Giáo trình Chuẩn bị lồng, bè - Mã số MĐ 02: Nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi

Tóm tắt Giáo trình Chuẩn bị lồng, bè - Mã số MĐ 02: Nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi: ...thì đặt nạn nhân nằm đầu thấp cho nước thoát ra. Lấy khăn mềm bọc ngón tay, móc đờm dãi trong miệng nạn nhân. Thay quần áo, ủ ấm, xoa nóng người. Sau đó, cho uống nước trà đường nóng. Trường hợp tim còn đập nhưng đã ngừng thở thì dốc ngược nạn nhân (vác lên vai, đầu dốc xuống) để cho nước ... không gây hại cho động vật và người sử dụng sản phẩm động vật. + Bảo đảm thời gian gián đoạn sau mỗi đợt nuôi. + Thuốc phòng trị bệnh, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi phải có trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam. + Có hồ sơ ghi chép quá trìn...chọn công suất tàu. Tuy nhiên, do lồng, bè nuôi mới chỉ bao gồm khung lồng và nhà ở hay nhà kho chưa có lồng lưới và cá nuôi, nên việc di chuyển cũng tiến hành thuận lợi hơn. - Chọn tàu công suất máy từ 32 – 44 CV. Tàu di chuyển phải có máy dự phòng và đảm bảo tăng công suất khi cần thiết. ...

pdf103 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chuẩn bị lồng, bè - Mã số MĐ 02: Nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lồng, bè nuôi cá đúng yêu cầu; 
+ Thực hiện được cấp cứu tại chỗ người bị đuối nước và tai nạn xảy ra khi làm 
nghề cá. 
- Thái độ: 
+ Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật trong khi thực hiện các 
công việc của nghề. 
+ Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. 
- 87 - 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 02-01 
Thực hiện an toàn 
lao động 
Tích hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
8 2 6 
MĐ 02-02 
Chọn địa điểm đặt 
bè 
Tích hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
12 2 8 2 
MĐ 02-03 
Chọn kiểu lồng, bè 
và vật liệu 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
12 2 10 
MĐ 02-04 
Lắp ráp khung lồng, 
bè 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
12 2 10 
MĐ 02-05 
Di chuyển và cố 
định bè nuôi 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
12 2 10 
MĐ 02-06 Lắp lưới vào khung 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
10 2 8 
MĐ 02-07 Tu sửa, vệ sinh 
lồng, bè nuôi cũ 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
nuôi cá 
lồng, bè 
10 2 6 2 
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 
Cộng 80 14 58 8 
Ghi chú: Thời gian kiểm diêu hồng, cá rô phi được tích hợp giữa lý thuyết với thực 
hành được tính bằng giờ thực hành. 
- 88 - 
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 
4.1. Bài thực hành số 2.1.1 Cấp cứu người bị đuối nước 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc cấp cứu 
người bị đuối nước 
- Nguồn lực: Học viên đóng vai nạn nhân, bạt, chiếu 
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm 5 - 6 học viên 
- Nhiệm vụ của nhóm: 
+ Bước 1: Đưa nạn nhân vào bờ 
+ Bước 2: Vệ sinh miệng nạn nhân 
+ Bước 3: Sơ cứu nạn nhân 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Thao tác thành thục, chính xác các cách cấp cứu ngạt nước. 
4.2. Bài thực hành 2.2.1.Khảo sát địa điểm đặt lồng, bè 
- Mục tiêu: Củng cố lý thuyết và rèn luyện các kỹ năng để chọn được địa điểm 
đặt bè phù hợp. 
- Nguồn lực: 
+ Lưu tốc kế cơ hoặc điện tử 
+ Dây thừng cột vật nặng hoặc sào 
+ Ghe, xuồng, áo phao 
+ Bút, sổ ghi chép 
- Tổ chức thực hiện: 
+ 2 giáo viên hướng dẫn 
+ Chia lớp thành các nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm 
+ Học viên đi ghe dọc sông, quan sát hình dáng, chiều rộng, đo độ sâu của 
đoạn sông (chú ý các vị trí bất lợi). 
 + Đo lưu tốc dòng chảy. 
