Giáo án môn Chích trị - Trần Bá Phúc

Tóm tắt Giáo án môn Chích trị - Trần Bá Phúc: ...i người cuối cùng sẽ đi tới chủ nghĩa xã hội, vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử. - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ. Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển của các dân tộc. Xu thế ...“không xâm phạm một đồng xu, một hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”; “không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham tân bốc mình” - Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trực. Đối với mình không tự cao tự đại; đới với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá ... mới nhất của nhân loại. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh, nông nghiệp phải gắn kết với phát triển ứng dụng trí sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức về công nghệ sinh học, tri thức về giống cây, con chất lượng và năng suất cao, về canh tác và chăn nuôi hiện đại cho n...

pdf62 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án môn Chích trị - Trần Bá Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần đoàn kết 
dân tộc, đoàn kết, hợp tác quốc tế; thực hiện sứ mệnh 
lịch sử của giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội 
tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong các 
doanh nghiệp, đều có các tổ chức cơ sở đảng, Công 
đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội 
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. 
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển 
nhanh về số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu 
cầu phát triển đất nước. Giai cấp công nhân ngày càng 
được trí thức hoá: có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ 
năng nghề nghiệp cao, có khả năng tiếp cận và làm chủ 
khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại; thích ứng 
nhanh với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 54 
GV: NhiÖm vô vµ 
gi¶i ph¸p x©y dùng 
giai cÊp c«ng nh©n 
ViÖt nam thêi kú 
®Èy m¹nh c«ng 
nghiÖp hãa, hiÖn 
®¹i hãa ®Êt n­íc . 
GV: Dïng ph­¬ng 
ph¸p vÊn ®¸p 
HS: Tr¶ lêi 
GV: Giai cÊp c«ng 
§oµn ViÖt Nam 
GV: Cho häc sinh 
t×m hiÓu qu¸ tr×nh 
ra ®êi vµ ph¸t triÓn 
cña C«ng ®oµn 
tế; có giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng, 
có tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động cao. 
1.3.3. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp 
công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 
- Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát 
triển lý luận về giai cấp công nhân trong điều 
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 
nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá 
đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế 
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo 
nghề, từng bước trí thức hoá giai cấp công nhân 
- Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ 
chính trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho 
giai cấp công nhân 
- Bổ sung, sửa đổi, xây dựng và thực hiện 
nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật để đảm 
bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của 
công nhân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần 
cho công nhân 
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy 
vai trò của tổ chức công đoàn và các tổ chức 
chính trị - xã hội khác trong xây dựng giai cấp 
công nhân 
2. Công đoàn Việt Nam 
2.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công đoàn 
Việt Nam 
Cuối thế kỷ 19, sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn vũ 
trang Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu thực hiện kế 
hoạch khai thác thuộc địa bằng cách: xây dựng một số 
ngành công nghiệp chủ yếu như hầm mỏ, đồn điền, 
đường giao thông, xí nghịêp, nhà máy Cùng với việc 
hình thành các cơ sở công nghiệp đầu tiên đó, giai cấp 
công nhân Việt Nam dần hình thành và phát triển. 
 Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời muộn 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 55 
HS: T×m hiÓu 
GV: Dïng ph­¬ng 
ph¸p vÊn ®¸p 
HS: Tr¶ lêi 
nhưng có đầy đủ các đặc điểm của công nhân thế giới, 
có tinh thần đoàn kết và tính tổ chức kỷ luật, gắn liền 
với nền sản xuất công nghiệp hiện đại, là đại biểu cho 
lực lượng sản xuất tiến bộ. Vì vậy, tuy còn trẻ, số 
lượng không nhiều, giai cấp công nhân Việt Nam ngay 
khi hình thành đã đóng vai trò nòng cốt trong các 
phong trào đấu tranh cách mạng yêu nước, đòi dân 
sinh, dân chủ, sớm biết liên minh với nông dân, trí thức 
và lực lượng yêu nước khác. 
 Từ năm 1920 trở đi do ảnh hưởng của cuộc Cách 
mạng Tháng Mười Nga, cách mạng Trung Quốc và 
phong trào công nhân Pháp, đặc biệt là các hoạt động 
của nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc thì các cuộc đấu 
tranh của công nhân liên tiếp nổ ra, dẫn đến việc hình 
thành các tổ chức, mà trước hết là Hội của công nhân 
như: Hội Ái Hữu, Hội Tương Tế... Trong đó đáng kể 
nhất là sự ra đời của Công hội bí mật do Tôn Đức 
Thắng thành lập và làm hội trưởng tại Sài Gòn vào 
cuối năm 1920. 
 Vào những năm 1927 - 1929, tư tưởng và nội dung 
hoạt động của tổ chức Công đoàn được Nguyễn Ái 
Quốc truyền bá, đặt nền móng cho việc ra đời của tổ 
chức Công đoàn ở nước ta. Bằng con đường “vô sản 
hoá”, nhiều cán bộ do Nguyễn Ái Quốc đào tạo đã vào 
làm việc trong các nhà máy, thâm nhập trong các khu 
lao động, xóm thợ để tuyên truyền, vận động công 
nhân. 
 Từ lý luận về Công hội cách mạng của lãnh tụ 
Nguyễn Ái Quốc, cùng các phong trào yêu nước và sự 
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin đã thúc đẩy sự phát 
triển mạnh mẽ của phong trào công nhân. Những cơ sở 
Công hội Đỏ đã được tổ chức ở hầu hết các thành phố 
và khu công nghiệp, nhiều cuộc đấu tranh do Công hội 
tổ chức nhằm chống đánh đập, sa thải công nhân đã 
liên tiếp nổ ra. 
 Đứng trước thực tế ở nước ta lúc này có nhiều tổ 
chức Công hội ra đời và hoạt động. Để đoàn kết thống 
nhất nhằm đẩy mạnh công tác công nhân và tăng 
cường sức mạnh cho Công hội, Đông Dương Cộng sản 
đảng quyết định tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức 
Công hội Đỏ ở miền Bắc vào ngày 28 tháng 7 năm 
1929. Hội nghị đã thông qua chương trình hành động, 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 56 
điều lệ bầu Ban Chấp hành lâm thời Tổng Công hội Đỏ 
do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đứng đầu. Hội nghị 
cũng quyết định ra Báo Lao động và Tạp chí Cộng hội 
Đỏ để tuyên truyền trong công nhân lao động. Từ đây, 
một tổ chức Công đoàn cách mạng, tiêu biểu của giai 
cấp công nhân Việt Nam ra đời. Trong tác phẩm 
“Đường kách mệnh” (xuất bản năm 2007) Nguyễn Ái 
Quốc đã chỉ rõ: “Tổ chức công hội trước là cho công 
nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để nghiên 
cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của 
công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là giữ gìn quyền 
lợi cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân”(1). 
Đại hội thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ có ý nghĩa lịch 
sử to lớn đối với phong trào công nhân Việt Nam. Nó 
đáp ứng yêu cầu bức thiết về cả lý luận và thực tiễn 
phong trào công nhân đang phát triển, đánh dấu sự 
trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam. Lần 
đầu tiên họ có một đoàn thể cách mạng rộng lớn của 
mình. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông 
Dương, Công hội đỏ gắn với việc vận động quần 
chúng đấu tranh đòi quyền lợi hàng ngày với việc tổ 
chức công nhân, đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao 
động đấu tranh chống thực dân, phong kiến giải phóng 
dân tộc. Công hội đỏ trở thành cầu nối quan trọng giữa 
phong trào công nhân Việt Nam với phong trào công 
nhân quốc tế, đặc biệt là phong trào công đoàn và công 
nhân Pháp. 
