Giáo trình Chuẩn bị giống - Mã số MĐ 02: Nghề trồng đào, lê, mận

Tóm tắt Giáo trình Chuẩn bị giống - Mã số MĐ 02: Nghề trồng đào, lê, mận: ... đống hỗn hợp thành hình chóp nón. Đảo hỗn hợp 2  3 lần cho đều, độ ẩm hỗn hợp 50  60% Hình 2.1.24: Các loại vỏ bầu 1. Tre nứa đan 3. Đất + rơm băm nhỏ 5. Bầu tổ ong 2. Ống nứa 4. Polyetylen 6. Lá chít Hình 2.1.25: Trộn hỗn hợp ruột bầu 28 Trình tự các bước đóng bầu San nền: ...trừ sâu Muốn sử dụng thuốc an toàn và có hiệu quả cao cần thực hiện 4 đúng: - Dùng đúng loại thuốc: Tuỳ theo từng loài sâu hại, từng loại bệnh hại mà chọn loại thuốc cho phù hợp. - Dùng thuốc đúng lúc: Dùng thuốc khi sâu, bệnh còn ở diện hẹp, giai đoạn sâu non đã phát triển dễ mẫn cảm với ... thoát hơi nước. 4. Ghép mắt nhỏ có gỗ Khi thực hiện ghép mắt nhỏ có gỗ cần tuân theo trình tự các bước sau: 4.1. Cắt cành lấy mắt ghép - Cây mẹ lấy mắt ghép là những cây ưu trội sinh trưởng và phát triển khoẻ, không sâu bệnh, năng suất cao và ổn định trong nhiều năm, chất lượng quả ng...

pdf110 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chuẩn bị giống - Mã số MĐ 02: Nghề trồng đào, lê, mận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chọn cây mẹ để cắt cành ghép đúng quy trình 
+ Chọn cành để lấy mắt ghép từ cây mẹ đúng quy trình 
+ Cắt và bảo quản được đoạn cành ghép từ cây mẹ. 
4.20. Bài thực hành 2.3.4: Ghép đào bằng phương pháp ghép đoạn cành 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: vào tháng 3 và tháng 8 
 Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ 
+ Thực hiện các thao tác ghép 
* Cắt đoạn cành ghép 
* Tạo gốc ghép 
* Áp vết ghép 
* Buộc dây ghép 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ đạt yêu cầu 
+ Thực hiện các thao tác ghép đúng quy trình. 
4.21. Bài thực hành 2.3.5: Ghép lê bằng phương pháp ghép đoạn cành 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: vào tháng 3 và tháng 8 
 Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ 
+ Thực hiện các thao tác ghép 
* Cắt đoạn cành ghép 
* Tạo gốc ghép 
* Áp vết ghép 
* Buộc dây ghép 
97 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ đạt yêu cầu 
+ Thực hiện các thao tác ghép đúng quy trình. 
4.22. Bài thực hành 2.3.6: Ghép mận bằng phương pháp ghép đoạn cành 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: vào tháng 3 và tháng 8 
 Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ 
+ Thực hiện các thao tác ghép 
* Cắt đoạn cành ghép 
* Tạo gốc ghép 
* Áp vết ghép 
* Buộc dây ghép 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ đạt yêu cầu 
+ Thực hiện các thao tác ghép đúng quy trình. 
4.23. Bài thực hành 2.3.7: Ghép đào bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có 
gỗ 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: vào tháng 3 và tháng 8 
 Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ 
+ Thực hiện các thao tác ghép 
* Tạo gốc ghép 
* Cắt mắt ghép 
* Áp vết ghép 
98 
* Buộc dây ghép 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ đạt yêu cầu 
+ Thực hiện các thao tác ghép đúng quy trình. 
4.24. Bài thực hành 2.3.8: Ghép lê bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: vào tháng 3 và tháng 8 
 Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ 
+ Thực hiện các thao tác ghép 
* Tạo gốc ghép 
* Cắt mắt ghép 
* Áp vết ghép 
* Buộc dây ghép 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ đạt yêu cầu 
+ Thực hiện các thao tác ghép đúng quy trình. 