+ Báo cáo kết luận 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/nhóm, 2 giờ giáo viên hướng dẫn 
- Kết quả cần đạt được: 
Chọn được địa điểm thích hợp trên đoạn sông để đặt vị trí đặt bè nuôi cá. 
- 89 - 
4.3. Bài thực hành 2.2.2. Đo các yếu tố môi trường nước: pH, NH3, độ trong, 
độ mặn, lưu tốc dòng chảy 
- Mục tiêu: Củng cố lý thuyết và rèn luyện các kỹ năng đo được các yếu tố 
môi trường để chọn được địa điểm nuôi cá phù hợp. 
- Nguồn lực: 
+ Các bộ thử nhanh pH, oxy hòa tan, độ kiềm, NH3 
+ Tỷ trọng kế, khúc xạ kế 
+ Nhiệt kế 
+ Đĩa Secchi 
+ Lưu tốc kế cơ hoặc điện tử 
+ Dây thừng cột vật nặng hoặc sào 
+ Ghe, xuồng, áo phao 
- Tổ chức thực hiện: 
+ 2 giáo viên hướng dẫn 
+ Chia lớp thành các nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm 
+ Học viên đi ghe dọc sông đo đạt các chỉ tiêu pH, oxy hòa tan, độ kiềm, hàm 
lượng NH3, độ mặn, nhiệt độ, độ trong và lưu tốc nước sông. 
+ Báo cáo kết luận 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả cần đạt được: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, kết quả đo chính xác, 
hoàn thành đúng thời gian. 
4.4. Bài tập 2.3.1. Anh (chị) hãy chọn đầy đủ các vật liệu để xây dựng một 
cụm lồng nuôi cá diêu hồng, cá rô phi bằng lưới, khung gỗ có kích thước của mỗi ô 
lồng 4m x 4m x 3,5m. Với tổng số ô lồng là 4 ô. 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính toán dự trù vật tư của 
học viên 
- Nguồn lực: 
+ Giấy, bút 
+ Máy tính 
- Tổ chức thực hiện: 
Mỗi học viên tự thực hiện tính toán, dự trù theo đề bài 
- 90 - 
- Thời gian hoàn thành: 2giờ/ học viên 
- Kết quả cần đạt được: 
- Chọn được vật liệu làm lồng,bè 
- Tính toán vật liệu đủ, đúng, chính xác 
4.5. Bài tập 2.4.1. Tính độ nổi của vật liệu làm phao cho lồng, bè 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính toán được độ nổi của 
bè nuôi 
- Nguồn lực: 
Các vật liệu làm phao: Thùng phuy sắt hoặc nhựa, tre nguyên cây, ống nhựa, 
mốp xốp. 
Thước đo 
Cân 50kg 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm 
+ Học viên đo và cân các vật liệu làm phao, tính thể tích của vật liệu. 
+ Tính độ nâng bè của vật liệu làm phao. 
- Thời gian hoàn thành: 0,5 giờ/nhóm, giáo viên hướng dẫn 0,5 giờ 
- Kết quả cần đạt được: Học viên tính được độ nâng của các vật liệu làm phao 
cho lồng, bè. 
4.6. Bài tập 2.4.2. Tham quan cơ sở làm bè 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các loại vật liệu và quy trình đóng lồng, bè. 
- Nguồn lực: Cơ sở đóng bè tại địa phương 
- Tổ chức thực hiện: 
Chia lớp thành 3 nhóm, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm: 
+ Tìm hiểu về quy trình đóng lồng, bè 
+ Quy cách bè, vật liệu đóng lồng, bè 
Báo cáo kết luận 
Thời gian hoàn thành: 3 giờ/nhóm, giáo viên hướng dẫn 1 giờ 
Kết quả cần đạt được: Báo cáo nhận xét thiết kế bè, quy trình đóng lồng, bè. 
