Giáo trình Cá và bệnh cá - Nguyễn Thị Thu Hè

Tóm tắt Giáo trình Cá và bệnh cá - Nguyễn Thị Thu Hè: ...t hố học và chất khí nhất định, ngồi khoảng đĩ cá sinh trưởng chậm, cĩ thể chết. Tiêu hố và hấp thụ các chất dinh dưỡng qua ống tiêu hố. Ngồi ra cịn cĩ khả năng hấp thụ qua bề mặt da của cơ thể. Nhu cầu về dinh dưỡng của cá bao gồm: Loại vật chất cung cấp năng lượng, loại vật chất xây...g lỏng cơ thể dễ hấp thụ. Muối CuSO4 tác dụng lên Protein làm kết vĩn tế bào tổ chức tiêu diệt nhiều giống lồi nguyên sinh động vật ký sinh trên cá. Tính chất lý hĩa học của thuốc quyết định khả năng hấp thụ, phân bố, biến đổi và bài tiết của thuốc trên cơ thể sinh vật. Tác dụng dược lý của... yếu tố mơi trường, khơng chịu được pH<5. Giai đoạn ký sinh chúng nhạy cảm với nhiệt độ và phản ứng miễn dịch. Khi đã nhiễm bệnh một lần, nếu cá khơng chết, sinh kháng thể miễn dịch thì cĩ thể miễn dịch được 8 tháng. Trong nước ấu trùng bơi nhanh hơn trùng trưởng thành. 46 4.2.2 Dấu ...

pdf68 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cá và bệnh cá - Nguyễn Thị Thu Hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rì nước 
sâu, thả bèo tây, che giĩ để phịng rét, chống nĩng. ðặc biệt chú ý vào mùa mưa cá 
dễ đi và chống bắt trộm. 
Thu hoạch: Thả ống, đánh lưới, thu tỉa bằng câu, tát cạn bắt sạch. Trong điều kiện 
nuơi dưỡng tốt, nuơi 3-4 tháng nặng 200-300g/con, 5-6 tháng được 400-500g/con. 
Phịng trị bệnh cho cá trê 
• Bệnh nhầy da: Khi nhiễm bệnh cá bột bơi thẳng 
đứng trên mặt nước, vây bị ăn mịn, râu quăn. Da cĩ đám chất nhầy. Bệnh này do ký 
sinh trùng. ðiều trị bằng sunphat đồng 0,3g/m3 tắm trong 2-3 ngày. Dùng Fomalin 
25g/m3 tắm trong 2 ngày. 
+Bệnh trắng da khoang thân: Khi mắc bệnh cá bột thường nổi trên mặt nước, da bị 
loét. Thân cĩ những đám vệt trắng. Vây cụt. Bệnh do vi khuẩn Flexiloacter 
columnanis gây ra. ðiều trị bằng Chloroxit, Tetracilin, Penixilin tắm cho cá trong 
30 phút. Liều lượng một viên 250mg/10 lít nước. 
+Bệnh trùng quả dưa: Thân cá gốc vây ngực cĩ chấm nhỏ như hạt tấm màu trắng. 
Các chất này vỡ ra vào trong nước, tạo nên các vết loét ở chỗ vỡ. ðiều trị bằng cách 
 60 
tắm Vernalachite hay Greenmetil 0,1g/m3 trong 3-4 ngày. Formalin 25g/m3 trong 8 
ngày. 
Bệnh sán lá 16 mĩc: Cá cĩ màu đen, đầu to đuơi nhỏ, mang bị rựng, cá bơi chậm 
chạp dựng đứng thành dụng cụ ương. Bệnh do vi khuẩn Dactylogyrus gây nên. ðiều 
trị bằng cách tắm trong nước muối 3% trong 3-5 phút. Phun trực tiếp Dipterex 0,25-
0,5g/m3 trong 1-2 ngày. 
(Sinhthaivietnam.com 03/3/2006) 
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRÊN DA CÁ 
Các nhà nghiên cứu ở Sea Grant, bang Carolina Bắc (Mỹ) đã tìm ra loại 
thuốc nhuộm chứa huỳnh quang cĩ thể dùng để đánh giá sức khỏe của cá. Các nhà 
khoa học phát hiện fluorescein, loại thuốc nhuộm khơng đ2ộc, phát quang trong tối, 
cĩ thể dùng để phát hiện sự hiện diện các bệnh về da ở bất kỳ nhĩm cá nào, kể cả 
lồi cá hồi “bảy sắc”, cá mè mương, cá vàng và cá vược vằn lai. Ed Noga (Ét Nơ-
ga), giáo sư Khoa Thú y, ðH Carolina Bắc cho biết “Fluorescein cĩ khả năng sẽ là 
phương pháp an tồn, khơng tốn kém giúp phát hiện bệnh về da ở cá với độ chính 
xác cao”. Các bệnh truyền nhiễm qua da là các bệnh phổ biến nhất ảnh hưởng đến 
cá nuơi và cá trong tự nhiên. Một số tổn thương về da thực sự ảnh hưởng đến từng 
quần thể cá vào một lúc nào đĩ. Phương pháp thử nghiệm này cĩ thể được bất kỳ ai 
nuơi cá áp dụng, kể cả ngành nuơi trồng thủy sản, bảo tàng thủy sinh và các cửa 
hàng bán cá cảnh. 
ðây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu sử dụng Fluorescein để phát hiện các vết 
loét ở da cá. Hiện nay, thuốc nhuộm chứa huỳnh quang được sử dụng phổ biến để 
phát hiện các rối loạn về mắt, chẳng hạn như tổn thương giác mạc ở người và động 
vật. Ngồi ra, loại thuốc này cịn được dùng với số lượng nhỏ trong các nghiên cứu 
lâm sàng về chứng chảy máu mắt hoặc chụp X-quang mạch máu. 
(Theo Ananova, Daily Recor) 
BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG CÁ 
1. Phịng bệnh: Áp dụng biện pháp phịng bệnh chung cho các loại ký sinh trùng 
như sau: 
Giữ vệ sinh ao cá nhất là ao ương, trước khi ương nuơi phải cải tạo kỹ, bĩn vơi kết 
hợp với xử lý Zeolite Plus 
Các loại phân hữu cơ trước khi bĩn cần được ủ kỹ với 1% vơi. 
Khơng thả cá với mật độ quá dầy, thường xuyên bổ sung thuốc bổ, dinh dưỡng cho 
cá bằng các sản phẩm Vitamin C Antistress, Figrow for fish, Prozyme for fish, 
Vimevit No 9.100 
ðịnh kỳ 7-10 ngày dùng 1 trong các loại hĩa chất sau: 
Fresh water: 100g/150-200m3 nước 
Anti-parasite: 100g/ 150-200m3 nước. 
Sử dụng tắm cá lúc trời mát 
 61 
Sau đĩ, xử lý Vime- Yucca hay Zeolite Plus kết hợp với bĩn vơi đối với cá nuơi ao 
và treo vơi đối với bè. 
Riêng đối với bệnh giun trịn và sán lá: Khi cá lớn định kỳ 1-2 tháng nên tẩy giun 
bằng Xổ Sán Lãi Cá trộn vào thức ăn liên tục 2-3 ngày với liều 1kg thuốc dùng cho 
4.5-5.5 tấn cá hoặc 1kg thuốc trộn với 225-275kg thức ăn. 
2. Trị bệnh: Tắm cá bằng 1 trong các loại hố chất sau: 
Fresh water:100g/100m3 nước. 
Anti-Parasite: 100g/110-150 m3 nước. Sử dụng tắm cá lúc trời mát. 
NaCl 2-3% tắm cá 5-15 phút. 
Trộn Xổ Sán Lãi Cá vào thức ăn liên tục 2-3 ngày với liều 1kg thuốc dùng cho 4.5-
5.5 tấn cá hoặc 1kg thuốc trộn với 225-275kg thức ăn. 
Thường xuyên bổ sung vitamin, khống, premix để tăng cường sức đề kháng 
cho cá như Vemevit No 9.100, Prozyme for fish, Vitamin C Antistress, Glucan for 
fish 
* ðối với bệnh Nấm thủy mi, dùng 1 trong các loại hĩa chất sau: 
Anti-Parasite: 100g/110-150 m3 nước. 
Disina 1 lít /100-300m3 nước 
Fresh water: 100g/100-150 m3 nước dùng lúc trời mát. 
Xanh malachite liều lượng 1-2 ppm tắm cho cá trong thời gian 30 phút hoặc liều 
lượng 0,05-0,2 ppm tắm cá trong 24 giờ. Cá bệnh được tắm liên tục trong 3-5 ngày. 
ðể phịng bệnh do nấm thuỷ mi, ao ương nuơi phải được tẩy dọn kỹ sau mỗi vụ 
nuơi. Khi cá bị xây xát cần phải tắm muối trước khi thả nuơi. 
Chú ý: Chỉ sử dụng hố chất lúc trời mát. 
------------------------------------------------ 
 62 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hà Ký, Bùi Quang Tề và ctv, 1995. Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh 
cho tơm cá. Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà nước mã số KN-04-12, năm 1991-
1995. 
2. Nguyễn Thị Muội, ðỗ Thị Hồ, 2003. Bài giảng Bệnh học thuỷ sản. Giáo trình 
Trường ðại học Thuỷ sản, Nha Trang, 2003. 
3. Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám, 1994. Bệnh của tơm và cá và biện pháp phịng 
trị. NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 1994. 
4. Bùi Quang Tề, 2001. Ký sinh trùng của một số lồi cá nước ngọt đồng bằng 
sơng Cửu Long và các biện pháp phịng trị chúng. Luận án Tiến sĩ. 
5. Bùi Quang Tề, 2002. Bệnh thường gặp ở trắm cỏ và biện pháp phịng trị. 
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2002. 
 63 
THỰC TẬP MƠN HỌC CÁ VÀ BỆNH CÁ 
(15 tiết) 
Bài 1: 5 tiết 
Phân biệt các lồi cá kinh tế trong ao nuơi địa bàn Tây Nguyên hiện nay: 
Mục đích: Sinh viên nhận biết được các lồi cá kinh tế trong ao nuơi bằng các chỉ số 
đo, đếm về hình thái và giải phẫu, các lồi cá kinh tế hiện nay: 
-Cá trắm cỏ 
-Cá mè trắng 
-Cá mè hoa 
-Cá chép 
-Cá trơi Ấn độ 
-Cá rơ phi 
-Cá chim trắng 
-Cá điêu hồng. 
-Cá trê lai. 
Bài 2: 10 tiết 
Mục đích: Nhận biết được các loại tác nhân gây bệnh cá (mẫu tiêu bản cĩ sẵn trong 
phịng thí nghiệm): 
+Tác nhân gây bệnh là nguyên sinh động vật (5 tiết) 
-Bệnh Myxobolosis. 
-Bệnh Trùng quả dưa 
-Bệnh Trùng bánh xe 
-Bệnh Trùng loa kèn 
-Bệnh ðốm đỏ 
-Bệnh ðốm trắng 
-Bệnh Viêm ruột. 
+ Tác nhân gây bệnh là giun sán và giáp xác gây ra (5 tiết): 
-Bệnh Giun trịn 
-Bệnh Sán dây 
-Bệnh Trùng mỏ neo 
-Bệnh Dactylogyrosis. 
 64 
CÂU HỎI ƠN TẬP 
1. Dựa vào tính chất nhiệt độ, ánh sáng trong nước hãy phân tích điều kiện sống 
của thủy sinh vật trong hồ tự nhiên và hồ nhân tạo? 
2. Cá thường nổi đầu vào thời gian nào trong ngày? Giải thích nguyên nhân nổi đầu 
của cá? 
3. Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng? 
4. Quá trình diễn biến của bệnh lý? 
5.Vì sao ở một số ao chỉ cĩ cá trắm cỏ mắc bệnh mà cá mè khơng mắc bệnh? ðĩ là 
bệnh gì? 
6. Chuẩn bị ao nuơi cĩ vai trị quan trọng như thế nào đối với việc phịng bệnh cá? 
Tại sao trong ao nuơi cá bình thường khơng thả cá với mật độ quá dày? 
7. Nguyên nhân chung gây bệnh cá? 
8. Phương pháp phịng trừ chung? 
9. Phương pháp chữa bệnh chung cho các loại bệnh cá do vi khuẩn gây ra? 
10. Vì sao phải vệ sinh ao trong quy trình kỹ thuật nuơi cá? Vệ sinh ao bao gồm các 
cơng việc làm như thế nào? 
11. Vì sao phải ép và luyện cá khi vận chuyển? Ép và luyện cá cĩ vai trị gì trong 
việc phịng bệnh cá? 
12. Trong các ao nuơi cá bằng nước thải cần phải chú ý đến việc gì? Các loại bệnh 
cá mắc khi nuơi cá bằng nước thải? Cách phịng, trị? 
