên. 2. SỰ CHUYỂN HOÁ ðƯỜNG Ở CÁ Tinh bột Dextrin + Maltose + Glucose Dextrin Glucose + Maltose Maltose Glucose + Glucose Lactose Glucose + Galactose Sucrose Glucose + Fructose Cá có khả năng hấp thu tốt glucose, nhưng khả năng sử dụng glucose thì kém hơn ñộng vật trên cạn. Theo dõi trên cá ăn khẩu phần giầu tinh bột hay glucose, thấy rằng lượng ñường trong máu tăng lên rất cao và kéo dài, khác với ñộng vật có vú có hàm H CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH H H H H H H H OH OH H H α amylaza α glucozidaza α glucozidaza lactaza sucraza Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------44 lượng ñường trong máu rất thấp và ổn ñịnh. Thực ra cá có khả năng tiết ra insulin (sau bữa ăn hàm lượng insulin tăng trong khoảng 5-48 mg/ml plasma, nhưng khi nhịn ñói chỉ có 1-3mg/ml). Insulin có tác dụng biến glucose thành glycogen dự trữ ở gan, cơ và não và từ ñó làm giảm lượng ñường trong máu. Tuy nhiên quá trình chuyển glucose thành glycogen còn phụ thuộc vào các thụ thể (receptor) có trong tế bào và mối tương quan với glucagon. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy cá rô phi thiếu thụ thể tiếp thụ glucose do insulin ñem ñến và ñã có phản ứng chậm và không hiệu quả ñối với insulin. Tuy nhiên nếu tăng số lần cho ăn thì thấy tăng khả năng sử dụng glucose. ðiều này cho kết luận là khả năng chuyển hoá glucose của cá chậm hơn ñộng vật trên cạn, thêm một lượng lớn thức ăn chứa glucose sẽ dẫn ñến sự gia tăng ñột ngột và lâu dài glucose plasma của cá. cá con ñường sản sinh glucose (glucogenesis) từ protein và lipid là con ñường quan trọng. Các axit amin ñều có thể ñược chuyển hoá tạo ra glucose, trong ñó alanine, serine và glycine có ưu thế hơn axit glutamic và axit aspartic. Còn ñối với triglyceride thì sau khi thuỷ phân, glycerol sẽ ñược phosphoryl hoá tạo ra dihydroxyacetone phosphat rồi hình thành pyruvat và ñi vào chu trình Krebs ñể tạo năng lượng. Còn các axit béo sẽ theo con ñường β-oxy hoá ñể tạo nên acetyl-CoA ñể ñi vào chu trình Krebs. 3- SỬ DỤNG TINH BỘT VÀ CHẤT XƠ CỦA CÁ 3.1- Tinh bột Tinh bột là nguồn năng lượng rẻ tiền hơn protein và lipid và ñược các nhà sản xuất ñưa vào khẩu phần với những tỷ lệ khác nhau tuỳ theo loài cá. Nhóm cá hồi ăn ñộng vật, carbohydrate làm giảm sinh trưởng. Tuy nhiên ở cá bơn (Pluronectus platessa) và cá chép thì bổ sung tinh bột làm tăng tốc ñộ sinh trưởng. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của cá chép trong khoảng 40-80% phụ thuộc vào nguồn tinh bột (xem bảng 4.1) Bảng 4.1. Tỷ lệ tiêu hoá các carbohydrate khác nhau của cá chép 2 năm tuổi (Scerbina 1973) Hàm lượng cacbohydrat % % tiêu hoá ðại mạch (barley) 55.0 7 4 Yến mạch (oats) 37.3 75 Mạch ñen (rye) 46.8 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------45 Lúa mì (wheat) 43.6 58 ðậu peas 34.1 45 ðậu lupins 22.8 56 Khô lạc (groundnut meal) 15.0 65 Khô ñậu tương (soyabean meal) 25.4 51 Thức ăn hỗn hợp 14.8 - 30.5 46 - 75 Lượng tinh bột có thể sử dụng tối ña trong khẩu phần của một số loài cá ghi ở bảng 4.2. Cần chú ý rằng những nhóm cá sử dụng ñược tinh bột nếu tăng tinh bột trong khẩu phần thì làm tăng hàm lượng lipit cơ thể. Bảng 4.2 : Tỷ lệ % tinh bột có thể sử dụng tối ña trong thức ăn một số loài cá Cá nước ngọt % tinh bột Cá biển % tinh bột Chép Cá trơn Mỹ Cá hồi Cá rô phi Cá chình 40-45 30-35 25-30 35-40 25-30 Cá măng biển Cá chẽm Cá bơn Atlantic 35-40 20-25 15-20 (dẫn theo tài liệu của Lê Thanh Hùng 2000) ðể tăng hiệu quả sử dụng tinh bột trong thức ăn thuỷ sản nên áp dụng các biện pháp sau : - Hồ hoá tinh bột qua biện pháp nấu chín, ép viên hay ép ñùn ñể tăng tỷ lệ tiêu hoá tinh bột. - Tăng số lần cho ăn ñể tránh glucose tăng ñột ngột sau bữa ăn. 3.2- Chất xơ ñối với cá Hoạt tính enzyme cellulase rất yếu trong ñường tiêu hoá của cá. Xơ trong khẩu phần làm tăng sản xuất phân, giảm tỷ lệ tiêu hoá, tăng khối lượng ống tiêu hoá (bảng 4.3). Tỷ lệ xơ trong khẩu phần cá thường ñược khuyến cáo từ 8-10%, ñối với tôm thì không quá 5%. Nếu xơ không ảnh hưởng ñến tỷ lệ tiêu hoá và ñộ lợi dụng của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------46 các chất dinh dưỡng khác, có thể sử dụng xơ như chất pha loãng và ñể ñiều chỉnh tỷ lệ P:E khi phối hợp khẩu phần. Bảng 4.3: Ảnh hưởng của xơ thô ñến tỷ lệ tiêu hoá VCK khẩu phần Xơ thô (%/CK) 0 10 20 Tỷ lệ tiêu hoá VCK (%) Thời gian rỗng dạ dày (phút) Tỷ lệ khối lượng dạ dày/WB 71 782 1,4 66 379 1,8 59 412 1,9 (Nguồn : Werner Steffens, 1985- thí nghiệm trên cá hồi) Câu hỏi ôn tập : 1- Vai trò của tinh bột ñối với cá và sự lợi dụng tinh bột của cá. 2- Bản chất của chất xơ, cá có sử dụng ñược chất xơ không ? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------47 Chương 5 NĂNG LƯỢNG VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂN Gross energy Faece Digestible energy (DE) N excretion Metabolizable energy (ME) Heat increment (HI) Net energy (NE) Maintenance Growth Công thức: DE = GE -Nl phân ME = DE - Nl nitơ thải tiết NE = ME - HI N thải tiết qua mang ở dạng NH3 (chứ không phải ure) nên mất ít năng lượng, vì thế chênh lệch giữa DE và ME ở cá nhỏ hơn ở ñộng vật có vú. Ví dụ : Ở cá hồi vân DE (KJ/g) ME (kKJ/g) ± % Glucose 15,6 13,1 83,9 Tinh bột chín 10,6 9,0 84,9 Tinh bột sống 4,8 3,0 62,5 + ðơn vị ño năng lượng : cal, Kcal, Mcal 1 Kcal = 4,19 kj J, KJ, MJ 1 KJ = 0,24 Kcal (1J = 1Nm = 1w/s) + Gía trị năng lượng của chất dinh dưỡng: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------48 Bảng 5.1 và 5.2 dưới ñây giới thiệu giá trị GE và DE của một số chất dinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản. Bảng 5.1 : Giá trị GE và DE của một số chất dinh dưỡng DE (KJ/g) Chất dinh dưỡng GE (KJ/g) Cá chình Rô phi Cá chép Protein Mỡ Cacbohydrate 23.9 39.8 17.6 22.2 33.3 6.8 18.9 37.7 16.8 16.8 33.5 14.7 Bảng 5.2 : Giá trị DE, ME của một số loại thức ăn cá DE (MJ/kg) Nguyên liệu Cá da trơn Rô phi Cá hồi ME (MJ/kg) (Cá hồi) Ngô (extruded) 30% kp 60%kp Bột ngô Lúa mì Bột ñỗ tương Khô dầu bông Bột cá Bột cỏ Dầu ñộng vật Bột phụ phẩm gia cầm Tấm lúa mì 4,6 8,5 - 10,7 10,7 11,2 17,2 2,5 - - - - - 13,0 - 11,2 - 16,1 - 36,4 15,2 11,2 - - - - 12,5-14,8 11,3 14,6-19,8 8,1 - 11,5 7,1-10.2 - - - - 10,8-137 9,5-10,3 12,5-17,3 5,8 - - 5,2-9,4 Trong sản xuất, ñể dễ ước tính giá trị năng lượng tiêu hoá (DE) của thức ăn, ADCP (1983) ñề nghị sử dụng những giá trị DE sau ñây cho các chất dinh dưỡng (bảng 5.3). Giá trị năng lượng tiêu hoá của một số loại thức ăn tính toán trên cơ sở các số liệu ở bảng 5.3 ñược ghi ở bảng 5.7 ‘’Thành phần hoá học thức ăn tôm - cá’’ cuối chương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------49 Bảng 5.3 : Giá trị DE của một số chất dinh dưỡng dùng ñể ước tính DE của thức ăn thuỷ sản (ADCP 1983) 2. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG - Nhu cầu duy trì Nhu cầu năng lượng duy trì là nhu cầu năng lượng chỉ ñủ ñể cho cá không thay ñổi thể trọng trong thời gian thí nghiệm. Nhu cầu năng lượng duy trì của cá thấp hơn ñộng vật trên cạn vì cá tiêu hao ít năng lượng cho sự vận ñộng và giữ thăng bằng cơ thể, cá không có cơ chế ñiều tiết thân nhiệt, cá bài tiết amonia mà không bài tiết ure hay axit uric. Nhu cầu năng lượng duy trì so với tổng nhu cầu năng lượng hàng ngày chiếm tỷ lệ 14-17% ở cá chép, 17-24% ở cá hồi, còn ở ñộng vật có vú tỷ lệ này là 30-59%. Nhu cầu năng lượng duy trì cho cá bình quân 70 KJ/kg thể trọng hay 50 KJ/kg W0.75 (t0 20-240C). Bảng 5.4 cho biết nhu cầu năng lượng của một số nhóm cá. Bảng 5.4 : Nhu cầu năng lượng duy trì của ba nhóm cá Nhóm cá Khối lượng cá (g) Nhiệt ñộ (oC) Duy trì (KJ/kg cá/ngày) Cá chép Nhóm cá da trơn Nhóm cá hồi 80 80 10-20 100 150 300 10 20 25 25 18 15 28 67 84 72 85-100 60 (Nguồn : Guillaume et al. 1999, dẫn theo Lê Thanh Hùng 2000) Chất dinh dưỡng GE (Kcal/g) DE (Kcal/g) Carbohydrate (không phải rau cỏ) Carbohydrate (rau cỏ) Protein (ñộng vật) Protein (thực vật) Chất béo 4,1 - 5,5 - 9,1 3,00 2,00 4,25 3,80 8,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản---------------------------50 - Nhu cầu tăng trưởng: khẩu phần ñủ protein, tăng năng lượng thì tăng sinh trưởng, ví dụ: GE (MJ/kg thức ăn khô) 13,8 16,8 18,6 209-18,2 20,5 22,8 24,9 Tăng (% so với BW ñầu) 148 257 392 380 - 150 218 283 320 Ở một mức năng lượng, tăng tỷ lệ protein có thể không làm làm tăng tốc ñộ sinh trưởng (bảng 5.5) Bảng 5.5: Ảnh hưởng của năng lượng và protein khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của cá (cá chép W=170g, cung cấp thức ăn ở mức 2% khối lượng cơ thể, t0 240C). Protein (% thức ăn khô) DE (MJ/kg thức ăn khô) 41,3 46,5 51,4 18,3 20,1 2,01 2,15 1,99 2,17 2,01 2,14 Các kết quả trên cho thấy sự quan trọng của việc duy trì tỷ lệ năng lượng/protein trong khẩu phần của cá. Câu hỏi ôn tập : 1. Các dạng năng lượng của thức ăn, công thức tính. 2. Nhu cầu năng lượng cho duy trì, sinh trưởng của cá, những yếu tố chi phối nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng. 3. Công thức P/E và cho một số chỉ tiêu P/E thích hợp của một số loài cá.
File đính kèm:
- gia_trinh_dinh_duong_va_thuc_an_thuy_san_vu_duy_giang_phan_1.pdf