4.25. Bài thực hành 2.3.9: Ghép mận bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có 
gỗ 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: vào tháng 3 và tháng 8 
 Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ 
+ Thực hiện các thao tác ghép 
* Tạo gốc ghép 
* Cắt mắt ghép 
99 
* Áp vết ghép 
* Buộc dây ghép 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ đạt yêu cầu 
+ Thực hiện các thao tác ghép đúng quy trình. 
4.26. Bài thực hành 2.3.10: Chăm sóc cây sau ghép 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: từ tháng 4 đến tháng 12 
 Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào, lê, mận 
 Nội dung thực hành: Thực hiện các bước công việc: 
+ Chăm sóc các cây ghép kiểu cửa sổ và mắt nhỏ có gỗ sau ghép: 
* Tháo dây ghép 
* Xác định mắt ghép sống bằng phương pháp quan sát 
* Cắt ngọn cây có mắt ghép sống 
* Ghép bổ sung các cây có mắt ghép chết 
* Tỉa mầm dại 
 + Chăm sóc các cây ghép kiểu nêm chẻ lệch sau ghép: 
* Kiểm tra kiến cắn dây ghép ở đầu đoạn cành ghép 
* Diệt kiến nếu thấy kiến cắn dây ghép ở đầu đoạn cành ghép 
* Tỉa mầm dại 
+ Làm cỏ, bón phân, vun luống 
+ Điều tiết nước 
+ Phòng trừ sâu bệnh 
+ Đảo bầu trước khi xuất vườn 15 ngày 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Chăm sóc cây ghép kiểu cửa sổ và mắt nhỏ có gỗ sau ghép đúng quy trình 
+ Chăm sóc cây ghép kiểu nêm chẻ lệch sau ghép đúng quy trình 
+ Làm cỏ, bón phân, vun luống đúng quy trình 
100 
+ Điều tiết nước đúng quy trình 
+ Phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình 
+ Đảo bầu trước khi xuất vườn 15 ngày cây ghép không bị chột. 
4.27. Bài thực hành 2.3.11: Chọn cây đào ghép để trồng theo tiêu chuẩn 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: trong vụ xuân hoặc vụ thu 
 Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm đào 
 Nội dung thực hành: Quan sát, đo đếm các chỉ tiêu của cây đào giống 
tại vườn ươm. 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Cây đào giống để trồng theo tiêu chuẩn 
+ Có đường kính thân từ 1,0 - 1,2 cm, có chiều cao từ 80cm - 90 cm, cành 
ghép đã hóa gỗ có 2 - 3 nhánh, sạch sâu bệnh. 
+ Mắt ghép được lấy từ cây mẹ có nguồn gốc lý lịch rõ ràng có năng suất 
cao, phẩm chất tốt được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cây giống 
tốt. 
+ Đã được đảo bầu trước khi đem trồng từ 15 - 20 ngày. 
4.28. Bài thực hành 2.3.12: Chọn cây lê ghép để trồng theo tiêu chuẩn 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: trong vụ xuân hoặc vụ thu 
 Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm lê 
 Nội dung thực hành: Quan sát, đo đếm các chỉ tiêu của cây lê giống tại 
vườn ươm. 
 - Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Cây lê giống để trồng theo tiêu chuẩn 
+ Có đường kính thân từ 1,0 - 1,2 cm, có chiều cao từ 80cm - 90 cm, cành 
ghép đã hóa gỗ có 2 - 3 nhánh, sạch sâu bệnh. 
+ Mắt ghép được lấy từ cây mẹ có nguồn gốc lý lịch rõ ràng có năng suất 
cao, phẩm chất tốt được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cây giống 
tốt. 
+ Đã được đảo bầu trước khi đem trồng từ 15 - 20 ngày. 
101 
4.29. Bài thực hành 2.3.13: Chọn cây mận ghép để trồng theo tiêu chuẩn 
 Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (5 - 6 học viên/nhóm) 
 Thời gian tiến hành: trong vụ xuân hoặc vụ thu 
 Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm 
 Địa điểm thực hành: tại vườn ươm mận 
 Nội dung thực hành: Quan sát, đo đếm các chỉ tiêu của cây mận giống 
tại vườn ươm. 
 Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của 
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
 - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Cây mận giống để trồng theo tiêu 
chuẩn 
+ Có đường kính thân từ 1,0 - 1,2 cm, có chiều cao từ 80cm - 90 cm, cành 
ghép đã hóa gỗ có 2 - 3 nhánh, sạch sâu bệnh. 
