Giáo trình Cơ sở công trình cầu (Tiếp theo) - Trường Đại học Giao thông vận tải

Tóm tắt Giáo trình Cơ sở công trình cầu (Tiếp theo) - Trường Đại học Giao thông vận tải: ...ÌNH CẦU BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II91 SHnLc  . Trong đó: + 1:n - Độ dốc của taluy nón mố. 1. Có gia cố bằng đá xây hoặc bản bêtông: 1: n = 1: 1 2. Không gia cố (trồng cỏ): 1: n = 1: 1.25 3. Phần taluy ngập nước: 1: n = 1: 1.5 + H - Chiều cao đất đắp mố. + S - Ch... trụ thân cột 2 mức. Hình 6.29: Trụ có phần trên cột, phần dưới đặc. + Phần thân cột ở trên. + Phần đặc ở dưới để chống va xô. - Sơ đồ tính: + Phần thân cột: sơ đồ khung. + Phần thân đặc: tính như trụ thân hẹp. - Khi thiết kế ta nên bố trí làm sao cho mômen âm và mômen dương trê n xà mũ trụ l... nhóm này giả thiết kết cấu cầu là các thanh thành mỏng có mặt cắt kín hoặc hở. 7.4.2.3. Nhóm 3: Phương pháp bản: Các phương pháp của nhóm này giả thiết kết cấu cầu là một dạng bản hay hệ thống bản. 7.4.2.4. Nhóm 4: Phương pháp phần tử hữu hạn: Các phương pháp thuộc nhóm này phân tích và tính t...

pdf65 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cơ sở công trình cầu (Tiếp theo) - Trường Đại học Giao thông vận tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lượng của các trục xe xếp trên tất cả các làn xe cùng chiều.
8.1.3.5. Lực ma sát gối cầu (FR):
Lực ma sát FR tính theo công thức sau:
FR=f.N
Trong đó:
f : Hệ số ma sát tùy thuộc vào loại gối.
N: Phản lực tại gối cầu.
Các tải trọng khác xem trong Phần 3 - Tải trọng và hệ số tải trọng (22TCN272 -05).
8.2. CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ
CẦU DẦM:
8.2.1. Các mặt cắt kiểm toán:
I I
II II
III III
N
NC C
Hình 8.6: Các mặt cắt kiểm toán trụ.
Mặt cắt Mục đích kiểm toán
Phương Ký hiệu Tên gọi
Mặt cắt ngang
I-I Mặt cắt đỉnh bệ
Tính toán thân trụ
II-II Mặt cắt tại các vị trí thay
đổi kích thước trên thân trụ
III-III Mặt cắt đáy bệ Kiểm toán nền móng, ổn định
lật, cường độ đất nền,
C-C Mặt cắt chân đá kê gối Bố trí cốt thép chịu lực cục bộ
Mặt cắt thẳng đứng N-N Mặt cắt xà mũ Tính toán thiết kế xà mũ
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II123
8.2.2. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ cầu dầm:
- Từ các tải trọng tác dụng lên trụ cầu ta xác định được lực thẳng đứng (N), momen
(Mx, My), lực ngang (Qy, Qx) theo phương dọc và ngang cầu tác dụng tại các mặt cắt
ứng với từng loại tải trọng.
- Ví dụ các loại tải trọng có thể tác dụng xét với mặt cắt đỉnh bệ (I-I) ở các TTGH:
BAÛNG TAÛI TROÏNG XEÙT TÔÙI MAËT CAÉT ÑÆNH BEÄ
Taûi troïng (heä soá) N
Doïc caàu Ngang caàu
Qy Mx Qx My
Caáu kieän + thieát bò phuï DC DC Y N Y/N N N
Lôùp phuû + tieän ích DW DW Y N Y/N N N
Hoaït taûi xe LL LL Y N Y/N N Y/N
Taûi troïng ngöôøi PL PL Y N Y/N N Y/N
Löïc haõm xe doïc caàu BR BR N Y Y N N
Löïc ñaåy noåi B B Y N N N N
AÙp löïc doøng chaûy WA WA N Y/N Y/N Y Y
Gioù ngang
Gioù taùc ñoäng leân KCPT WS N N N Y Y
Gioù taùc ñoäng leân KCPD WS N N N Y Y
Gioù doïc
Gioù taùc ñoäng leân KCPT WS N Y Y N N
Gioù taùc ñoäng leân KCPD WS N Y Y N N
Gioù thaúng ñöùng WS Y N N N N
Gioù treân hoaït taûi WL WL N Y Y Y Y
Löïc ma saùt FR FR N Y Y Y/N Y/N
Löïc ly taâm CE CE N Y Y N N
Löïc do thay ñoåi nhieät ñoä TU TU N Y Y N N
Löïc ñoäng ñaát EQ EQ
Löïc va taøu CV CV N Y Y Y Y
- Sau đó ta tổ hợp tải trọng theo các TTGH với các hệ số tải trọng ứng với các
TTGH:
+ TTGH CĐ3 có tải trọng tác dụng giống với TTGH SD chỉ khác hệ số tải trọng.
+ TTGH CĐ1 gồm các tải trọng giống TTGH CĐ3 nhưng không xét tải trọng gió.
+ TTGH CĐ2 gồm các tải trọng giống TTGH CĐ3 nhưng không xét tải trọng xe.
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II124
8.3. CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ
CẦU DẦM:
8.3.1. Các mặt cắt kiểm toán:
I I
II II
III III
Hình 8.7: Các mặt cắt kiểm toán mố.
- Mặt cắt I-I: Mặt cắt chân tường đỉnh.
- Mặt cắt II-II: Mặt cắt chân tường thân.
- Mặt cắt III-III: Mặt cắt đáy móng.
- Tường cánh được kiểm toán riêng.
 Cách phân chia mặt cắt tường cánh:
Hình 8.8: Cách phân chia mặt cắt tường cánh.
8.3.2. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mố cầu dầm:
8.3.2.1. Nguyên tắc thành lập tổ hợp tải trọng:
- Mố cầu có kích thước rất lớn nên ta thường chỉ xét mố chịu lực bất lợi theo phương dọc
cầu. Bỏ qua các tác động của tải trọng lên mố theo phư ơng ngang cầu.
- Khi thành lập tổ hợp tải trọng đối với mố cầu thì ta phải thành lập 2 tổ hợp:
+ Tổ hợp tải trọng I: Bất lợi ra phía sông.
+ Tổ hợp tải trọng II: Bất lợi vào bờ.
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II125
- Về nguyên tắc tất cả các TTGH ta đều phải lập với 2 tổ hợp tải trọng I và II . Tuy nhiên
trong kiểm toán mố ta thường chỉ kiểm toán theo TTGH cường độ I, và TTGH sử dụng.
8.3.2.2. Tổ hợp tải trọng I: Bất lợi ra sông.
Đối với tổ hợp tải trọng I ta xét mố chịu lực bất lợi ra phía sông nên các tải trọng gây ra
mômen lật ra phía sông được lấy với hệ số tải trọng γ > 1 và các tải trọng gây ra mômen lật
về phía nền đường được lấy với hệ số tải trọng γ < 1.
8.3.2.3. Tổ hợp tải trọng II: Bất lợi vào bờ.
Đối với tổ hợp tải trọng II ta xét mố chịu lực bất lợi về phía nền đường nên các tải trọ ng
gây ra mômen lật về phía nền đường được lấy với hệ số tải trọng γ > 1 và các tải trọng gây
ra mômen lật ra phía sông được lấy với hệ số tải trọng γ < 1.
8.4. TÍNH DUYỆT MỐ TRỤ CẦU DẦM:
8.4.1. Tính duyệt theo TTGH cường độ :
8.4.1.1. Tính duyệt khả năng chịu uốn:
a. Chịu uốn 1 phương:
- Với mặt cắt chữ nhật khoảng cách từ trục trung hòa tới mép chịu nén:
'
1
.
0,85. . .
s y
c
A f
c f b
Trong đó:
+ As : Diện tích cốt thép chịu uốn bố trí trên mặt cắt ngang.
+ fy : Cường độ chảy của cốt thép.
+ b : Chiều rộng của bản cánh chịu nén.
+ fc’ : Cường độ chịu nén của bêtông ở tuổi 28 ngày.
+ β1 : Hệ số quy đổi hình khối ứng suất tương đương.
- Mô men kháng uốn tính toán: . . . .
2r n s y s
aM M A f d       
Trong đó:
+ a : Chiều dày của khối ứng suất tương đương a= β1c.
+ ds : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
+ φ : Hệ số sức kháng uốn.
- Kết cấu đủ khả năng chịu uốn khi:
Mr ≥ Mu
Trong đó:
+ Mu: Mômen tại mặt cắt kiểm toán.
+ Mr: Mômen kháng uốn tính toán.
b. Chịu uốn 2 phương:
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II126
- Nếu lực tính toán dọc trục Pu < 0,1.φ.fc’.Ag: Kiểm toán uốn 2 phương theo điều kiện:
1
ry
uy
rx
ux
M
M
M
M
Trong đó:
+ Mux : Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương x .
. . .( / 2)
rx sx y sM A f d a 
+ Muy : Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương y.
. . .( / 2)
ry sy y sM A f d a 
+ Mrx : Mômen kháng uốn tính toán đơn trục theo phương x .
+ Mry : Mômen kháng uốn tính toán đơn trục theo phương y .
+ ds : Chiều cao có hiệu của mặt cắt.
+ As : Diện tích cốt thép chịu kéo.
+ fy : Cường độ chảy của cốt thép.
+ φ : Hệ số sức kháng.
+ a = β1.c : Chiều dày khối ứng suất tương đương .
 ' 1. / 0,85. . .s y cc A f f b
+ fc’ : Cường độ chịu nén của bêtông ở tuổi 28 ngày.
+ β1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất.
+ b : Chiều rộng của mặt cắt.
- Nếu lực tính toán dọc trục Pu ≥0,1.φ.fc’.Ag: Kiểm toán uốn 2 phương theo điều kiện:
1 1 1 1
.
rxy rx ry oP P P P
  
Trong đó:
+ Po : Khả năng làm việc của cột chịu nén đúng tâm Po = 0,85.fc’.(Ag - Ast) + Ast.fy
+ Ag : Diện tích nguyên của mặt cắt.
+ Ast : Giới hạn chảy quy định của cốt thép.
+ φ : Hệ số sức kháng = 0,75 với cấu kiện chịu nén dọc trục.
+ Prxy : Sức kháng dọc trục tính toán khi uốn theo hai phương.
+ Prx : Sức kháng dọc trục tính toán khi chỉ có độ lệch tâm ex
+ ex : Độ lệch tâm của lực dọc trục tính toán tác dụng theo hướng trục X, ex=Muy/Pu
+ Pry : Sức kháng dọc trục tính toán khi chỉ có độ lệch tâm ey
+ ey : Độ lệch tâm của lực dọc trục tính toán tác dụng theo hướng trục Y, ey=Mux/Pu
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II127
+ Pu : Lực dọc trục tính toán.
8.4.1.2. Tính duyệt khả năng chịu cắt:
Vu ≤ φ.Vn
Trong đó:
+ φ : Hệ số sức kháng cắt φ = 0.9
+ Vn : Sức kháng cắt danh định là trị số nhỏ hơn của:
Vn = Vc + Vs + Vp
Vn = 0,25 cf  bv dv+ Vp
Với:
Vc = 0,083  cf  bv dv
s
)sincotg(cotgdfAV vyvs

+ bv : Bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao
dv được xác định trong Điều 5.8.2.7.
+ dv : Chiều cao chịu cắt hữu hiệu được xác định trong Điều 5.8.2.7.
+ s : Cự ly cốt thép đai.
+  : Hệ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong
Điều 5.8.3.4.
+  : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong Điều 5.8.3.4.
+  : Góc nghiêng của cốt thép ngang đối với trục dọc.
+ Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s.
+ Vp : Thành phần lực dự ứng lực hữu hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu
ngược chiều lực cắt.
8.4.1.3. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:
y
c
f
f '
min 03.0
Trong đó:
+ min : Tỷ lệ giữa diện tích thép chịu kéo và diện tích nguyên.
+ fy : Cường độ chảy của cốt thép.
+ fc’ : Cường độ chịu nén của bêtông ở tuổi 28 ngày.
8.4.1.4. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa:
0,42
e
c
d

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II128
Trong đó:
+ de : Khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trong tâm
lực kéo của cốt thép chịu kéo.
+ c: Khoảng cách từ trục trung hòa tới mép chịu nén.
8.4.1.5. Cự ly tối đa của cốt thép ngang:
Cự ly tối đa của cốt thép ngang không được vượt quá trị số sau:
+ Nếu Vu < 0,1fc’.bv.dv thì s <= 0,8dv <= 600 mm
+ Nếu Vu ≥ 0,1fc’.bv.dv thì s <= 0,4dv <= 300 mm
8.4.2. Tính duyệt theo TTGH sử dụng:
Kiểm tra khống chế nứt bằng phân bố cốt thép:
y
c
sas f
Ad
Zff 6.0
).( 32

Trong đó:
+ A: Diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm vớ i cốt thép chịu kéo và được bao
bởi mặt cắt ngang và đường thẳng song song với trục trung hòa, chia cho số lượng các
thanh cốt thép (A = Ac/n).
+ Z: Thông số bề rộng vết nứt.
+ dc: Chiều cao phần bêtông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng cho đến tâm của thanh hay
sợi đặt gần nhất
+ fs: Ứng suất trong cốt thép chủ dưới tác dụng của ngoại lực.
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II129
CHƯƠNG 9:
GỐI CẦU
9.1. KHÁI NIỆM CHUNG:
9.1.1. Vai trò của gối cầu:
Gối cầu là bộ phận liên kết giữa kết cấu nhịp và mố trụ, nhằm:
- Đỡ KCN và t ruyền tải trọng từ KCN xuống mố trụ và đất nền.
- Đảm bảo chuyển vị tương đối (tịnh tiến và xoay) giữa KCN và mố trụ.
+ Chuyển vị tịnh tiến (theo cả phương dọc và ngang) của gối cầu là do từ biến, co
ngót và nhiệt độ.
+ Chuyển vị xoay của gối cầu là do hoạt tải, sai số thi công và l ún không đều của
mố trụ.
Các loại gối cầu:
- Gối cố định: Chỉ đảm bảo chuyển vị xoay của KCN.
- Gối di động: Đảm bảo cả chuyển vị xoay và chuyển vị tịnh tiến của KCN.
Gèi di ®éngGèi cè ®Þnh
Hình 9.1: Sơ đồ tĩnh học của gối cầu.
9.1.2. Nguyên tắc bố trí gối cầu:
9.1.2.1. Bố trí trên mặt chính:
a. Đối với dầm giản đơn:
- Trong cầu dầm giản đơn 1 nhịp, để đảm bảo tĩnh định, người ta bố trí một gối cố định
và một gối di động.
- Trong cầu dầm giản đơn nhiều nhịp, trên mỗi trụ đều bố trí một gối cố định và một gối
di động, như vậy lực ngang lên mỗi trụ và độ co giãn của các khe là như nhau.
Hình 9.2: Bố trí gối cầu trong cầu giản đơn nhiều nhịp.
- Trong trường hợp gặp trụ cao, để giảm lực ngang thì có thể bố trí 2 gối di động trên trụ
đó.
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II130
Gèi cè ®Þnh
Gèi DI §éng
a+2 a+ aa
Hình 9.3: Bố trí gối cầu trong cầu giản đơn nhiều nhịp khi có trụ cầu cao.
b. Đối với dầm liên tục:
Ta trọn vị trí đặt gối cố định dựa trên hai tiêu chí:
- Đặt ở mố hoặc trụ có chiều cao thấp để chịu lực đẩy ngang.
L
a+T.L a
Hình 9.4: Bố trí gối cầu trong cầu liên tục theo tiêu chí 1.
- Đặt tại trụ giữa cầu để giảm bớt độ lớn khe co giãn.
a+T.L1
L1 L2
a+T.L2
Hình 9.5: Bố trí gối cầu trong cầu liên tục theo tiêu chí 2.
Trong đó:
- a: Khe hở tối thiểu giữa hai đầu dầm hoặc giữa đầu dầm và tường mố (a≥5cm).
- : Biến dạng kết cấu nhịp do chênh lệch nhiệt độ (khi đặt gối di động), =T.L
+ : Hệ số giãn nở nhiệt của bêtông, =1.17.10-5 (1/độ).
+ T: Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ trung bình.
+ L: Chiều dài đoạn kết cấu nhịp biến dạng.
9.1.2.2. Bố trí trên mặt bằng:
- Đối với cầu có Bcầu≤12m, có thể bỏ qua chuyển vị theo phương ngang cầu nên chỉ cần
bố trí gối di động một phương.
- Đối với cầu có Bcầu>12m, chuyển vị theo phương ngang cầu là khá lớn nên phải bố trí
gối di động đa phương.
- Trường hợp không có gối di động đa phương, ta có thể sử dụng gối di động một
phương. Khi đó ta phải đặt gối di động xiên góc sao cho các gối di động phải có phương
đồng qui tại tim gối cố định.
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II131
Hình 9.6: Bố trí gối cầu trên mặt bằng.
9.2. CẤU TẠO GỐI CẦU:
9.2.1. Gối cầu dầm BTCT:
9.2.1.1. Gối tiếp tuyến:
a. Cấu tạo:
- Gồm 2 bản thép gọi là thớt gối: bản thớt trên và bản thớt dưới.
+ Bản thớt trên là một tấm thép phẳng được đặt nửa chìm trong dầm và liên kết hàn
với các cốt thép neo chôn sẵn trong dầm.
+ Bản thớt dưới có mặt tiếp xúc hình trụ và được liên kết hàn với các cốt thép neo
chôn sẵn trong đá kê gối . Thường xuyên được bôi mỡ bảo vệ.
- Cấu tạo gối cố định và gối di động chỉ khác nhau ở chổ:
+ Gối cố định có chốt để ngăn cản chuyển vị của thớt trên so với thớt dưới.
+ Gối di động có cấu tạo lỗ ô van như hình vẽ.
20
40
130
180
170
R
300
Cèt thÐp neo
Thít d­íi
Thít trªn
lç trßn, gèi cè ®Þnh lç «van, gèi di ®éng
62
Hình 9.7: Gối tiếp tuyến.
b. Áp dụng:
Gối tiếp tuyến thường được áp dụng cho các KCN cầu nhỏ L=9÷18m đối với cầu đường
sắt và L=12÷18m đối với cầu đường ôtô.
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II132
9.2.1.2. Gối cao su bản thép:
a. Cấu tạo:
- Gối có dạng một khối cao su hình tròn hoặc hình chữ nhật, bên trong có các bản thép
dày =5mm có tác dụng tăng cường khả năng chịu lực theo phương thẳng đứng.
- Đầu dầm có thể chuyển vị trượt hoặc xoay là do biến dạng đàn hồi của cao su.
1. Phần cao su, 2. Phần bản thép.
Hình 9.8a: Cấu tạo gối cao su bản thép.
Hình 9.8b: Gối cao su bản thép.
b. Áp dụng:
- Chiều dài cầu L=30÷40m.
- Gối có thể chịu được phản lực gối đến 200T.
- Hệ số ma sát của gối với bêtông f=0.3.
9.2.1.3. Gối chậu:
a. Cấu tạo:
- Gồm một tấm cao su hình tròn đặt trong một bộ phận bằng thép hình chậu. Nhờ có chậu
thép (thớt dưới) mà tấm cao su không bị nở hông và biến dạng khi chịu áp lực thẳng đứng
do tải trọng.
- Việc trượt được đảm nhiệm bởi bàn trượt, lá thép hợp kim và tấm Teflon PTFE.
- Để chống ẩm cho gối người ta sử dụng các giăng cao su.
- Để hạn chế việc di động theo nhiều phương người ta sử dụng bản nẹp dẫn hướng làm
cho gối di động nhiều phương trở thành gối di động 1 phương.
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II133
Gối cố định Gối di động đa phương Gối di động 1 phương
1. Thớt dưới, 2. Thớt trên, 3. Tấm cao su, 4. Giăng cao su,
5. Tấm TeflonPTFE, 6. Lá thép hợp kim, 7. Bàn trượt, 8. Nẹp dẫn hướng.
Hình 9.9a: Cấu tạo gối chậu.
Hình 9.9b: Gối chậu.
b. Áp dụng:
- Gối có thể chịu được phản lực gối đến 2500T.
- Thường được dùng cho các cầu trung, cầu lớn với khẩu độ nhịp L=40÷130m.
- Do gối có khả năng chịu lực lớn nên còn được áp dụng phổ biến cho KCN cầu BTCT
DƯL thi công theo phương pháp đúc đẩy hoặc đúc hẫng.
- Hệ số ma sát của gối với bêtông f=0.05.
9.2.2. Gối cầu dầm và cầu dàn thép :
a. Với chiều dài L ≤ 25m:
Dùng loại gối tiếp tuyến có cấu tạo nói trên.
b. Với chiều dài L > 25m, áp lực tá c dụng lên gối = 70 - 300T:
- Dùng loại gối con lăn có hệ số ma sát f = 0.05.
- Gối con lăn di động: Gồm có gối con lăn tròn ( < 18 - 20cm), gối con lăn cắt vát
(>18 - 20cm).
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II134
1. Thớt trên, 2. Con quay, 3. Thanh nẹp ngang,
4. Con lăn tròn, 5. Thanh nẹp đứng, 6. Thớt dưới.
Hình 9.10a: Cấu tạo gối con lăn tròn.
Hình 9.10b: Gối con lăn tròn.
c. Với chiều dài L > 100m, áp lực tác dụng lên gối > 300T:
Sử dụng gối con lăn di động sườn cứng có 4 con lăn.
1. Thớt trên, 2. Con quay, 3. Thanh dằn ngang,
4. Con lăn cắt vát, 5. Thanh nẹp đứng, 6. Thớt dưới.
Hình 9.11a: Cấu tạo gối con lăn cắt vát có 4 con lăn.
CHƯƠNG 9: GỐI CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II135
Hình 9.11b: Gối con lăn cắt vát có 4 con lăn.
 Khi không có bố trí con lăn ta có gối cố định (gối con quay):
Hình 9.12: Gối con quay.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II136
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
------0------
1. Các mực nước thiết kế MNCN, MNTN, MNTT: định nghĩa, ý n ghĩa trong thiết kế
các phương án cầu, tần suất lũ thiết kế đối với cầu lớn, cầu trung và cầu nhỏ?
2. Xác định cao độ đáy dầm?
3. Trình bày nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình (B áo cáo nghiên cứu khả thi)
của một công trình cầu?
4. Trình bày ý nghĩa của phươn g trình cơ bản AASHTO - LRFD: Rn≥iiQi. Giải
thích tên các đại lượng trong phương trình, nội dung, mục đích của các hệ số?
5. Định nghĩa và xác định khổ thông thuyền?
6. Các chỉ tiêu so sánh để lựa chọn phương án cầu?
7. Cấu tạo các loại mặt cầu trên đường ôtô. Phân tích ưu nhược điểm và phạm vi áp
dụng của mỗi loại?
8. Cấu tạo các loại mặt cầu trên đường sắt. