Giáo trình Chuẩn bị bè nuôi hàu - Mã số MĐ 02: Nghề sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương

Tóm tắt Giáo trình Chuẩn bị bè nuôi hàu - Mã số MĐ 02: Nghề sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương: ... mặn phù hợp cho hàu Thái Bình Dương là 20 - 25‰. 4.2. Đo nhiệt độ - Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân: Hình 2.1.29: Nhiệt kế thủy ngân Bước 1: Đo trực tiếp dưới nước hay múc nước vào xô nhựa rồi đo nhiệt độ, cho toàn bộ nhiệt kế ngập trong nước, đầu có chưa thủy ngân chìm trong nước c...dụng phao xốp làm phao nổi để hạn chế ô nhiễm môi trường. Hình 2.2.31: Phao xốp nén chưa bọc bạt nilon 4.1.2. Phao phuy nhựa Hình 2.2.32: Phao phuy nhựa 49 4.2. Chọn kích thước phao - Phao xốp hình trụ tròn có kích thước tương tự thùng phuy nhựa đường kính 60cm, cao 90cm, phao hình kh...nuôi cần chuẩn bị đầy đủ thiết bị, vật tư gồm: - Thuyền (tàu) - Tre luồng - Gỗ - Phao xốp hoặc phuy nhựa - Tấm tôn - Dây neo - Neo (bằng đá hoặc thép,) - Dây cước - Đinh tán - Búa - Dây thép - Cưa - Dao - Thước kéo - Gang tay - Áo bơi hoặc phao bơi 3. Tu sửa bè * ...

pdf88 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chuẩn bị bè nuôi hàu - Mã số MĐ 02: Nghề sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thêm phao vào những vị trí bè bị chìm do chịu lực không tốt 
- Thay thế phao bị hư hỏng, bị thủng trong quá trình nuôi 
* Tu sửa công trình phụ trợ 
- Sửa lại khung nhà ở, nhà chứa dụng cụ thiết bị 
- Gia cố ốc vít lên mái tôn tăng sức chịu gió, chống bị dọt nước do mưa 
bão,... 
4. Vệ sinh bè 
Bè nuôi hàu cần được vệ sinh sạch trước vụ nuôi mới. Dùng chổi quét, 
dùng xô múc nước rửa sạch bè nuôi. 
Hình 2.4.8: Vệ sinh bè nuôi 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
1. Câu hỏi 
Ý nghĩa của công tác kiểm tra bè nuôi? 
2. Bài tập thực hành 
Bài tập thực hành: Chuẩn bị bè nuôi hàu Thái Bình Dương 
C. Ghi nhớ 
 - Kiểm tra cẩn thận phát hiện hư hỏng bè nuôi, bổ sung phao những điểm 
xung yếu 
 - Vệ sinh sạch bè nuôi 
 72 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất c a mô đun: 
- Vị trí: Mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu là mô đun chuyên môn nghề trong 
chương trình đào tạo sơ cấp nghề của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái 
Bình Dương; được giảng dạy sau mô đun Xây dựng trại sản xuất giống và trước 
mô đun Cho đẻ và ấp trứng. Mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu có thể giảng dạy độc 
lập theo yêu cầu của người học. 
- Tính chất: Mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu là chuyên môn nghề được 
giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mô đun này được giảng dạy tại 
cơ sở đào tạo hoặc địa phương có mô hình sản xuất giống, nuôi hàu và đầy đủ 
các trang thiết bị cần thiết. 
II. Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
+ Trình bày được các bước kỹ thuật chọn vị trí đặt bè nuôi hàu phù hợp; 
+ Mô tả được phương pháp làm bè nuôi, đặt và cố định bè nuôi và công 
tác chuẩn bị bè. 
- Kỹ năng: 
Thực hiện được các thao tác làm bè nuôi hàu, đặt và cố định bè nuôi và 
công tác chuẩn bị bè. 