+ Mắt ghép được lấy từ cây mẹ có nguồn gốc lý lịch rõ ràng có năng suất 
cao, phẩm chất tốt được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cây giống 
tốt. 
+ Đã được đảo bầu trước khi đem trồng từ 15 - 20 ngày. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
 5.1. Đánh giá bài thực hành số 2.1.1: Lên luống nổi có gờ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Lên luống nổi có gờ (kích thước 
luống 1m x 4m, thời gian 2 giờ/nhóm) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian hoàn thành 
 5.2. Đánh giá bài thực hành số 2.1.2: Đóng bầu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Đóng bầu (thực hiện trong 8 giờ 
1500 bầu/học viên) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Năng xuất bầu/phút hoặc bầu/giờ 
 5.3. Đánh giá bài thực hành số 2.1.3: Xử lý hạt giống bằng nước nóng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
102 
- Xử lý hạt giống bằng nước nóng 
(thực hiện trong 2 giờ/nhóm, khối 
lượng hạt 0,3kg) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Tỷ lệ nẩy mầm của hạt 
 5.4. Đánh giá bài thực hành số 2.1.4: Gieo hạt lên luống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Gieo hạt lên luống (thời gian thực 
hiện 1 giờ/nhóm, diện tích gieo 4m2) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian hoàn thành 
- Mức độ đều khi gieo tren toàn mặt 
luống 
 5.5. Đánh giá bài thực hành số 2.1.5: Gieo hạt vào bầu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Gieo hạt vào bầu (thực hiện trong 8 
giờ 1500 bầu/học viên) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian hoàn thành 
- Năng xuất bầu/phút hoặc bầu/giờ 
 5.6. Đánh giá bài thực hành số 2.1.6: Cấy cây mầm vào bầu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cấy cây mầm vào bầu (thực hiện 
trong 8 giờ 1500 bầu/học viên) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian hoàn thành 
- Năng xuất cây/phút hoặc cây/giờ 
 5.7. Đánh giá bài thực hành số 2.1.7: Chăm sóc cây con trong vươn ươm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
103 
- Chăm sóc cây con trong vườn ươm 
(thực hiện trong 8 giờ 15m2/nhóm) 
- Kiểm tra kỹ năng làm gian che bóng 
- Kiểm tra kỹ năng tưới nước 
- Kiểm tra kỹ năng bón phân 
- Kiểm tra kỹ năng làm cỏ, phá váng 
- Kiểm tra kỹ năng đảo cây 
- Kiểm tra kỹ năng phát hiện và phòng 
trừ dịch bệnh 
 5.8. Đánh giá bài thực hành số 2.1.8: Pha thuốc booc đô bằng phương 
pháp pha hai chậu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Pha thuốc Booc đô bằng phương 
pháp pha hai chậu (thời gian 1 giờ/học 
viên, khối lượng 3 lít, nông độ 0.5%) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Tình toán thành phần nguyên liệu 
 5.9. Đánh giá bài thực hành số 2.1.9: Pha thuốc booc đô bằng phương 
pháp pha ba chậu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Pha thuốc Booc đô bằng phương 
pháp pha ba chậu (thời gian 1 giờ/học 
viên, khối lượng 3 lít, nông độ 0.5%) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Tình toán thành phần nguyên liệu 
 5.10. Đánh giá bài thực hành số 2.1.10: Nấu thuốc lưu huỳnh vôi 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nấu thuốc lưu huỳnh vôi (thời gian 
2 giờ/nhóm, khối lượng 3 lít, nông độ 
22
0
be) 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Tình toán thành phần nguyên liệu 
 5.11. Đánh giá bài thực hành số 2.2.1: Chiết cành đào, lê, mận 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
104 
- Chiết cành đào,lê, mận (định mức 5 
phút/bầu chiết) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.12. Đánh giá bài thực hành số 2.2.2: Cắt cành chiết, xử lý cành chiết và 
giâm cành chiết 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cắt cành chiết 
- Xử lý cành chiết 
- giâm cành chiết 
- Chọn cành có bộ rễ đủ tiêu chuẩn, 
cắt cành chiết, 
- Cắt tỉa bớt cành và lá, ngâm cành 
chiết, bóc bầu ni lông, hồ rễ cành 
chiết, cho bầu vào sọt hoặc túi ni lông 