13. Cá nổi đầu do những nguyên nhân gì? Cách phịng trị hữu hiệu nhất? 
 65 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI NĨI ðẦU ............................................................................................................1 
CHƯƠNG MỞ ðẦU ..................................................................................................2 
1. ðặt vấn đề ............................................................................................................2 
2. Lịch sử phát triển của khoa học cá và bệnh cá.....................................................2 
3. Nhiệm vụ của mơn học ........................................................................................3 
CHƯƠNG 1: YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG & MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CÁ NUƠI...........4 
BÀI 1: MỘT SỐ YẾU TỐ VƠ SINH TRONG NƯỚC..............................................4 
1.1 ðặc điểm của hoạt động nuơi cá ........................................................................4 
1.1.1 Tiêu chí đối với các lồi cá nuơi: .................................................................4 
1.1.2 Các cơng việc chủ yếu: ................................................................................4 
1.1.3 Cơng cụ lao động: ........................................................................................4 
1.1.4 ðiều kiện lao động: ......................................................................................4 
1.2 Nước, các yếu tố mơi trường nước, quan hệ của chúng với thủy sinh vật ........4 
1.2.1 Nước-mơi trường sống của thủy sinh vật ....................................................5 
1.2.2 Nhiệt độ nước...............................................................................................6 
1.2.3 Ánh sáng ......................................................................................................7 
1.2.4 Muối hịa tan trong nước..............................................................................9 
1.2.5 Các chất khí hịa tan trong nước ................................................................10 
1.2.6 Các chất hữu cơ hịa tan trong nước ..........................................................12 
BÀI 2: CƠ SỞ THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA CÁ ....................................................13 
2.1 Các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái ở nước................................13 
2.1.1 Quần thể: ....................................................................................................13 
2.1.2 Quần xã: .....................................................................................................13 
2.1.3 Hệ sinh thái ở nước ....................................................................................14 
2.2 Các nhĩm thủy sinh vật....................................................................................14 
2.2.1 Sinh vật nổi ................................................................................................14 
2.2.2 Sinh vật đáy................................................................................................17 
2.2.3 Thực vật thượng đẳng ................................................................................19 
Những biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá ...............19 
BÀI 3: ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LỒI CÁ NUƠI ................................19 
3.1 Vài đặc điểm chung..........................................................................................19 
3.1.1 Sinh trưởng: ...............................................................................................19 
3.1.2 Hơ hấp:.......................................................................................................20 
3.1.3 Tuổi thọ và tuổi thành thục ........................................................................20 
3.2 ðặc điểm sinh học của một số lồi cá nuơi......................................................20 
3.2.1 Cá mè trắng Hypophthalmichthys molitrix harmangdi..............................21 
3.2.2 Cá trắm cỏ Ctepharyngodon indellus ........................................................21 
3.2.3 Cá chép Cyprinus carpio ...........................................................................21 
3.2.4 Cá rơ hu Labeo rohita ................................................................................22 
3.2.5 Cá rơ phi Tilapia niloticus .........................................................................22 
CHƯƠNG 2: PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH CÁ.........................................................23 
BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH CÁ.........................................23 
1.1 Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng .................................23 
 66 
1.1.1 ðịnh nghĩa về bệnh truyền nhiễm..............................................................23 
1.1.2 Nguồn gốc và sự lây truyền bệnh truyền nhiễm ở cá ................................23 
1.1.3 Cá cĩ thể truyền bệnh truyền nhiễm cho người và một số động vật .........23 
1.2 Khái niệm về bệnh ký sinh trùng .....................................................................24 
1.2.1 ðịnh nghĩa..................................................................................................24 
1.2.2 Nguồn gốc của sinh vật sống ký sinh ........................................................24 
1.2.3 Hình thức ký sinh của ký sinh trùng ..........................................................24 
1.2.4 Các loại ký chủ...........................................................................................24 
1.2.5 Phương thức cảm nhiễm của ký sinh trùng................................................24 
1.2.6 Mối quan hệ giữa ký sinh trùng ký chủ và điều kiện mơi trường..............24 
1.3 Một số khái niệm cơ bản về bệnh lý ................................................................26 
1.3.1 Nguyên nhân và điều kiện phát sinh ra bệnh .............................................26 
1.3.2 Quá trình cơ bản của bệnh lý .....................................................................27 
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CÁ..................................31 
