Giáo trình Chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 02: Nghề nuôi cua đồng
Tóm tắt Giáo trình Chuẩn bị ao, ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 02: Nghề nuôi cua đồng: ...n cứ theo tiêu chu n đăng chắn người học xác định những biến đổi của đăng chắn cần tu sửa và yêu cầu tu sửa theo mẫu sau: Bảng 2.1. : Xác định nội dung sửa chữa và yêu cầu kinh phí TT Nội dung thay đổi Yêu cầu sửa chữa Dự trù kinh phí Ghi chú 1. Đăng bị rách, thủng ửa chữa hoặc tha...uỳ đô pH: 6 hộp + Cân đồng hồ ≥ 30kg: 1 chiếc + Thúng, ca nhựa: 1 bộ/ 1 nhóm + Bảo hộ lao động: 1 bộ/ 1 nhóm + Vôi: 300 kg + Thuyền tôn: 1 chiếc + Bút, sổ ghi chép: 1 bộ/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người; + iáo viên chuyên gia) hướng dẫn ...phân hủy được lên bờ. 5. Diệt tạp .1. Xác định lượng hóa chất cần sử dụng - Trong ao nuôi cua, cá tạp là những loài cá sống cùng với cua trong môi 58 trường nước, chúng ăn cua, cạnh tranh thức ăn, môi trường sống với cua nuôi. - Để đảm bảo cua nuôi sinh trưởng và phát triển tốt cần có c...
n phân xanh; + Rèn kỹ năng tính lượng phân bón sử dụng để gây màu nước + Rèn kỹ năng bón phân xanh - Nguồn lực: + Ao nuôi cua: 1 chiếc + Cân đồng hồ ≥ 0kg): 1 chiếc + Dao, liềm: 1 bộ/ 1 nhóm + Bảo hộ lao động: 2 bộ/ 1 nhóm 63 + Phân xanh: 300 kg + Dây nilon buộc bó phân xanh): 1 cuộn + Cọc tre 1- 1, m): 12 chiếc - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người; + iáo viên chuyên gia) hướng dẫn cả lớp thực hiện bài tập tính lượng phân chuồng, phân xanh; thao tác bón phân xanh; + Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; + iáo viên chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học nếu có). - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành: + Tính lượng phân chuồng, phân xanh + Cân và bó phân xanh theo yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện thao tác bón phân xanh dìm xuống nước) - Thời gian thực hiện: 4 giờ. - Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1. Tính lượng phân chuồng, phân xanh theo yêu cầu bài tập - Đúng các bước tính lượng phân chuồng, phân xanh - Lượng phân chuồng 200kg; phân xanh 150kg 2. Cân và bó phân xanh - Cân tổng lượng phân bón - Cân khối lượng 1 bó - 10kg) - Bó phân lỏng tay 3. Thực hiện thao tác bón phân - Vị trí bó phân ở các góc ao - Bó phân chìm hoàn toàn trong nước 64 C. Ghi nhớ : - Thực hiện đúng trình tự các bước cấp nước; - Hóa chất diệt tạp dễ cây thuốc cá, saponin) chỉ gây độc cho cá động vật máu đỏ) ít hoặc không độc đối với cua; - Tính đúng lượng hóa chất khử trùng diệt tạp. 65 Bài 5: Kiểm tra ao, ruộng trước khi thả giống Mã bài: 02-05 Mục tiêu: - Nêu được các tiêu chu n ao, ruộng nuôi cua; - Đo các yếu tố môi trường, kiểm tra công trình nuôi. A. Nội dung 1. Kiểm tra các yếu tố môi trường 1.1. Kiểm tra độ trong, màu nước - Màu nước ao nuôi thủy sản nói chung và nuôi cua đồng nói riêng nên là màu xanh nõn chuối hoặc vỏ đỗ. Đây là màu nước thể hiện môi trường nuôi đảm bảo, giàu nguồn thức ăn tự nhiên cho cua nuôi. - Để xác định màu nước ao được chính xác, trước hết phải loại trừ hai hiện tượng: + Hiện tượng gây nên ảo giác mầu cho người quan sát: sự tương phản của cảnh vật và không gian xung quanh ao nuôi cây cối, bầu trời, đồi núi..). + ự khúc xạ ánh sáng thường làm chúng ta lầm tưởng nước có mầu. - Dụng cụ: cốc thủy tinh, lọ thủy tinh hoặc bình tam giác trong suốt: Hình 2-52: Cốc thủy tinh và bình tam giác - Phương pháp xác định: múc nước vào lọ thủy tinh, cốc thủy tinh hoặc bình tam giác trong suốt để quan sát. Bước 1: Đổ nước cất vào trong cốc thủy tinh. Bước 2: Thu mẫu nước cần xác định màu nước vào cốc thủy tinh thứ 2. 