4.7. Bài thực hành 2.5.1. Di chuyển lồng, bè 
- 91 - 
- Mục tiêu: Củng cố lý thuyết và rèn luyện được kỹ năng di chuyển lồng, bè 
- Nguồn lực 
Mỗi nhóm học viên gồm có: 
+ 01 thuyền 
+ 01 khung lồng, bè 
+ Dây thừng kéo khung lồng, bè 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
+ Chọn thời điểm di chuyển 
+ Tổ chức di chuyển 
- Thời gian thực hiện: 4giờ 
- Sản phẩm thực hành 
+ Chọn được thời điểm di chuyển lồng, bè 
+ Thực hiện di chuyển lồng, bè. 
+ Báo cáo kết quả di chuyển 
4.8. Bài tập 2.5.2. Cố định lồng, bè 
- Mục tiêu: Rèn luyện được kỹ năng chọn được loại neo phù hợp, buộc dây 
neo chắc và thả neo đúng vị trị định sẵn 
- Nguồn lực 
+ Khung lồng, bè đã dược di chuyển đến vị trí cần cố định 
+ Gỗ (cây) đóng cọc 
+ 01 neo: 50 kg 
+ 01 thuyền 
+ 01 dây buộc neo: Ø 32 – 35mm, dài 20-25m 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm 
+ Chọn neo, dây neo đúng theo yêu cầu kỹ thuật. 
+ Đóng cọc 
+ Thả neo 
- 92 - 
+ Cột dây neo 
- Thời gian thực hiện: 4 giờ 
- Sản phẩm thực hành 
+ Cọc đóng chắc chắn 
+ Cột dây neo đúng cách 
+ Lồng, bè cố định, không bị nghiêng. 
4.9. Bài tập 2.6.1. Lắp lưới lồng 
- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng lắp lưới lồng vào khung lồng 
- Nguồn lực: 
Mỗi nhóm học viên cần có: 
+ 01 Khung lồng 
+ 01 lưới lồng 
+ Găng tay vải: 03-05 đôi 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm: 
+ Rải lưới lồng. 
+ Buộc lưới vào khung lồng. 
- Thời gian thực hiện: 4 giờ 
- Sản phẩm thực hành: Lắp ráp lưới lồng chắc chắn vào khung lồng 
4.10. Bài tập 2.6.2. Cố định lồng lưới 
- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng cố định hình dạng lồng lưới 
- Nguồn lực cho mỗi nhóm học viên: 
+ 08 can cố định: 5 - 10l 
+ Dây buộc can: ф 10 - 12 mm, dài 20 m 
+ Cát: 100 kg 
+ Găng tay vải: 3 - 5 chiếc 
+ Dao, keo 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm 
+ Chuẩn bị dụng cụ 
- 93 - 
+ Đưa cát vào can và buộc dây vào can 
+ Cố định lồng 
- Thời gian thực hiện: 4 giờ 
- Sản phẩm thực hành: Lồng được cố định vuông góc và chịu được dòng chảy 
có tốc độ 3-5 m/s 
4.11. Bài thực hành 2.7.1. Tu sửa lồng, bè nuôi cũ 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc 
tu sửa lồng, bè nuôi cũ. 
- Nguồn lực cho mỗi nhóm 
+ 01 lồng, bè nuôi cũ 
+ Đồ bảo hộ: 1bộ/ người 
+ Một số các dụng cụ, vật liệu sửa chữa: Búa, cưa, đinh, dây.... 
+ Chlorine: 5-10kg 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm: 
+ Kiểm tra và sửa chữa khung lồng 
+ Kiểm tra và sửa chữa lưới lồng 
+ Kiểm tra và sửa chữa neo 
+ Kiểm tra và sửa chữa dây cột neo 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ /nhóm 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm đạt được: 
Lồng, bè nuôi cũ được kiểm tra và sửa chữa, đảm bảo yêu cầu nuôi cá 
4.12. Bài thực hành 2.7.2. Sát trùng lồng lưới bằng chlorine 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc 
sát trùng lưới bằng chlorine. 