- Làm luống giâm, che nắng, che mưa, 
tưới nước cho cành chiết 
 5.13. Đánh giá bài thực hành số 2.2.3: Chăm sóc cành chiết sau giâm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chăm sóc cành chiết sau giâm 
- Kỹ năng tưới nước cho cành giâm 
- Kỹ năng điều chỉnh giàn che sáng 
- Kỹ năng phát hiện và phòng trừ sâu 
bệnh 
- Kỹ năng đảo bầu cây 
 5.14. Đánh giá bài thực hành số 2.2.4: Chọn cành Đào chiết để trồng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn cành đào chiết để trồng 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây đào chiết 
để trồng theo tiêu chuẩn 
 5.15. Đánh giá bài thực hành số 2.2.5: Chọn cành lê chiết để trồng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn cành lê chiết để trồng 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây lê chiết 
để trồng theo tiêu chuẩn 
105 
 5.16. Đánh giá bài thực hành số 2.2.6: Chọn cành mận chiết để trồng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn cành mận chiết để trồng 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây mận 
chiết để trồng theo tiêu chuẩn 
 5.17. Đánh giá bài thực hành số 2.3.1: Chăm sóc cây làm gốc ghép 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chăm sóc cây đào,lê, mận làm gốc 
ghép 
- Kiểm tra kỹ năng àm cỏ, bón phân, 
- Kiểm tra kỹ năng điều tiết nước 
đúng trình tự 
- Kiểm tra kỹ năng ắt tỉa cành, nhánh 
đúng trình tự 
- Kiểm tra kỹ năng phát hiện, phòng 
trừ sâu bệnh đúng quy trình 
 5.18. Đánh giá bài thực hành số 2.3.2: Vệ sinh vườn và cây trước khi ghép 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Vệ sinh vườn và cây trước khi ghép 
- Làm cỏ, vun luống đúng quy trình 
- Diệt kiến đúng quy trình 
- Cắt bỏ hết các cành mọc không theo 
ý muốn trên gốc cây ghép 
 5.19. Đánh giá bài thực hành số 2.3.3: Chọn cây và cành để lấy mắt ghép 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn cây và cành để lấy mắt ghép 
- Chọn đúng cây mẹ để cắt cành ghép 
- Chọn cành để lấy mắt ghép theo yêu 
cầu kỹ thuật 
- Cắt và bảo quản được đoạn cành gép 
từ cây mẹ đúng yêu cầu 
 5.20. Đánh giá bài thực hành số 2.3.4: Ghép đào bằng phương pháp ghép 
đoạn cành 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
106 
- Ghép đào bằng phương pháp ghép 
đoạn cành (định mức 1 phút/mắt ghép) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.21. Đánh giá bài thực hành số 2.3.5: Ghép lê bằng phương pháp ghép 
đoạn cành 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Ghép lê bằng phương pháp ghép 
đoạn cành (định mức 1 phút/mắt ghép) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.22. Đánh giá bài thực hành số 2.3.6: Ghép mận bằng phương pháp ghép 
đoạn cành 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Ghép mận bằng phương pháp ghép 
đoạn cành (định mức 1 phút/mắt ghép) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.23. Đánh giá bài thực hành số 2.3.7: Ghép đào bằng phương pháp ghép 
mắt nhỏ có gỗ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Ghép đào bằng phương pháp ghép 
mắt nhỏ có gỗ (định mức 1 phút/mắt 
ghép) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.24. Đánh giá bài thực hành số 2.3.8: Ghép lê bằng phương pháp ghép 
mắt nhỏ có gỗ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
107 
- Ghép lê bằng phương pháp ghép mắt 
nhỏ có gỗ (định mức 1 phút/mắt ghép) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.25. Đánh giá bài thực hành số 2.3.9: Ghép mận bằng phương pháp ghép 
mắt nhỏ có gỗ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Ghép mận bằng phương pháp ghép 
mắt nhỏ có gỗ (định mức 1 phút/mắt 
ghép) 
- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 
- Trình tự các bước 
- Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật từng bước 
- Thời gian thực hiện 
 5.26. Đánh giá bài thực hành số 2.3.10: Chăm sóc cây sau ghép 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chăm sóc cây sau ghép 
