Giáo trình An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng

Tóm tắt Giáo trình An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng: ... Giari thích về các chất dập lửa và hướng dẫn cách sử dụng. - Yêu cầu học sinh xem từng chất dập lửa một cách riêng rẽ và hướng dẫn cách sử dụng. - Video clip 2.1_2 - Các chất dập lửa An toàn Điện (1h) - Sử dụng thiết bị mô phỏng để giải thích về an toàn điện - Giải thích các tr...ầm - Thảo luện về các nguy hiểm khi làm việc gần hoặc trên cửa mở. - Trao đổi về các biện pháp an toàn khi làm việc ở cửa đường hầm hoặc trong hầm. - Kiểm tra các biện pháp an toàn của hầm - Phương pháp TBM (máy đào hầm) - Chạy đoạn video clip về đường hầm 2.4_4 (9 phút) - Chạy đoạ... Video clip 2.7_7 (4phut) Bơm bê tông Video clip 2.7_8 (1phút n30s) Cần cẩu Video clip 2.7_9 (7min30s) Giới thiệu Thời gian 2 h lý thuyết, 2 h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - Máy đo độ ồn - Illuminometer Mục tiêu chính - Người học hiểu về các mối ...

pdf27 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
<Thực hành tại xưởng Hàn 
Giới thiệu 
Thời gian 1h lý thuyết, 3h thực hành 
Thiết bị/vật tư 
 - Máy chiếu, máy tính, loa 
 - Trải nghiệm ngã từ các kết cấu mở trong xưởng an toàn xây dựng 
 - Trải nghiệm va đập bằng các thiết bị trong xưởng an toàn lao động 
- Thiết bị mô phỏng lối đi tạm thời (Trải nghiệm đi trên lối đi “không an toàn”)) 
Mục tiêu chính 
 - Học sinh biết các tai nạn gây ra do bih ngã từ trên cao, bị đỏ, sập hay bị các vật thể rơi trúng.. 
- Sinh viên thiết lập các kế hoạch phòng tránh các tai nạn do bị ngã từ trên cao hay bị đỏ, bị các 
vật thể rơi trúng gây ra. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h 
Ngã từ trên cao 
Các ví dụ 
Phòng tránh 
- Giải thích việc ngã từ trên cao và hổi học 
sinh xem có ai trong số họ đã từng bị ngã từ 
trên cao chưa? 
- Xem xét mọi mối nguy hiểm khi ngã 
- chạy đoạn video clip 2.2_1 (5 phút) 
- tạo nhóm (5-6 hs/nhóm) 
- Giành thời gian để các nhóm viết các biện 
pháp phòng tránh ngã 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 2.2 
- Giấy khổ A2 hoặc to hơn 
- Bút dạ (nhiều màu) 
Các vật thể rơi 
Các ví dụ 
Phòng tránh 
- Giải thích các trường hợp và nguyên nhân 
gây ra các tai nạn do các vật thể rơi 
- chạy đoạn video clip 2.2_2 (6 phút) 
- Tạo nhóm học sinh (5-6 hs/nhóm) 
- Giành thời gian cho các nhóm viết các 
biện pháp phòng tránh các tai nạn do các 
vật thể rơi gây ra. 
Đổ sập 
Các ví dụ 
Phòng tránh 
- Explain the cases of collapse accidents 
- Chạy đoạn video clip 2.2_3 (2mins) 
Bài 
2 
- Tạo nhóm học sinh (5-6 hs/nhóm) 
- Các nhóm dán các tờ giấy của mình lên 
bảng và giành thời gian để xem xét. 
- Chọn một người lên trình bày kết quả của 
cả nhóm 
3 h. 
Ngã từ trên cao 
- Sử dụng thiết bị huấn luyện mô phỏng bị 
rơi (dây đai v.v.) 