 Ngày 1 tháng 5 năm 1930 lần đầu tiên giai cấp công 
nhân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu 
tranh đòi quyền lợi, bày tỏ tình đoàn kết với công nhân 
thế giới. Đây là cuộc đấu tranh mở đầu cho cao trào 
cách mạng 1930 - 1931. Công hội đỏ nhanh chóng mở 
rộng về tổ chức. Tháng 3 năm 1930, ở Nam Định có 
1.000 hội viên; tháng 4 năm 1930 ở Vinh - Bến Thủy 
có 15 tổ Công hội đỏ với 125 hội viên; ở Sài Gòn - 
Chợ Lớn có 12 Công hội đỏ cơ sở, với 700 hội viên 
 Trong cao trào cách mạng 1936 - 1939, để phù hợp 
với tình hình cách mạng lúc bấy giờ, tổ chức Công hội 
Đỏ đổi tên thành “Nghiệp đoàn Ái hữu” và hoạt động 
bán công khai với mục tiêu: đòi tự do thành lập nghiệp 
đoàn, tự do hội họp, chống đánh đập công nhân và sa 
thải vô cớ, đòi tăng lương, giảm giờ làm... Cùng với 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 57 
phong trào Nghiệp đoàn ái hữu, chủ nghĩa Mác - Lênin 
được công khai truyền bá trong công nhân, nhân dân 
lao động tạo nên bước nhảy vọt về nhận thức chính trị 
trong phong trào công nhân. Ngày 28 tháng 9 năm 
1939, thực dân Pháp ra sắc lệnh giải tán các Hội ái hữu 
và bắt trên 2.000 hội viên... 
 Tháng 11 năm 1939, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 
quyết định thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông 
Dương. Tổ chức “Công hội công nhân phản đế” được 
thành lập. 
Tháng 5 năm 1941, Hội nghị Trung ương tám của 
Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh; “Hội 
công nhân cứu quốc hội” ra đời (thay thế “Hội công 
nhân phản đế”) là thành viên nòng cốt của Mặt trận 
Việt Minh. Từ năm 1943, khi cách mạng Việt Nam có 
bước chuyển biến mới thì Hội công nhân cứu quốc vừa 
tập trung công nhân đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính 
trị, vừa thành lập các tổ, nhóm chuẩn bị cho đấu tranh 
vũ trang. 
 Đến 1945, tổ chức Công đoàn ở cả 3 miền đã có gần 
250.000 công đoàn viên và đã tham gia tích cực cuộc 
Cách mạng tháng 8 năm 1945, thành lập nước Việt 
Nam Dân Chủ Cộng Hoà vào ngày 2 tháng 9 năm 
1945. 
Ngày 20 tháng 7 năm 1946 Hội nghị đại biểu Công 
đoàn ba miền đã nhất trí thành lập Tổng Liên đoàn Lao 
động Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu bước trưởng 
thành hơn 15 năm hoạt động của phong trào công nhân 
nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tháng 1 năm 
1949, Liên hiệp công đoàn thế giới công nhận Tổng 
Liên đoàn Lao động Việt Nam là thành viên chính 
thức. Tháng 1 năm 1950 Đại hội lần thứ nhất Công 
đoàn Việt Nam xác định nhiệm vụ cho công đoàn cơ 
sở, tăng cường vận động công nhân đẩy mạnh sản xuất, 
tích cực tham gia phong trào thi đua “Kháng chiến, 
kiến quốc". 
Ngày 14 tháng 9 năm 1957, Quốc hội nước Việt Nam 
dân chủ cộng hòa thông qua Luật Công đoàn, công 
nhận địa vị chính trị của Tổng Liên đoàn Lao động 
Việt Nam và các công đoàn cấp cơ sở ; xác định Công 
đoàn là trụ cột của Nhà nước dân chủ nhân dân. 
Đại hội lần thứ hai Công đoàn Việt Nam tháng 3 năm 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 58 
1961 tổ chức tại Hà Nội, xác định nhiệm vụ của phong 
trào công đoàn ở nước ta trong giai đoạn xây dựng chủ 
nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thực hiện hòa bình 
thống nhất đất nước. Phát động các phong trào thi đua 
trong công nhân như: “Hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ 
thuật", phong trào “Mỗi người làm việc bằng hai, vì 
miền Nam ruột thịt"... đã thúc đẩy công nhân hăng hái 
thi đua sản xuất, góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch 
5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)... 
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ ba (2-1974) đã 
biểu dương, đánh giá cao những thành tích to lớn của 
phong trào công nhân và công đoàn trong sự nghiệp 
chống Mỹ cứu nước, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội 
ở miền Bắc. 
Ngày 6 tháng 6 năm 1976, Hội nghị thống nhất Công 
đoàn toàn quốc được triệu tập tại thành phố Hồ Chí 
Minh. Hội nghị đã thông qua các nghị quyết: hợp nhất 
công đoàn cả nước, lấy tên là Tổng Công đoàn Việt 
Nam; hợp nhất cơ cấu tổ chức công đoàn, lấy Báo Lao 
động làm cơ quan ngôn luận... 
Đại hội lần thứ năm Công đoàn Việt Nam tháng 11 
năm 1983 tại Hà Nội đã xác định nhiệm vụ cụ thể của 
Công đoàn trong giai đoạn các mạng xã hội chủ nghĩa; 
phương hướng kiện toàn tổ chức Công đoàn và lấy 
ngày 28 - 7 - 1929 làm ngày thành lập Công đoàn Việt 
Nam. 
Đại hội lần thứ sáu Công đoàn Việt Nam tháng 10 năm 
1988 đánh dấu bước đổi mới trong tổ chức và hoạt 
động của công đoàn nhằm thực hiện công cuộc đổi mới 
do Đảng lãnh đạo. Đại hội quyết định đổi tên Tổng 
Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao động 
Việt Nam. 
Hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới đất nước theo 
định hướng xã hội chủ nghĩa, Công đoàn Việt Nam đã 
tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giáo dục giai 
cấp công nhân quán triệt sâu sắc đường lối đổi mới của 
Đảng, chăm lo và bảo vệ lợi ích của người lao động. 
Với mục tiêu đổi mới tổ chức và hoạt động của mình, 
Công đoàn góp phần vào việc thực hiện công cuộc đổi 
mới đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại 
hóa, phấn đấu vì một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã 
hội công bằng, dân chủ, văn minh. 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 59 
GV: VÞ trÝ , vai trß 
vµ tÝnh chÊt ho¹t 
®éng cña C«ng 
®oµn ViÖt Nam 
GV: Ph©n tÝch vÞ trÝ 
cña C«ng ®oµn ViÖt 
nam? 
HS: L¾ng nghe 
GV: Em h·y tr×nh 
bµy vai trß cña 
C«ng ®oµn ViÖt 
2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động của Công 
đoàn Việt Nam 
2.2.1. Vị trí của Công đoàn 
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của 
giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam tự 
nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản 
Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người 
lao động. 
Công đoàn là một thành viên quan trọng trong hệ thống 
chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam; là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn 
luyện đội ngũ công nhân, viên chức và người lao động. 
Công đoàn là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây 
nối liền Đảng với quần chúng công nhân lao động. 
Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị ở Việt 
Nam. Đảng lãnh đạo Công đoàn trên các lĩnh vực của 
đời sống xã hội, thông qua việc đề ra đường lối, chủ 
trương, chính sách, bằng công tác tổ chức, công tác tư 
tưởng, bằng tinh thần trách nhiệm và sự gương mẫu 
của cán bộ, đảng viên tham gia công đoàn. Đảng tôn 
trọng tính độc lập về mặt tổ chức của Công đoàn. Công 
đoàn phải tổ chức thường xuyên cho quần chúng đóng 
góp ý kiến xây dựng Đảng; đồng thời, tuyên truyền, 
phổ biến và tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối 
của Đảng đến với đoàn viên Công đoàn... 
Công đoàn là người cộng tác đắc lực của Nhà nước. 
Công đoàn cung cấp cán bộ cho Đảng và Nhà nước. 
Nhà nước luôn tạo cho Công đoàn điều kiện vật chất, 
ban hành các văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho 
Công đoàn hoạt động. Giữa Công đoàn và Nhà nước 
bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, phối hợp chặt chẽ trong 
các mặt hoạt động vì mục tiêu chung là xây dựng đất 
nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, 
văn minh. 