- Thái độ: 
Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật, an toàn người khi làm việc. 
III. Nội dung chính c a mô đun: 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 02-01 Bài 1: Chọn vị 
trí đặt bè 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở 
thực hành 
16 2 12 2 
MĐ 02-02 Bài 2: Lắp ráp 
bè nuôi hàu 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở 
thực hành 
17 3 14 
MĐ 02-03 Bài 3: Đặt và 
cố định bè 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở 
thực hành 
18 2 14 2 
MĐ 02-04 Bài 4: Chuẩn bị 
bè 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Cơ sở 
thực hành 
15 3 12 
 73 
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 
Tổng 72 10 54 8 
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1: Chọn vị trí đặt bè 
4.1.1. Bài thực hành số 2.1.1: Xác định lưu tốc dòng chảy 
- Nguồn lực: 
+ Phao xốp 
+ Đồng hồ bấm giờ 
+ Thước đo 
+ Máy đo lưu tốc 
+ Thuyền 
+ Áo phao: 06 bộ 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Đo lưu tốc dòng chảy bằng 2 phương pháp: Dùng máy đo lưu tốc dòng 
chảy và đo thủ công 
+ So sánh sự sai lệch lưu tốc giữa hai phương pháp 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Đo lưu tốc dòng chảy bằng 
phương pháp thủ công 
Xác định được lưu tốc dòng chảy 
2 Đo lưu tốc dòng chảy bằng 
máy đo lưu tốc 
Đọc được kết quả trên máy chính 
xác 
3 So sánh 2 phương pháp đo 
lưu tốc dòng chảy 
Kết quả đo của 2 phương pháp 
Xác định độ sai lệch 
4 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.1.2. Bài thực hành số 2.1.2: Xác định độ sâu nước và biên độ thủy triều 
- Nguồn lực: 
 74 
+ Thước đo 
+ Bảng thủy triều 
+ Thuyền 
+ Áo phao: 06 bộ 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Đo độ sâu mực nước 
+ Xác định biên độ thủy triều 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Đo độ sâu mực nước Xác định được độ sâu mực nước 
2 Xác định biên độ thủy triều Xác định được biên độ thuy triều 
chính xác 
3 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.1.3. Bài thực hành số 2.1.3: Xác định các yếu tố môi trường nước tại 
khu vực chọn địa điểm nuôi hàu 
- Nguồn lực: 
+ Dụng cụ lấy mẫu nước: 1 bộ 
+ Áo phao: 06 bộ 
+ Các loại test: pH, độ kiềm, oxy hòa tan 
+ Tỷ trọng kế 
+ Khúc xạ kế, nhiệt kế, đĩa secchi 
+ Máy đo môi trường 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo môi trường 
+ Xác định được các yếu tố môi trường 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
 75 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Sử dụng thành thạo các dụng 
cụ đo môi trường 
Sử dụng đúng cách, an toàn 
2 Đo các yếu tố môi trường Ghi chép lại kết quả đo 
Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ sau khi đo 
3 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.2. Lắp ráp bè nuôi hàu 
4.2.1. Bài thực hành số 2.2.1: Thiết kế bè nuôi hàu Thái Bình Dương 
- Nguồn lực: 
+ Giấy 
+ Bút 
+ Thước kẻ 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Lên được sơ đồ thiết kế bè nuôi hàu 
+ Lựa chọn vật tư làm bè nuôi 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Lên sơ đồ thiết kế bè nuôi 
hàu 
Bản vẽ: Kích thước bè, kết cấu, vật 
liệu, khoảng cách, 
2 Lựa chọn vật tư làm bè nuôi Lựa chọn được vật tư làm bè phù 
hợp điều kiện 
3 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
 76 
4.2.2. Bài thực hành số 2.2.2: Lắp ráp bè nuôi 
- Nguồn lực: 
+ Tre luồng 
+ Gỗ 
+ Máy khoan 
+ Đinh tán 