<Thực hành tại xưởng thực 
hành an toàn> 
- Thiết bị huấn luyện (giành 
cho cá nhân) 
Vật thể rơi 
- Sử dụng thiết bị trải nghiệm mũ và giầy 
bảo hộ 
- Trải nghiệm nâng vật nặng (MSI: các chấn 
thương cơ) 
<Thực hành tại xưởng an 
toàn> 
Đổ, sập 
- Sử dụng thang huấn luyện mô phỏng 
(Thang chữ A) 
- Sử dụng giàn giáo huấn luyện mô phỏng 
<Thực hành tại xưởng an 
toàn> 
- Thiết bị huấn luyện (giành 
cho cá nhân) 
- chạy đoạn video clip 2.2_4 (43phút) 
Video clip 2.2_4 
Giới thiệu 
Thời gian 1 h lý thuyết, 2 giờ thực hành 
Thiết bị/vật tư 
 - máy chiếu, máy tính, loa 
 - không gian hạn chế mô phỏng tại xưởng an toàn 
Mục tiêu chính 
 - Sinh viên sẽ hiểu các nguy hiểm tiềm năng khi làm việc trong không gian hạn chế. 
- sinh viên hiểu các tai nạn và phương pháp phòng tránh khi làm việc trong không gian hạn chế 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. 
Không gian làm 
việc hạn chế 
Định ngĩa không 
gian hạn chế 
- Giải thích về không gian hạn chế và ảnh 
hưởng của việc thiếu oxy lên cơ thể 
- Chạy đoạn video clip 2.3_1 (5mins) 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 2.3 
- Tài liệu phát tay (Các loại 
khí gas) 
Các loại khí gas 
- Liệt kê các loại khí gas và phân loại chúng 
chó sinh viên. 
Khí bắt lửa – hydro, metan 
Khí oxy hóa – oxy, oxyd carbon 
Khí trơ – carbonic, oxydnito) 
Các mối nguy 
hiểm cho sức 
khỏe liên quan 
đến khí gas 
- Xem xét các mối nguy hiểm cho sức khỏe 
liên quan đến ngộ độc khí (oxy, hydrogen 
sulfide, carbon monoxide, carbon dioxide) 
- chạy đoạn video clip 2.3_2 (6mins) 
Kế hoạch phòng 
tránh 
- Giải thích kế hoạch phòng tránh khi làm 
việc trong không gian hạn chế 
Xem xét tất cả các thiết bị an toàn và cứu 
hộ 
2 h. 
Thực hành không gian hạn chế 
- Hướng dân học sinh thông qua huấn luyện 
làm việc trong không gian hạn chế. 
- hướng dẫn học sinh thông qua các trải 
nghiệm thực tập cứu hộ 
<Thực hành tại xưởng an 
toàn> 
Thực hành đo nồng độ khí gas 
- Chỉ định các vị trí và đưa ra bảng hoạt 
động 
- Hướng dẫn ssuwr dụng thiết bị đo nồng độ 
khí gas 
<Thực hành tại xưởng an 
toàn> 
- Vận hành thiết bị đo nồng 
độ khí 
bài 
3 
Giới thiệu 
Thời gian 2 h lý thuyết 
Thiết bị/vật tư - máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Học sinh hiểu về an toàn khi đào đất. 
 - Học sinh hiểu về an toàn khi che phủ và chặn đất. 
- Học sinh hiểu về an toàn cho các công trình đường hầm. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
2 hr. 
Các công việc 
đào đất 
Phòng tránh khi 
đào đất 
- Hỏi học sinh xem những tai nạn nào có thể 
xảy ra khi đào đất 
- nghiên cuwu các nguyên nhân gây đổ, sập 
(trượt đất) và kế hoạch phòng tránh 
Giải thích ý nghĩa của phiếu kiểm soát an 
toàn khi đào đất 
- chạy đoạn video clip 2.4_1 (15phút) 
- chạy đoạn video clip 2.4_1 (5phút) 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 2.4 
Che phủ và 
ngăn giữ đất 
Che phủ và ngăn 
giữ đất 
- Giải thích và phân loại đào đất bề mặt và 
các phương pháp giữ tường 
- Trao đổi về sức căng khi che phủ và ngăn 
giữ đất 
- Kiểm tra các biện pháp an toàn chống,đỡ 
cùng vơi sinh viên 
- Chạy video clip 2.4_3 ( 3phút) 
Công trình 
đường hầm 
Công trình 
đường hầm 
- Thảo luện về các nguy hiểm khi làm việc 
gần hoặc trên cửa mở. 
- Trao đổi về các biện pháp an toàn khi làm 
việc ở cửa đường hầm hoặc trong hầm. 
- Kiểm tra các biện pháp an toàn của hầm 
- Phương pháp TBM (máy đào hầm) 
- Chạy đoạn video clip về đường hầm 2.4_4 
(9 phút) 
- Chạy đoạn video clip về đường hầm 
(TBM) 2.4_5 (13 phút) 
Lesson 
4 
Giới thiệu 
Thời gian 1 h lý thuyết, 7 h thực hành 
Thiết bị/vật tư 
- Máy chiếu, máy tính, loa 
- Trải nghiệm các cấu trúc tạm thời tại xưởng an toàn 
Gian giáo (cố định) 
Sàn công tác có lưới an toàn 
Mục tiêu chính 
- Học sinh hiểu các mối nguy hiểm tiềm tàng khi làm việc trên các cấu trúc tạm thời như giàn 
giáo, cột chống. 
 - Học sinh hiểu cách tháo rỡ các cấu trúc tạm thời như giàn giáo, khuung, cột chống, lưới an 
toàn, lối đi tạm thời 
- Học sinh thể hiện hiểu biết của mình qua việc tháo lắp gián giáo và khả năng thiết lập kế hoạch 
phòng tránh tai nạn cho các truwofng hợp cụ thể. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. 
An toàn cho các 
thiết bị tạm thời 
Định nghĩa các 
thiết bị tạm thời 
- Giái thích các loại cấu trúc an toàn tạm 
thời và những yếu tố liên quan 
- Giải thích các loại khung và giá đỡ 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Tài liệu tham khảo 
Giàn giáo cố định_1(pdf) 
Giàn giáo di động _2(pdf) 
Cách màn an toàn_3(pdf) 
Khung và cột_4(pdf) 
- đoạn clip 2.5 
Giàn giáo 
Nguyên nhân 
các tai nạn 
Phòng tránh 
- Liệt kê các nguy hiểm của giàn giáo 
- Giải thích cách phòng tránh cho giàn giáo 
 Giàn giáo cố định _1(pdf) 
 Giàn giáo di động _2(pdf) 
- chạy đoạn video clip 2.5_1 ( 3phút 30s) 
Lưới an toàn 
Lắp đặt 
Tiêu chuẩn 
Các ví dụ tai nạn 
- Liệt kê các mối nguy hiểm cần lưới an 
toàn bảo hộ 
- giải thích tác dụng bảo vệ của lưới bảo vệ 
an toàn. 
- Giải thích hệ thống luwosi an toàn 
Lôi đi an toàn_3(pdf) 
- Chạy đoạn video clip 2.5_2 ( 3 phút 30s) 
Khung và cột - Giải tích phương pháp và cách tiến hành 
làm khung và cột chống 
- chạy đoạn video clip 2.5_3 (5 phút) 
- Chạy đoạn video clip 2.5_4 (2 phút) 
Bài 
5 
- Sau khi xem song đoạn video clips, hổi 
học sinh về quan điểm của họ (trải nghiệm 
trực tiếp hoặc gián tiếp) 
- Thảo luận về kế hoạch phòng tránh 
 Khung và cột chống_4(pdf) 
7 h. 
Video clip (50phút) 
- xem đoạn video về lắp đặt và tháo rỡ một 
giàn giáo 2.5_5 (50 phút) 
- Video clip 2.5_5 
Lắp ráp và tháo dỡ một giàn giáo 
- Tạo nhóm (6 hs/nhóm) 
- Các nhóm lắp và tháo dỡ giàn giáo 
Thực hành 1: 3hrs 
Thực hành 2: 3hrs 
<không gian xung quanh 
xưởng thực hành> 
Lắp ráp và tháo dỡ giàn giáo di 
động 
(Nếu cần) 
Giới thiệu 
Thời gian 1 lý thuyết 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Học sinh hiểu về các mối nguy hiểm của khung thép và cách phòng tránh các tai nạn liên quan. 
- Học sinh hiểu về các mối nguy hiểm của cốt thép và cách phòng tránh các tai nạn liên quan. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. 
Khung thép 
Cốt thép 
Khung thép 
Các loại khung 
thép 
Các phương 
pháp làm 
khuung thép 
Quy trình làm 
việc với khung 
thép 
Các mối nguy 
hiểm và cách 
phòng ngừa 
- Khám phá các định nghĩa và đặc điểm của 
khung thép 
- Xem đoạn video clip 2.6_1(4min 30sec) 
- Xem đoạn video clip 2.6_2(7min), 
- Xem đoạn video clip 2.6_3(1min) 
- Hỏi mỗi sinh viên vè các mối nguy hiểm 
khi làm việc với khung thép. 
- Tổng kết các ý kiến sau khi nghe các câu 
trả lời 
- Giải thích cách phòng ngừa tai nạn của 
khung thép 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 2.6 
Cốt thép 
Các nguy hiểm 
và cách phòng 
chống 
Kế hoạch an 
toàn 
- Xem xét các đặc tính của vưa và bê tông 
- Hỏi mỗi sinh viên về quy trình làm cốt thép 
- Tổng kết ye kiến sau khi có các câu trả lời 
- Giải thích vaf các biện pháp an toàn khi 
làm cốt thép 
- Xem đoạn video clip 2.6_4 ( 1phút 30s) 
- Xem đoạn video clip 2.6_5 ( 4phút 30s) 
- Xem đoạn video clip 2.6_6 (30s) 
- so sánh các cách phòng ngừa và phòng 
chống tại các công trình bê tông 
Bài 
6 
Giới thiệu 
Thời gian 2h lý thuyết 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Người học hiểu biết về các loại máy xây dựng thông dụng. 
- Người học biết các mối nguy hiểm tiềm năng, cách phòng chống tai nạn khi làm việc với các 
máy móc xây dựng. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
2 h. Máy xây dựng 
Đặc điểm và 
chủng loại 
- Hỏi sinh viên xem hộ biết những lại máy 
xây dựng nào. 
- Giải thích các đặc điểm và các chủng loại 
thiết bị xây dựng 
- Xem đoạn video clip 2.7_1 (13phút) 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 2.7 
Các mối nguy 
hiểm tiềm năng 
- Chỉ định nhóm người học 
- Giành thời gian để các nhóm thảo luận về 
những nguyên nhân chính của các tai nạn 
khi xử dụng các thiết bị xây dựng. 
- Để mỗi nhóm trình bầy quan điểm của 
mình 
- Giải thích nguyên nhân của các tai nạn 
sau: 
- Nguyên nhân tai nạn 1: mắc kẹt 
 (Xem đoạn video clip 2.7_2 (9 phút)) 
- Nguyên nhân tai nạn 2: tip-over or turn-
over 
 (Xem đoạn video clip 2.7_3 (5 phút)) 
- Nguyên nhân tai nạn 3: ngã 
- Nguyên nhân tai nạn 4: Vật thể rơi 
- Nguyên nhân tai nạn 5: Điện giật 
Phòng chống tai 
nạn 
- Giải thich các biện pháp phòng chống 
- Xây dựng kế hoạch làm việc với lớp 
 Kiểm tra trước khi làm việc 
Kiểm tra sau khi làm việc 
Kiểm tra trong khi làm việc 
Bài 
7 
Các thiết bị an 
toàn 
- xem các đoạn video về các thiết bị xây 
dựng khác nhau 
Máy xúc ủi 
 Video clip 2.7_4 (1phút 30s) 
 Trục lăn 
 Video clip 2.7_5 (phút) 
 Gầu xúc 
 Video clip 2.7_6 (1phút) 
 Xe ủi 
 Video clip 2.7_7 (4phut) 
 Bơm bê tông 
 Video clip 2.7_8 (1phút n30s) 
 Cần cẩu 
 Video clip 2.7_9 (7min30s) 
Giới thiệu 
Thời gian 2 h lý thuyết, 2 h thực hành 
Thiết bị/vật tư 
- Máy chiếu, máy tính, loa 
- Máy đo độ ồn 
- Illuminometer 
Mục tiêu chính 
 - Người học hiểu về các mối nguy hiểm khác nhau trong môi trường làm việc như tiếng ồn, dung, 
nhiệt v.v. 
- Người học biết cách cải thiện môi trường làm việc 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
2 h. 
Môi trường làm 
việc 
Khái quát về các 
mối nguy hiểm 
trong môi trường 
làm việc 
- Yêu cầu người học trao đổi với nhau xem 
họ nghĩ gì về các loại nguy hiểm trong môi 
trường làm việc. 
- Tổng hợp các mối nguy hiểm (chất, trạng 
thái hay hiện tuwowjngcos khả năng đe dọa 
môi trường xung quanh hay ảnh hưởng đến 
sức khỏe con người). 
 Các mối nguy hiểm hóa học 
 Các mối nguy hiểm Vật lý 
 Các mối nguy hiểm sinh học 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 2.8 
Nguy hiểm vật lý 
– Tiếng ồn 
- Hỏi người học xem họ nghĩ gì veef tiếng 
ồn và những gì được xem như tiếng ồn 
xung quanh chúng ta 
- Giải thíchnhững khái niệm liên quan đến 
tiếng ồn 
- Cho người học chia xẻ cách họ bảo vệ tai 
khỏi tiếng ồn 
- Xem đoạn video clip 2.8_1 (3phút 30s) 
Nguy hiểm Vật lý 
– Rung 
- Yêu cầu người học chia xẻ quan điểm của 
họ về ảnh hưởng của rung đến con người 
- Giải thích tác hại của rung và HCRT(Hội 
chứng rung tay) 
- Xem đoạn video clip 2.8_2 (2phút 30s) 
Bài 
8 
Nguy hiểm Vật lý 
– Nhiệt (nóng)t 
- Giải thích về các nguy cơ đối với sức khỏe 
do nhiệt độ cao 
- Giải thích các loại và sự nguy hiểm đột 
quỵ co nhiệt 
Nguy hiểm vật lý 
– độ chiếu sáng 
và ánh ánh sáng 
- Giải thích về độ chiếu sáng và ánh sáng 
- Giải thích về các loại và cách đo độ chiếu 
sáng 
- Trao đổi về độ chiếu sáng tiêu chuẩn 
2 hrs. Thực hành/Huấn luyện 
- Cho xem các dung cụ và công cụ <Thực hành tại xưởng an 
toàn> 
- chỉ định nhóm người học 
- Giành thời gian sử dụng máy để đo độ ồn 
<Thực hành bên trong và 
bên ngoài xưởng> 
- chỉ định nhóm người học 
- Giành thời gian để sử dung máy đo độ 
chiếu sáng. 
<Thực hành Trong và ngoài 
xưởng> 
- Hướng dẫn sử dung máy 
đô độ chiếu sáng 
Giới thiệu 
Thời gian 1 h lý thuyết và 2 h thực hành 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Người học hiểu định nghĩa và mục địc của giấy phép làm việc. 
- Người học biết cách ghi chép trên giấy phép trong các trường hợp đặc biệt. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. 
Giấy phép làm 
việc 
Đại cương về 
giấy phép làm 
việc 
- Giải thích đại cương về giấy phép làm việc 
(định nghĩa, ý nghĩa, loại hình và nội dung) 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 3.1 
Hệ thống guấy 
phép làm việc 
- trình diên hệ thống giấy phép và cấc vi dụ 
Ghi chếp trên 
giấy phép 
- Xem đoạn video clip 3.1_1 (5phút) 
- Giải tích cách ghi giấy phép 
- Xem đoạn video clip 3.1_2 (5min) 
2 hrs. 
Thực hành: ghi một giấy phép 
- trao đổi với mỗi sinh viên cách ghi giấy 
phép làm việc 
 Giấy phép hàn 
 Giấy phép làm việc trên cần cẩu tháp 
- Giấy A4 
Thực hành: Trình chiếu giấy phép 
Bài 1 
1 
Giới thiệu 
Thời gian 1 h lý thuyết 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Người học hiểu các định nghĩa và mục đích của việc khóa và gắn nhãn. 
- Người học hiểu tầm quan trọng và mục đích của khóa và gắn nhãn. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. 
Khóa 
Gắn nhãn 
Khóa 
- Cho người học xem hình ảnh về việc khóa 
và yêu cầu họ giải thích xem tại sao phải sử 
dụng chúng 
- Giải thích công dụng và mục đích của việc 
khóa 
- Giải thích ví dụ 
- Xem đoạn video clip 3.2_1 (30s) 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 3.2 
Gắn nhãn 
- trình chiếu hình ảnh về gắn nhãn và hỏi 
người học xem tại sao phải sử dụng chúng 
- Giải tích công dụng va mục đích của việc 
gắn nhãn 
- Giải thích ví dụ 
- Xem đoạn video clip 3.2_2 ( 4phút) 
- Xem đoạn video clip 3.2_3 ( 4phút 30s) 
Bài 
2 
Giới thiệu 
Thời gian 1 h lý thuyết, 1h thực hành 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Người học hiểu tầm quan trọng của họp giao ban trên công trường xây dựng và cách tiến hành. 
- Người học thực hành giao ban, sử dụng hướng dẫn đã cho trong phần trình chiêu. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. Giao ban 
Các lưu ý khi 
giao ban 
- Trình chiếu hình ảnh về giao ban và yêu 
cầu người học đoán xem họ đang làm gí 
- Giải thích các yếu tố cấu thành và quá 
trình giao ban 
- Xem đoạn video clip 3.3_1 (1phút 30s) 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 3.3 
Tập huấn về dự 
báo nguy hiểm 
- Giải tích về mục đích và quá trình dự báo 
- Xem đoạn video clip 3.3_2 (6 phút) 
- Sau khi xem video, hãy xem lại cách gỡ bỏ 
đường ống tại mặt bích 
1 h. Thực hành: TBM 
- chỉ định nhóm người học (3-4 ng/nhóm) 
- Giành thời gian để tiến hành giao ban và 
yêu cầu mỗi nhóm trinh bày kết quả. 
- 
Bài 
3 
Giới thiệu 
Thời gian 2 h lý thuyết,1h thực hành 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
- Người học hiểu cách sơ cứu ban đầu liên quan trực tiếp đến các tai nạn có thể xảy ra trên công 
trường. 
 - Người học có thể thực hiện sơ cứu ban đầu khi cần. 
- Sinh viên sẽ có thể tiền hanh sơ cứu bệnh nhân bị chảy máu hoặc gãy xương. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
2 h. Cấp cứu 
Cấp cứu - Giải thích về định nghĩa và mục đích của 
cấp cứu. 
- Giành thời gian để người học nghĩ xem 
cần làm gì khi một người bị thương cần 
chúng ta cáp cứu 
- Hỏi từng học sinh xem họ nên làm gì 
- Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong 
trường hợp khẩn cấp và khi xảy ra tai nạn. 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 3.4 
Hô hấp nhân tạo - Giảu thích mục đích của Hô hấp nhân tạo 
- Xem đoạn video clip 3.4_1 (4 phút) 
- Trình diễn cách thực hiện hô hấp nhân tạo 
với người bị ngừng tim 
- Chạy đoạn video clip 3.4_2 (4 phút) 
- Chạy đoạn video clip 3.4_3 (3 phút) 
- Chạy đoạn video clip 3.4_4 (4 phút) 
- Giải thích cách sử dụng máy sốc điện) 
- Chạy đoạn video clip 3.4_5 (4min) 
- Giati thích cách cấp cứu khi ngừng thở 
- Chạy đoạn video clip 3.4_6 (3 phút) 
- Chạy đoạn video clip 3.4_7 (2 phút 307s) 
Bài 
4 
Gãy xương và 
chảy máu 
- Giải thích cách cấp cứu khi gãy xương 
- Chạy đoạn video clip 3.4_8 (2 phút) 
- Chạy đoạn video clip 3.4_9 (2 phút 30s) 
- Giải thích cách cấp cứu khi chảy máu 
- Chạy đoạn video clip 3.4_10 (1phút 30s) 
Bỏng - Giải thích về sự nguy hiểm và cách cấp 
cứu khi bị bỏng 
- Chạy đoạn video clip 3.4_11 ( 1 phút) 
- Giải thích cách cấp cứu khi bị bỏng hóa 
chất 
- Giải thích cách cấp cứu khi bỏng điện 
- Chạy đoạn video clip 3.4_12 (1phút 40s) 
- Chạy đoạn video clip 3.4_13 (2 phút) 
2 h. 
Thực hành cá nhân : Hô hấp nhân 
tạo 
- Hướng dẫn thực hiện Hô hấp nhân tạo <Thực hành tại xưởng an 
toàn> 
Thực hành nhóm: Cấp cứu khi gxy 
xương 
- Chỉ định nhóm (3-4 ng/nhóm) 
- Hướng dẫn cấp cứu khi chảy máy 
- Chạy đoạn video clip 3.4_14 
<Thực hành rại xuởng an 
toàn> 
Giới thiệu 
Thời gian 1 lý thuyết, 1 h thực hành 
Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa 
Mục tiêu chính 
 - Người học sẽ phân tích các mối nguy hiểm một cách có hệ thống và đánh giá mức đô rủi ro. 
- Học sinh sẽ thiết lập một hệ thống đánh giá rủi ro để kiểm soát rủi ro và loại bỏ mối nguy. 
Hướng dẫn bài giảng 
Thời 
gian 
Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên 
Các tài liệu 
(sách giáo khoa, vật tư, 
Video v.v..) 
1 h. Đánh giá rủi ro 
Hệ thống đánh 
gía rủi ro 
- xem xét định nghĩa về đánh gia rủi ro 
- Giới thiệu hệ thống đánh giá rủi ro mà mỗi 
quốc gia sử dụng 
- Trao đổi về thuật ngữ và mục đích 
- Thảo luận về quy trình và cách thực hành 
đánh giá rủi ro 
- Powerpoint 
- Giáo trình. 
- Video clip 3.5 
Đánh giá rủi ro - Giải thích về kế hoạch đánh giá rủi ro và 
viết một ví dụ. 
Phân tích an 
toàn công việc 
(JSA) 
- Giải thích phân tích an toàn công việc là gì 
- Thảo luật về đánh giá rủi ro và JSA 
- Chạy đoạn video clip 3.5_1 (5 Phút 30s) 
1 h. 
Bài viết (thực hiện một quy trình 
đánh giá rủi ro) 
- Giao cho mỗi sinh viên một ví dụ về một 
trường hợp khác nhau 
- Yêu cầu sinh viên tiến hành đánh giá rủi ro 
một cách độc lập căn cứ theo trường hợp 
hướng dẫn đã cho 
Lesson 
5 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_an_toan_lao_dong_trong_cong_nghiep_va_xay_dung.pdf