2.2.2. Vai trò của Công đoàn 
Khi chưa giành được chính quyền, Công đoàn là 
trường học đấu tranh giai cấp. Công đoàn tổ chức, tập 
hợp công nhân đấu tranh lật đổ ách áp bức, bóc lột của 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 60 
Nam 
HS: Tr¶ lêi 
GV: Kh¼ng ®Þnh 
tÇm quan träng cña 
C«ng ®oµn trong sù 
nghiÖp c«ng nghiÖp 
hãa, hiÖn ®¹i hãa 
®Êt n­íc trong t×nh 
h×nh hiÖn nay. 
HS: L¾ng nghe. 
GV: c«ng ®oµn cã 
vai trß nh­ thÕ nµo 
trong c¸c lÜnh vùc. 
HS: Tr¶ lêi 
giai cấp thống trị, giành chính quyền về tay giai cấp 
công nhân. 
Trong qua trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công đoàn 
là trường học kinh tế, trường học quản lý, trường học 
giáo dục chủ nghĩa xã hội. Là trường học kinh tế: Công 
đoàn vận động công nhân, viên chức, lao động tích cực 
tham gia sản xuất; lao động có kỷ luật, kỹ thuật, có 
năng suất cao, chất lượng và hiệu quả. Là trường học 
quản lý, Công đoàn vừa là người tổ chức, vừa là người 
đại diện thực cho công nhân, viên chức và lao động 
trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, quản lý xã hội. Là 
trường học giáo dục xã hội chủ nghĩa, Công đoàn giáo 
dục phẩm chất cách mạng, thế giới quan khoa học, lập 
trường tư tưởng, chính trị vững vàng; sống và làm việc 
theo Hiến pháp và pháp luật; có lối sống văn hóa, có 
sức khỏe... 
Ngày nay, trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, 
hiện đại hóa đất nước vai trò của tổ chức Công đoàn 
ngày càng được mở rộng và phát triển không ngừng 
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cụ thể: 
- Trong lĩnh vực Chính trị: Công đoàn góp 
phần thực hiện nhiệm vụ chính trị do Đảng đề ra, 
nâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị - xã hội, 
tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với 
công nhân lao động; Đồng thời, bảo đảm và phát 
huy quyền dân chủ của công nhân, viên chức và 
lao động, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội 
chủ nghĩa thực sự là của dân, do dân và vì dân. 
- Trong lĩnh vực xã hội: Cơ cấu nền kinh tế 
nhiều thành phần làm xuất hiện các giai cấp, các 
tầng lớp khác nhau. Vì vậy, Công đoàn có vai trò 
to lớn trong việc xây dựng giai cấp công nhân 
vững mạnh, thống nhất để giai cấp công nhân 
thực sự là giai cấp lãnh đạo cách mạng, quyết 
định quá trình tiến bộ xã hội. 
- Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Nền kinh 
tế nhiều thành phần có nhiều mặt tích cực, nhưng 
cũng xuất hiện nhiều mặt tiêu cực. Do đó, Công 
đoàn phải phát huy vai trò của mình trong công 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 61 
GV: TÝnh chÊt cña 
C«ng ®oµn ViÖt 
nam 
HS: tr¶ lêi vÊn ®¸p 
GV: NhÊn m¹nh 
néi dung quan 
träng . 
GV: LÊy nh÷ng vÝ 
dô sau ®ã gäi häc 
sinh lªn cho nh÷ng 
vÝ dô vÒ vai trß cña 
C«ng ®oµn 
GV: Liªn hÖ nh÷ng 
tæ chøc c«ng ®oµn 
mµ häc sinh sau 
nµy sÏ tham gia. 
tác giáo dục, rèn luyện công nhân lao động, nâng 
cao lập trường giai cấp, phát huy những giá trị 
cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc và tiếp thu 
những thành tựu tiên tiến của văn minh nhân 
loại. Từ đó, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt 
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 
2.2.3. Tính chất của Công đoàn Việt Nam 
- Tính chất giai cấp của Công đoàn. 
Giai cấp công nhân Việt Nam là cơ sở xã hội để hình 
thành, tồn tại và phát triển tổ chức của Công 
đoàn.Công đoàn đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng 
sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân. 