+ Đinh, ốc vít 
+ Dây thép 
+ Gang tay 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Lắp ráp khung bè nuôi 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Lắp ráp khung bè nuôi Diện tích 60-80m2, vững chắc 
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.2.3. Bài thực hành số 2.2.3: Lắp ráp hệ thống phao 
- Nguồn lực: 
+ Phao xốp 
+ Thùng phuy nhựa 
+ Dây cước 
+ Gang tay 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Lắp ráp hệ thống phao 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
 77 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Lắp ráp hệ thống phao Khoảng cách 1-1,5m/phao, vững 
chắc, giữ nổi bè 
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.2.4. Bài thực hành số 2.2.4: Lắp ráp hệ thống neo 
- Nguồn lực: 
+ Neo sắt 
+ Neo bê tông 
+ Neo bằng gỗ 
+ Thuyền 
+ Áo phao 
+ Gang tay 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Lắp ráp hệ thống neo 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Lắp ráp hệ thống neo Cố định bè nuôi, vững chắc, không 
bị trôi 
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.2.5. Bài thực hành số 2.2.5: Lắp ráp công trình phụ trợ 
- Nguồn lực: 
+ Tre 
+ Gỗ 
+ Tấm tôn 
 78 
+ Ốc vít 
+ Búa 
+ Đục 
+ Gang tay 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Lắp ráp công trình phụ trợ 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Lắp ráp công trình phụ trợ Khoảng 4-6m2, vững chắc, che mưa, 
nắng 
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
4.3. Đặt và cố định bè 
4.3.1. Bài tập thực hành số: 2.3.1: Di chuyển, cố định bè nuôi hàu 
- Nguồn lực: 
+ Tàu công suất 32 - 44cv. 
+ Dây kéo nilon hay dây cước Ø22 – Ø32. 
+ Neo, cọc neo. 
+ Dây neo. 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Lắp ráp công trình phụ trợ 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
 79 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Kiến thức về phương phápdi chuyển bè 
và cố định bè. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Khả năng vận dụng kiến thức để di 
chuyển bè và cố định bè. 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
- Mức độ nhanh nhậy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
4.3.2. Bài tập thực hành 2.3.2: Cố định bè nuôi 
- Nguồn lực: 
+ Phao bơi: 03 bộ 
+ Ủng: 03 chiếc 
+ Gang tay: 03 chiếc 
+ Thuyền: 01 chiếc 
+ Lọc gỗ: 01 chiếc 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm 
- Thời gian thực hiện: 3 giờ 
- Tiêu chuẩn sản phẩm: Phương pháp xử lý ngao chết trong quá trình nuôi 
ngao thương phẩm. 
4.4. Chuẩn bị bè 
4.4.1. Bài tập thực hành: Chuẩn bị bè nuôi hàu Thái Bình Dương 
- Nguồn lực: 
+ Tre luồng 
+ Gỗ 
+ Đinh tán 
+ Búa 
+ Dây cước 
+ Máy khoan 
+ Neo (sắt, bê tong, gỗ) 
+ Dây neo 
+ Phao nổi (Xốp, phuy nhựa) 
+ Thuyền 
 80 
+ Áo phao: 06 bộ 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị bè nuôi hàu 
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị bè nuôi hàu Kiểm tra đọ hư hỏng, lên kế hoạch 
sửa chữa, vệ sinh,.. 
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo 
nguồn lực. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài thực hành 2.1.1. 
Xác định lưu tốc dòng chảy của nước. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 
xác định lưu tốc dòng chảy 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện đo lưu tốc dòng 
chảy 
- Quan sát thao tác và kết quả đo được 
 81 
5.2. Đánh giá bài thực hành 2.1.2. 