- Nguồn lực cho mỗi nhóm: 
+ Lồng lưới: 1lồng 
+ Xô, thùng, ca nhựa: 1-2 cái/loại 
+ Khẩu trang, nón, mắt kính, găng tay : 01 cái/loại/người 
+ Chlorine: 1kg 
- 94 - 
- Tổ chức thực hiện: Chia nhóm 5 – 6 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm: 
+ Pha chlorine có nồng độ 100 - 200ppm 
+ Sát trùng lưới bằng chlorine. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ /nhóm 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm đạt được: 
+ Tính đúng lượng chlorine cần dùng 
+ Xử lý sát trùng lưới bằng chlorine đúng cách và an toàn. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài thực hành 2.1.1. Cấp cứu người đuối nước 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đưa nạn nhân vào bờ Đưa nạn nhân vào bờ phù hợp với 
tình huống 
Tiêu chí 2: Vệ sinh miệng nạn nhân Thực hiện nhanh, gọn 
Tiêu chí 3: Sơ cứu nạn nhân Giáo viên quan sát học viên thực 
hiện sơ cứu đúng kỹ thuật 
Tiêu chí 3: Thời gian thực hiện sơ 
cứu 
Giáo viên tính giờ, nhóm nào thực 
hiện càng nhanh càng tốt 
5.2. Bài thực hành 2.2.1. Khảo sát địa điểm đặt lồng, bè 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Khảo sát vị trí Đo được chiều dài, rộng, độ sâu 
Tiêu chí 2: Đo lưu tốc nước Đo được lưu tốc nước 
Tiêu chí 3: Thực hiện biện pháp an 
toàn trên sông nước 
Giao viên kiểm tra, theo dõi học 
viên suốt quá trình đi khảo sát 
Tiêu chí 4: Xác định được vị trí đặt 
lồng, bè 
Chọn vị trí đặt lồng, bè hợp lý 
- 95 - 
5.3. Bài tập 2.2.2. Đo các yếu tố môi trường nước 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Đầy đủ, đáp ứng yêu cầu 
Tiêu chí 2: Đo các chỉ tiêu môi 
trường nước. 
Quan sát thao tác của học viên. 
Tiêu chí 3: Ghi chép Dựa vào kết quả ghi chép của nhóm, 
đối chiếu với kết quả thực tế 
5.4. Bài tập 2.3.1. Chọn và tính toán đầy đủ vật liệu xây dựng một cụm lồng 
nuôi cá diêu hồng, cá rô phi bằng lưới, khung gỗ có kích thước của mỗi ô lồng 4 x 
4 x 3,5. Với tổng số ô lồng là 4 ô. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chọn các vật liệu Chọn đúng vật liệu 
Tiêu chí 2: Tính số lượng các vật liệu Bảng dự trù đủ số lượng dụng cụ 
Tiêu chí 3: Thời gian Trong thời gian qui định 
5.5. Bài tập 2.4.1. Tính độ nổi của vật liệu làm phao cho lồng, bè 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thiết bị Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị và 
dụng cụ 
Tiêu chí 2: Cân đo, các chiều của 
phao 
Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với hướng dẫn của bài học. 
Tiêu chí 3: Tính độ nổi của phao Tính được độ nổi của phao 
5.6. Bài thực hành 2.4.2. Tham quan cơ sở làm lồng, bè 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- 96 - 
Tiêu chí 1: Quy trình đóng bè tại cơ 
sở làm bè 
Kiểm tra báo cáo của nhóm 
Tiêu chí 2: Quy cách các vật liệu làm 
bè tại cơ sở 
Kiểm tra báo cáo của nhóm 
Tiêu chí 3: Ý kiến nhận xét của nhóm Phân tích nhận xét của nhóm 
5.7. Bài thực hành 2.5.1. Di chuyển lồng, bè 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Tiêu chí 2: Chọn thời điểm di chuyển Căn cứ vào hình hình thực tế 
Tiêu chí 3: Di chuyển lồng, bè Quan sát thực hiện 
Tiêu chí 4: Thực hiện biện pháp an toàn 
trong quá trình di chuyển 
Giáo viên kiểm tra, theo dõi học 
viên suốt quá trình di chuyển 
5.8. Bài tập 2.5.2. Cố định lồng, bè 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Tiêu chí 2: Đóng cọc Đúng vị trị, chắc chắn 
Tiêu chí 3: Thả neo Đúng vị trị 
Tiêu chí 4: Cột dây neo Quan sát mối dây cột vào cọc neo 
5.9. Bài tập 2.6.1. Lắp lồng lưới 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Tiêu chí 2: Rải lưới lồng Quan sát học viên thực hiện 
- 97 - 
Tiêu chí 3: Buộc lưới vào khung lồng Quan sát học viên thực hiện 
5.10. Bài tập 2.6.2. Cố định lồng lưới 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Tiêu chí 2: Đưa cát vào can Kiểm tra lượng cát đưa vào can đủ 
để cố định lồng 
Tiêu chí 3: Cố định lồng lưới Kiểm tra mức độ chắc chắn của 
các góc lồng lưới 
5.11. Bài tập 2.7.1. Tu sửa lồng, bè nuôi cũ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Tiêu chí 2: Kiểm tra và sửa chữa Quan sát học viên thực hiện và 
đánh giá. 