Tổ chức, hoạt động của Công đoàn theo nguyên tắc tập 
trung dân chủ, nguyên tắc tổ chức của giai cấp công 
nhân. 
- Tính chất quần chúng của Công đoàn. 
Công đoàn kết nạp tất cả công nhân, viên chức và lao 
động vào tổ chức của mình, không phân biệt nghề 
nghiệp, tín ngưỡng, thành phần kinh tế. Cơ quan lãnh 
đạo của Công đoàn do đoàn viên tín nhiệm bầu ra. Nội 
dung hoạt động của Công đoàn đáp ứng yêu cầu, 
nguyện vọng và vì lợi ích của công nhân, viên chức, 
lao động. 
Công đoàn Việt Nam có hệ thống tổ chức theo các cấp: 
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam là cơ quan lãnh đạo 
của các cấp công đoàn; Liên đoàn lao động tỉnh, thành 
phố trực thuộc Trung ương; Liên đoàn lao động huyện, 
quận, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh); Công đoàn ngành 
Trung ương; Công đoàn cấp trên cơ sơ; Công đoàn cơ 
sở. 
Tính giai cấp và tính quần chúng của Công đoàn có 
quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh bản chất, quyết 
định sự tồn tại và phát triển của Công đoàn. 
Trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay, giai cấp 
công nhân và Công đoàn Việt Nam đang đứng trước 
những thời cơ và thách thức mới. Để nắm lấy thời cơ, 
vượt qua thách thức đòi hỏi giai cấp công nhân và 
Công đoàn phải làm tốt sứ mệnh là người đại diện và 
Gi¸o ¸n: M«n ChÝnh trÞ GV: TrÇn b¸ phóc 
TR­êng tc nghÒ kt – kt b¾c nghÖ an 62 
HS: Tr¶ lêi vµ l¾ng 
nghe 
GV: KÕt luËn 
Nh­ vËy giai cÊp 
c«ng nh©n vµ c«ng 
®oµn ViÖt Nam lµ 
lùc l­îng v« cïng 
quan träng trong sù 
nghiÖp c«ng nghiÖp 
hãa, hiÖn ®¹i h¸o 
®Êt n­íc, ®Æc biÖt lµ 
trong c«ng cué x©y 
dùng vµ b¶o vÖ tæ 
quèc ngµy nay. 
GV: Chia nhãm 
tháa luËn 
HS: Th¶o luËn tr¶ 
lêi 
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công 
nhân, viên chức, người lao động; tích cực và chủ động 
tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội; nhất 
là làm tốt tác giáo dục, động viên công nhân, viên 
chức, người lao động và đoàn viên ra sức phấn đấu 
hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình trên mọi cương vị 
công tác. Các cấp công đoàn cần có giải pháp thiết 
thực đẩy mạnh hơn nữa các phong trào thi đua yêu 
nước, phát huy tối đa các nguồn lực trong công nhân 
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để làm tốt nhiệm vụ 
của mình, Công đoàn phải không ngừng đổi mới tổ 
chức, nội dung, phương pháp hoạt động để thu hút 
ngày càng đông đảo công nhân, viên chức, người lao 
động vào tổ chức mình. Công đoàn khuyến khích mọi 
người, mọi tập thể tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức 
cộng đồng trách nhiệm, nổ lực vươn lên trong sản xuất, 
kinh doanh, trong công tác học tập, quyết tâm phấn đấu 
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 
hiện nay. Duy trì và thường xuyên giáo dục chủ nghĩa 
Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ 
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Công đoàn 
góp phần vào sự nghiệp đổi mới đất nước, vì mục tiêu 
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn 
minh. 
CÂU HỎI th¶o luËn 
Câu 1: Khái niệm giai cấp công nhân? Quá trình hình 
thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam? 
Câu 2: Phân tích đặc điểm cơ bản của giai cấp công 
nhân Việt Nam? Giai cấp công nhân Việt Nam phải 
làm gì để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trong 
giai đoạn hiện nay? 
Câu 3: Trình bày vị trí, vai trò và tính chất của công 
đoàn Việt Nam? 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_chich_tri_tran_ba_phuc.pdf
Ebook liên quan