2.1 Tác dụng của thuốc ..........................................................................................31 
2.1.1 Tác dụng cục bộ và tác dụng hấp thu:........................................................31 
2.1.2 Tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp....................................................31 
2.1.3 Tác dụng lựa chọn của thuốc .....................................................................32 
2.1.4 Tác dụng chữa bệnh và tác dụng phụ của thuốc ........................................32 
2.1.5 Tác dụng hợp đồng của thuốc ....................................................................32 
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc...............................................32 
2.2.1 Liều lượng thuốc ........................................................................................32 
2.2.2 Phương pháp dùng thuốc ...........................................................................33 
2.2.3 Quá trình thuốc trong cơ thể: .....................................................................34 
2.2.4 Trạng thái hoạt động của cơ thể vật chủ ....................................................34 
2.2.5 Mơi trường sống của cá..............................................................................35 
2.3 Một số thuốc dùng để chữa bệnh cho cá..........................................................35 
2.3.1 Thuốc là chất sát trùng...............................................................................35 
2.3.2 Thuốc là chất kháng sinh ...........................................................................37 
2.3.3 Một số thuốc cĩ nguồn gốc thực vật ..........................................................37 
2.4 Phương pháp tổng hợp để phịng bệnh cho cá .................................................37 
2.4.1 Tăng cường sức đề kháng cho cá...............................................................37 
2.4.2 Khống chế và tiêu trừ nguyên nhân gây bệnh............................................38 
2.4.3 Kiểm dịch cá trước khi vận chuyển ...........................................................38 
2.4.4 Sát trùng cơ thể cá......................................................................................38 
2.4.5 Sát trùng thức ăn, địa điểm và dụng cụ đựng thức ăn cho cá ....................39 
2.4.6 Quản lý mơi trường thích hợp và ổn định..................................................39 
BÀI 3: MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở CÁ DO VI KHUẨN GÂY RA ......39 
3.1 Bệnh đốm đỏ: ...................................................................................................39 
3.2 Bệnh trắng đuơi ................................................................................................40 
3.3 Bệnh viêm ruột ở cá .........................................................................................42 
3.4 Bệnh thối mang ................................................................................................42 
MỘT SỐ BỆNH KHÁC ðƯỢC GIỚI THIỆU QUA TRANG WEB......................43 
3.5 Bệnh thối vây ...................................................................................................43 
3.6 Bệnh loét da: ....................................................................................................43 
3.7 Bệnh mờ mắt ....................................................................................................43 
3.8 Bệnh nhiễm độc ...............................................................................................44 
3.9 Bệnh chướng bụng ...........................................................................................44 
 67 
BÀI 4: MỘT SỐ SINH VẬT KÝ SINH GÂY BỆNH CÁ.......................................44 
4.1 Bệnh trùng bánh xe ..........................................................................................44 
4.2. Bệnh trùng quả dưa .........................................................................................45 
4.3 Bệnh trùng loa kèn ...........................................................................................46 
4.4 Bệnh giun trịn..................................................................................................47 
4.5. Bệnh rận cá......................................................................................................47 
4.6. Trùng mỏ neo ..................................................................................................48 
BÀI 5: BỆNH DO YẾU TỐ VƠ SINH & SINH VẬT ðỊCH HẠI CỦA CÁ..........49 
5.1 Bệnh do yếu tố mơi trường ..............................................................................49 
5.2 Cá bị bệnh thiếu dinh dưỡng............................................................................52 
5.3 Các sinh vật hại cá ...........................................................................................52 
5.3.1 Thực vật hại cá: Rong mạng lưới hại cá. ...................................................52 
5.3.2 ðộng vật hại cá ..........................................................................................53 
PHỤ LỤC..................................................................................................................56 
Biện pháp phịng trị hội chứng lở loét trên cá lĩc:..............................................56 
* Bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ.............................................................58 
* Bệnh đốm đỏ do vi khuẩn ở cá nước ngọt .......................................................58 
* Bệnh trùng bánh xe ..........................................................................................58 
* Bệnh do giáp xác ký sinh ở cá .........................................................................58 
KỸ THUẬT NUƠI VÀ PHỊNG BỆNH CHO CÁ TRÊ LAI..................................59 
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRÊN DA CÁ............................................60 
BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG CÁ .....................................60 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................62 
THỰC TẬP MƠN HỌC CÁ VÀ BỆNH CÁ ...........................................................63 
CÂU HỎI ƠN TẬP...................................................................................................64 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ca_va_benh_ca_nguyen_thi_thu_he.pdf