Xác định độ sâu nước và biên độ thủy triều 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật 
liệu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện đo độ sâu và 
xác định biên độ thủy triều 
- Quan sát thao tác và kết quả đo 
5.3. Đánh giá bài thực hành 2.1.3 
Xác định các yếu tố môi trường nước tại khu vực chọn địa điểm nuôi hàu 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị xác 
định lưu tốc dòng chảy 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện đo các yếu tố môi 
trường 
- Quan sát thao tác và kết quả đo 
được 
 82 
5.4. Đánh giá bài thực hành 2.2.1. 
Thiết kế bè nuôi hàu Thái Bình Dương 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 
thiết kê bè nuôi hàu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Lên sơ đồ thiết kế, chọn 
vật liệu 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
4.5. Đánh giá bài thực hành 2.2.2. 
Lắp ráp bè nuôi 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật 
liệu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện lắp ráp bè 
nuôi 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
 83 
5.6. Đánh giá bài thực hành 2.2.3. 
Lắp ráp hệ thống phao 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật 
liệu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện lắp ráp hệ 
thống phao 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
5.7. Đánh giá bài thực hành 2.2.4. 
Lắp ráp hệ thống neo 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật 
liệu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện lắp ráp hệ 
thống neo 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
 84 
5.8. Đánh giá bài thực hành 2.2.5. 
Lắp ráp công trình phụ trợ 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật 
liệu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện lắp ráp công 
trình phụ trợ 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
5.9. Đánh giá bài thực hành 2.3.1 
Xác định các yếu tố môi trường nước tại khu vực chọn địa điểm nuôi hàu 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị di 
chuyển bè nuôi 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện di chuyển bè đến vị 
trí nuôi 
- Quan sát thao tác và đánh giá 
kết quả 
 85 
5.10. Đánh giá bài thực hành 2.3.2. 
Cố định được bè đảm bảo hướng gió, dòng chảy và chắc chắn. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 
cố định bè nuôi hàu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện cố định bè nuôi 
hàu 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
5.11. Đánh giá bài thực hành 2.4.1 
Chuẩn bị bè nuôi hàu Thái bình Dương 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật 
liệu chuẩn bị bè nuôi hàu 
- Kết quả chuẩn bị của nhóm 
Tiêu chí 2: Thực hiện công tác 
chuẩn bị bè nuôi hàu 
- Quan sát thao tác và đánh giá kết quả 
 86 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ngô Thế Anh & Nguyễn Huy Thông, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi 
động vật thân mềm, NXB Nông nghiệp, năm 2007. 
2. Hà Đức Thắng và ctv (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình 
công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi hầu (Crassostrea sp.) thương 
phẩm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 2000 – 2005. 
3. Nguyễn Thị Thuyết, Công trình và thiết bị trong Nuôi trồng thủy sản, 
NXB Nông nghiệp, năm 2007. 
4. Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, NXB 
Nông nghiệp, năm 2012. 
5. Đồng Xuân Vĩnh, 2003. Báo cáo kết quả Dự án (Tiếp nhận công nghệ sản 
xuất giống và nuôi Hầu Thái Bình Dương của Australia), 2003-2004 
Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 1. 
6.  
 87 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 (Theo Quyết định số 726 /BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Ông Lê Văn Thắng Chủ nhiệm 
2. Bà Trần Thị Anh Thư Phó chủ nhiệm 
3. Ông Đỗ Văn Sơn Thư ký 
4. Ông Nguyễn Văn Tuấn Thành viên 
5. Ông Đinh Quang Thuấn Thành viên 
6. Ông Lê Văn Thích Thành viên 
7. Ông Hà Thanh Tùng Thành viên 
8. Ông Nguyễn Triều Dương Thành viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Bà Lê Thị Minh Nguyệt Chủ tịch 
2. Bà Đào Thị Hương Lan Thư ký 
3. Ông Trần Thế Mưu Ủy viên 
4. Bà Nguyễn Thị Phương Thanh Ủy viên 
5. Ông Hà Văn Ninh Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chuan_bi_be_nuoi_hau_ma_so_md_02_nghe_san_xuat_gi.pdf