66 Bước 3: o sánh màu nước ở hai bình tam giác với nhau. Từ đó kết luận về màu nước cần xác định. - Các dạng màu nước thường gặp trong ao ruộng) nuôi cua + Các dạng màu nước không phù hợp với ao ruộng) nuôi cua Tảo nở hoa nước có màu nâu Tảo nở hoa nước có màu vàng xanh Nước đục do nhiều chất lơ lửng Nước đỏ do váng sắt Hình 2. .1. Các dạng màu nước không tốt cho ao ruộng) nuôi cua + Màu nước tốt cho ao ruộng) nuôi cua: màu xanh nõn chuốn hoặc màu xanh vỏ đỗ Hình 2.5.2: Nước màu xanh vỏ đỗ 67 * Kiểm tra độ trong của nước ao xem phù hợp để tiến hành thả cua giống: - Dụng cụ đo độ trong: đĩa đo độ trong đĩa secchi): + Một đĩa tôn tr n, đường kính 20-25cm; + Mặt trên được chia ra làm phần sơn đen và trắng xen kẽ nhau; + Chính tâm đĩa buộc một sợi dây hoặc sào gỗ có đánh dấu khoảng cách tính theo đơn vị cm). Hình 2.5.3: Đĩa đo độ trong * Phương pháp đo: - Cách 1: Đo bằng đĩa Bước 1: Đưa đĩa từ từ xuống nước theo phương thẳng đứng Hình 2.5.4: Đưa đĩa đo độ trong từ từ xuống nước 68 Bước 2: Quan sát xem mặt trên của đĩa cho tới khi nào mắt ta không phân biệt được ranh giới giữa màu trắng và màu đen. Hình 2.5.5: Quan sát đến khi không phân biệt ranh giới trắng đen Bước 3: Đọc kết quả: Khoảng cách từ mặt đĩa đến mặt nước chính là giá trị độ trong (tính theo cm). Độ trong của nước ao từ 20- 30 cm là thích hợp. Hình 2.5.6: Kết quả độ trong 21cm - Cách 2: Đo bằng tay Bước 1: Đưa bàn tay vào trong nước đến khuỷu tay cùi chỏ). Bước 2: Nhìn theo bàn tay, nếu c n nhìn thấy bàn tay là nguồn nước có độ trong thích hợp. Hình 2.5.7: Đo độ trong bằng tay 69 1.2. Kiểm tra nhiệt độ nước 1.3. Kiểm tra độ pH 1.4. Kiểm tra hàm lượng Oxy h a tan 1.5. Kiểm tra hàm lượng amoniac 1.6. Kiểm tra hàm lượng hydrosunfua 1.7. Kiểm tra độ kiềm (xem Giáo trình Xây dựng ao, ruộng nuôi cua, bài 2, mục 2) 2. Kiểm tra công trình nuôi 2.1. Kiểm tra bờ bao au khi cấp nước vào ao, kiểm tra bờ bao đã đảm bảo tiêu chu n an toàn hay không - Bờ bao bị sạt lở, r rỉ, không an toàn cần tu sửa để tránh thất thoát nước và cua di chuyển ra khỏi ao. Bờ ruộng cơm rợp, nhiều cây lớn ảnh hưởng đến ruộng và quá trình nuôi cua trong ruộng Hình 2.5.8: Bờ bao không đảm bảo 70 Bờ ruộng phẳng, độ dốc đảm bảo, không lỗ mọi r rỉ Hình 2.5.9: Bờ bao đảm bảo tiêu chu n 2.2. Kiểm tra rào chắn Rào chắn giữ cua vượt thoát và chắn giữ không cho địch hại xâm nhập vào ao nuôi cua Rào chắn giữ cua bị cây mọc vượt qua không đảm bảo khả năng chắn giữ Rào chắn bị vỡ hỏng trong quá trình nuôi Hình 2.5.10: Rào chắn không đảm bảo 71 Rào chắn đảm bảo độ cao, độ nghiêng làm tốt khả năng chắn giữ cho hệ thống nuôi Ao có tường xây đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Hình 2.5.11: Rào chắn đảm bảo tiêu chu n 2.3. Kiểm tra cống, đăng chắn Trước khi thả cá vào ao, cần kiểm tra đăng chắn, cống. Cống thoát không đảm bảo cao trình và không có đăng chắn để đảm bảo khả năng chắn giữ 72 Cống bị nứt, vỡ cần phải gia cố trước khi đưa vào nuôi Hình 2.5.12: Cống không đảm bảo Cống cấp cần có túi lọc để đảm bảo không làm địch hại xâm nhập vào hệ thống nuôi Cống thoát cần có lưới chắn Hình 2.5.13: Cống đảm bảo tiêu chu n 2. . Kiểm tra mực nước trong ao, ruộng - Mực nước trong ao ruộng đảm bảo tiêu chu n độ sâu mực nước cho sinh trưởng và phát triển của cua đồng 73 Kiểm tra mực nước trong ao nuôi cua Kiểm tra mực nước trên luống nuôi Hình 2.5.14: Kiểm tra mực nước 2. . Kiểm tra giá thể (chà) Kiểm tra giá thể đảm bảo về số lượng, chất lượng và vị trí - iá thể bị chết sau một chu kỳ nuôi, cần trồng bổ sung Hình 2.5.15: Cỏ nước bị chết sau quá trình nuôi 74 Khi mật độ giá thể tăng quá yêu cầu, cần vớt bỏ để đảm bảo mật độ Hình 2.5.16: Giảm mật độ giá thể iá thể được tập trung vào khung, thành bè với mật độ phù hợp Hình 2.5.17: Tập trung giá thể tại một khu vực trong ao nuôi B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi: - Câu hỏi 1: Trình bày biện pháp kiểm tra màu và biện pháp hạn chế phán đoán sai khi kiểm tra màu nước? - Câu hỏi 2: Trình tự kiểm tra các công trình trước khi thả cua giống? 2. Bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 2.5.1: Đo các yếu tố môi trường: độ trong và hàm lượng ôxy h a tan. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về phương pháp xác định các yếu tố: độ trong, hàm lượng ôxy h a tan + Rèn kỹ năng đo các yếu tố độ trong và hàm lượng ôxy h a tan - Nguồn lực: 75 + Ao, ruộng nuôi cua: 1 ao. + Máy đo DO: 1 máy. + Bộ kiểm tra DO: 1 bộ/ 1 nhóm + Đĩa đo độ trong: 1 chiếc/ 1 nhóm + Cốc thủy tinh: 1 chiếc/ 1 nhóm + ổ, bút viết: 1 bộ/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, 5 người / 1 nhóm; + iáo viên chuyên gia) hướng dẫn cả lớp thực hiện các bước đo độ trong, đo hàm lượng ôxy h a tan; + Từng người học thực hiện các thao tác tại khu vực của nhóm mình; + iáo viên chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học nếu có). - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành: + Đo độ trong bằng đĩa sacchi + Đo độ trong bằng tay + Đo hàm lượng ôxy h a tan bằng máy + Đo hàm lượng ôxy h a tan bằng bộ kiểm tra nhanh - Thời gian hoàn thành: 2 giờ. - Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1. Đo độ trong bằng đĩa sacchi - Trình tự các bước đo - iá trị độ trong 2. Đo độ trong bằng tay Ước lượng độ trong 3. Đo hàm lượng ôxy h a tan bằng máy - Thao tác đo chu n xác - Đọc giá trị ôxy h a tan 4. Đo hàm lượng ôxy h a tan bằng bộ kiểm tra nhanh - Đúng trình tự các bước - Đọc giá trị ôxy h a tan 3. Kiểm tra: - Nội dung kiểm tra: thao tác đo nhiệt độ nước 76 - Thời gian kiểm tra: 2 giờ - Phương pháp tổ chức kiểm tra: + Kiểm tra từng cá nhân + Kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc tại hiện trường - ản ph m đạt được + Thao tác đo chính xác + iá trị nhiệt độ nước chính xác C. Ghi nhớ: - Thực hiện đúng trình tự các bước kiểm tra môi trường - Làm lại giá thể trước khi thả cua giống 77 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Chu n bị ao, ruộng nuôi cua là mô đun thuộc chương trình dạy nghề Nuôi cua đồng trình độ sơ cấp nghề, được giảng dạy sau mô đun Xây dựng ao, ruộng nuôi cua và trước các mô đun Chọn và thả cua giống, Cho cua ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua, Ph ng và trị một số bệnh cua, Thu hoạch và tiêu thụ cua; mô đun cũng có thể được đào tạo độc lập theo yêu cầu người học. - Tính chất: Mô đun Chu n bị ao, ruộng nuôi cua giúp người sản xuất thực hiện công việc xử lý đáy, tu sửa các công trình nuôi, cấp nước và kiểm tra ao, ruộng nuôi trước khi thả cua giống. Mô đun được giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành ở lớp học và ao, ruộng nuôi cua. II. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức + Nêu được yêu cầu kỹ thuật chu n bị ao, ruộng nuôi cua; + Nêu được kỹ thuật tu sửa công trình nuôi, xử lý đáy ao, cấp nước và kiểm tra ao ruộng trước khi thả giống. - Kỹ năng + Xử lý được đáy ao, tu sửa được công trình nuôi, cấp nước vào ao, ruộng nuôi; + Kiểm tra được các yếu tố môi trường: nhiệt độ, mầu nước, pH, oxy h a tan, các chất khí amoniac NH3), hydrosulfua (H2S). - Thái độ + Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật + Có ý thức chấp hành quy định về an toàn lao động. III. Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời lượng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 02-01 Tu sửa công trình nuôi Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 16 1 15 MĐ 02-02 Xử lý đáy ao, ruộng nuôi cua Tích hợp Lớp học Cơ sở 16 2 12 2 78 thực hành MĐ 02-03 Làm rào chắn giữ cua Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 12 1 11 MĐ 02-04 Cấp nước vào ao, ruộng nuôi cua Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 12 1 11 MĐ 02-05 Kiểm tra ao, ruộng trước khi thả giống Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 16 3 11 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Tổng 76 8 56 8 IV. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 4.1. Bài tập thực hành 2.1.1: Đắp lại những điểm bờ ao bị sạt lở - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị dụng cụ Đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Xác định được nội dung và khối lượng công việc - Đầy đủ, chính xác; - Phương pháp ghi chép thông tin. Tiêu chí 3: ửa được bờ ao, ruộng nuôi cua. - Trình tự thực hiện công việc; - Khối lượng công việc hoàn thành; - Kiểm tra với tiêu chu n bờ ao, ruộng nuôi cua. 79 4.2. Bài tập thực hành 2.1.2: Tu sửa hệ thống mương - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị dụng cụ Đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Xác định nội dung và khối lượng công việc - Đầy đủ, chính xác - Phương pháp ghi chép thông tin Tiêu chí 3: ửa được mương Trình tự thực hiện công việc Khối lượng công việc hoàn thành Kiểm tra khả năng hoạt động 4.3. Bài tập thực hành 2.2.1: Xác định pH đất, tính lượng vôi cần bón cho một ao nuôi cua đồng có diện tích 1000 m2, lượng vôi bón 10 kg/100 m2 đáy ao. Thực hiện thao tác bón vôi? - Hướng dẫn các cá nhân tự kiểm tra kết quả tính lượng vôi bón; các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở cá nhân, nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính được lượng vôi cần dùng - Các bước tính toán đúng - Kết quả tính toán đúng 80 Tiêu chí 2: Thực hiện được thao tác bón vôi - Quan sát quá trình thực hiện kỹ năng của người học 4.4. Bài tập thực hành 2.3.1: thực hiện thao tác làm rào chắn bằng lưới nilon - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đào được rãnh làm rào chắn - Yêu cầu của rãnh rộng, sâu) Tiêu chí 2: Đóng cọc đúng vị trí - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Quan sát quá trình thực hiện kỹ năng của người học, mức độ tích cực của người học Tiêu chí 3: Căng lưới, vùi chân lưới Quá trình thực hiện công việc đúng trình tự Tiêu chu n lưới độ căng, chiều cao, kín chân lưới) 4.5. Bài tập thực hành 2.3.2: thực hiện thao tác làm rào chắn tấm fibroximang - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 81 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đào được rãnh làm rào chắn - Yêu cầu của rãnh rộng, sâu) Tiêu chí 2: Đóng cọc đúng vị trí - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Quan sát quá trình thực hiện kỹ năng của người học, mức độ tích cực của người học Tiêu chí 3: Đặt tấm fibroximang, vùi chân tấm fibroximang Quá trình thực hiện công việc đúng trình tự Tiêu chu n tấm fibroximang độ sâu trong đất, chiều cao, kín chân) 4.6. Bài tập thực hành 2.4.1: Tính lượng phân chuồng và phân xanh cần dùng để cải tạo 1 ao có diện tích 00m2. Biết rằng bón phân chuồng với liều lượng 0 kg /100 m2 đáy ao và phân xanh bón với liều lượng 30kg/100 m2 đáy ao. Thực hiện bón phân xanh. - Hướng dẫn các cá nhân tự kiểm tra kết quả tính lượng phân bón; các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở cá nhân, nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n dụng cụ bị - Đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Tính được lượng phân bón cần dùng - Các bước tính toán đúng - Kết quả tính toán đúng Tiêu chí 3: Thực hiện đúng thao tác bón phân xanh - Quan sát quá trình thực hiện kỹ năng của người học 4.7. Bài tập thực hành 2.5.1: Đo các yếu tố môi trường: độ trong và hàm lượng ôxy h a tan. - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 82 - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - iáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị dụng cụ - Đủ dụng cụ Tiêu chí 2: Đo độ trong - Thao tác đo - Căn cứ vào độ chính xác của kết quả đo Tiêu chí 3: Kiểm tra ôxy h a tan - Thao tác đo - Căn cứ vào độ chính xác của kết quả đo 83 V. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 2. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà xuất bản Nông nghiệp, 200 3. Ngô Chí Phương, Đỗ Văn ơn, báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 1979. 5. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000 8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, ổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 200 . 10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011. 11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 84 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 2. Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Thư ký: Ngô Thế Anh, trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản 4. Các ủy viên: - Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản - Ngô Chí Phương, iảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản - Lê Văn Thích, iáo viên, Trường Trung học thủy sản - Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản 2. Thư ký: Đào Thị Hương Lan, Phó trưởng ph ng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trưởng ph ng, Trường Trung học Thủy sản - Đỗ Văn ơn, iảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản - Hà Thanh Tùng, Phó trưởng ph ng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia./.
File đính kèm:
- giao_trinh_chuan_bi_ao_ruong_nuoi_cua_ma_so_md_02_nghe_nuoi.pdf