Tiêu chí 3: Phối hợp hoạt động tốt, an 
toàn lao động 
Theo dõi phối hợp hoạt động của 
nhóm 
5.12. Bài tập 2.7.2. Vệ sinh lồng lưới bằng chlorine 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và hòa tan chlorine Quan sát học viên tính, thực hiện hòa 
tan chlorine và đánh giá 
Tiêu chí 2: Vệ sinh lồng, bè Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
- 98 - 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi 
cá cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006. 
2. Ngô Trọng Lư - Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt (tập II), Nhà 
xuất bản Nông nghiệp Hà Nôi, Năm 2003. 
3. Đoàn Quang Sửu, Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng, Nhà xuất bản Văn 
hóa dân tộc Hà Nội, Năm 2000. 
4. Phạm Văn Trang - Nguyễn Trung Thành, Kỹ thuật nuôi cá cá rô phi vằn, Nhà 
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004. 
5. Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cá rô 
phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà 
Nội, Năm 2004. 
6. Trần Văn Vỹ, 35 câu hỏi đáp về nuôi cá cá rô phi, Nhà xuất bản Nông nghiệp 
Hà Nội, Năm 2000. 
- 99 - 
Phụ lục 1 
MẪU TỜ KHAI XIN ĐĂNG KÝ BÈ CÁ 
Khổ giấy A4 (297 x 210) 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
................, ngày....... tháng...... năm........ 
TỜ KHAI 
ĐĂNG KÝ BÈ CÁ 
Kính gửi: .......................................................................................... 
Họ tên người đứng khai:......................................................................................... 
Thường trú tại: ...................................................................................................... 
Chứng minh nhân dân số:....................................................................................... 
Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký bè cá , giấy xác nhận đã đăng ký bè cá với nội dung 
sau: 
1. Đặc điểm cơ bản của bè cá như sau: 
Loại bè cá: .................................................................................................................................... 
Năm, nơi đóng: ............................................................................................................................. 
Đối tượng nuôi: ............................................................................................................................ 
Nơi đặt bè: .................................................................................................................................... 
Kích thước chính L(m) x B(m) x D(m): ....................................................................................... 
Vật liệu khung bè: ..................... ; Vật liệu dự trữ nổi: ............ ; Vật liệu lưới lồng: ....... 
Tổng dung tích: ........................................................................................................................... 
Các thiết bị lắp đặt trên bè cá:....................................................................................................... 
2. Họ tên, địa chỉ các chủ sở hữu (nếu bè cá thuộc sở hữu nhiều chủ) 
TT Họ và tên Địa chỉ Chứng minh nhân dân 
1 
2 
3 
3. Hồ sơ kèm theo 
TT Hồ sơ đăng ký bè cá Bản chính 
1 Hợp đồng, thanh lý hợp đồng đóng mới, hoán cải bè cá 
2 Giấy chứng nhận đăng ký cũ (đối với bè cá chuyển nhượng 
quyền sở hữu bè cá) 
3 Giấy tờ chuyển nhượng quyền sở hữu bè cá 
4 Giấy phép về Quyền sử dụng mặt nước, hoặc quyền thuê 
mặt nước đặt bè cá 
5 Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bè cá (đối với bè cá phải 
kiểm tra an toàn kỹ thuật) 
Tôi xin cam đoan chấp hành đúng các quy định của pháp luật Nhà nước. 
 XÁC NHẬN ĐẠI DIỆN CHỦ BÈ CÁ 
 của xã, phường hoặc thủ trưởng cơ quan (ký tên và đóng dấu nếu có) 
 (Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu) 
- 100 - 
Phụ lục 2 
MẪU GIẤY CHỨNG NH N ĐĂNG KÝ BÈ CÁ 
Khổ giấy A4 (297 x 210) 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
GIẤY CHỨNG NH N ĐĂNG KÝ BÈ CÁ 
( TÊN CƠ QUAN.) 
CHỨNG NH N 
Bè cá có đặc điểm sau: 
- Kích thước cơ bản; 
L(m) x B(m) x D(m) ... 
- Dung tích bè, m
3
- Đối tượng nuôi  
- Năm và nơi đóng  
- Vật liệu khung bè  
- Vật liệu dự trữ nổi của bè  
- Nơi neo đậu  
- Chủ bè:  
- Nơi thường trú ... 
- Điện thoại ... 
Được cấp số đăng ký: 
 Cấp tại , ngàythángnăm 
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN 
(ký tên đóng dấu) 
Số vào Sổ đăng ký:  
- 101 - 
Phụ lục 3 
MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA KỸ THUẬT BÈ CÁ 
Khổ giấy A4 (297 x 210) 
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN 
TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 Số:. 
, ngàytháng năm 200 
BIÊN BẢN KIỂM TRA KỸ THU T 
 LẦN ĐẦU , HÀNG NĂM , BẤT THƯỜNG 
Số đăng ký bè cá:................ 
Nơi đăng ký:... 
Chủ bè cá:.............................................................................................. 
Nơi kiểm tra:........................................................................................... 
Loại bè: ...... 
Kích thước L,m:..; B,m:; D,m :..; KT 
khác:..... 
Năm và nơi đóng:... 
Vật liệu khung bè:....... 
Vật liệu dự trữ nổi:..... 
Ký hiệu thiết kế:. 
Cơ quan thiết kế:....... 
Theo yêu cầu:. ; Ngày  tháng  năm 
Của:...; Chúng tôi gồm có:..... 
Đăng kiểm viên của:....... 
Đã kiểm tra kỹ thuật bè nuôi cá nói trên và nhận thấy: 
A. KẾT CẤU KHUNG BÈ 
. 
. 
B. VẬT DỰ TRỮ NỔI 
. 
. 
C. TRANG THIẾT BỊ 
- 
Neo:... 
- Cứu sinh:..... 
- Cứu hoả:........ 
  
- 102 - 
Các thiết bị khác:... 
. 
D. YÊU CẦU CỤ THỂ 
.
 KẾT LUẬN 
Căn cứ vào kết quả kiểm tra, kết luận như sau: 
- Trạng thái kỹ thuật:...... 
- Thời hạn đến hết ngày.....tháng .......năm........ 
- Họ tên, chữ ký của những người có mặt khi kiểm tra: 
.
Biên bản này được lập 02 bản ; chủ tàu 01 bản, Đăng kiểm tàu cá 01 bản. 
 ĐĂNG KIỂM VIÊN 
- 103 - 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI 
(Theo Quyết định số 726 /BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
 2. Phó chủ nhiệm: Ông Vũ Trọng Hội, chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
 3. Thư ký: Bà Nguyễn Kim Nhi, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
 4. Các ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Quốc Đạt, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Bà Nguyễn Thị Tím, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản 
- Ông Trần Thanh Hải, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản cần Thơ 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI 
(Theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
 1. Chủ tịch: Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết, Phó hiệu trưởng Trường Trung 
học Thủy sản 
 2. Thư ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
 3. Các ủy viên: 
 - Ông Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng Trường Trung học Thủy sản 
 - Ngô Thế Anh, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Bà Lê Ngọc Diện, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản Cần Thơ./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chuan_bi_long_be_ma_so_md_02_nghe_nuoi_ca_dieu_ho.pdf