- Kỹ năng tháo dây ghép, loại bỏ chồi 
bất định hoặc cắt ngọn (tùy theo 
phương pháp ghép) 
- Kiểm tra kỹ năng làm cỏ, bón phân, 
vun luống 
- Kiểm tra kỹ năng điều tiết nước 
- Kiểm tra kỹ năng phát hiện, phòng 
trừ sâu bệnh 
- Kiểm tra kỹ năng đảo bầu 
 5.27. Đánh giá bài thực hành số 2.3.11: Chọn cây đào ghép để trồng theo 
tiêu chuẩn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn cây đào ghép để trồng theo 
tiêu chuẩn 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây đào chiết 
để trồng theo tiêu chuẩn 
 5.28. Đánh giá bài thực hành số 2.3.12: Chọn cây lê ghép để trồng theo 
tiêu chuẩn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
108 
- Chọn cây lê ghép để trồng theo tiêu 
chuẩn 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây lê chiết 
để trồng theo tiêu chuẩn 
 5.29. Đánh giá bài thực hành số 2.3.13: Chọn cây mận ghép để trồng theo 
tiêu chuẩn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn cây mận ghép để trồng theo 
tiêu chuẩn 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây mận 
chiết để trồng theo tiêu chuẩn 
 VI. Tài liệu tham khảo 
 [1]. Đào Xuân Thanh, NXB Nông Nghiệp, 2008, Giáo trình cây ăn quả, 
trường cao đẳng nghề công nghệ và Nông lâm Đông Bắc. 
 [2]. Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình và cộng sự, 2008, Giáo trình cây ăn 
quả, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 
 [3]. Vũ Công Hậu, 2000, Nhân giống cây ăn quả (chiết, ghép, giâm cành), 
Nhà XBNN TP. Hồ Chí Minh. 
 [4]. Viện Nghiên cứu Chính sách Xã hội - Chương trình Đào tạo thực 
hành Nông dân Nông nghiệp sinh thái. Xây dựng vườn ươm - vườn ươm sinh 
thái HEPA, 2012 
 [5]. Nguyễn Văn Vượng, năm 2012, Mô đun Chuẩn bị giống để trồng, 
Chương trình dạy nghề trồng cây nhãn, vải cho lao động nông thôn 
 [6]. Mai Thị Liễu, 2004, Mô đun Tạo cây con từ hạt, Trường CĐN Công 
nghệ và Nông lâm Đông Bắc 
 [7]. Mai Thị Liễu, 2004, Mô đun Tạo cây con bằng phương pháp chiết 
cành, Trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc. 
 [8]. Mai Thị Liễu, 2004, Mô đun Tạo cây con bằng phương pháp ghép 
cây, Trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc. 
109 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN 
(Kèm theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Thành Vân - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng 
nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 
2. Phó chủ nhiệm: Bà Trần Thị Anh Thư - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Ông Nguyễn Quang Chung - Phó trưởng phòng Trường Cao 
đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 
4. Các ủy viên: 
- Ông Nguyễn Khắc Quang, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Công 
nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 
- Bà Nguyễn Thị Hưng, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và 
Nông Lâm Đông Bắc 
- Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến, Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc 
Giang 
- Bà Đỗ Thị Tĩnh, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Hữu Lũng, Lạng Sơn 
- Ông Nguyễn Anh Dũng, Chuyên viên Sở Nông nghiệp và Phát triển 
nông thôn Lạng Sơn./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN 
(Kèm theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Nghiêm Xuân Hội, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông 
lâm Bắc Giang 
2. Thư ký: Ông Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng - Vụ Tổ chức cán bộ, 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
- Bà Phan Thị Thu Trang, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT 
Bắc Bộ 
- Ông Nguyễn Viết Thông, Trưởng phòng - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc 
- Ông Hoàng Ngọc Long, Trưởng trạm Khuyến nông huyện Chi Lăng – 
Trung tâm KN Lạng Sơn./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chuan_bi_giong_ma_so_md_02_nghe_trong_dao_le_man.pdf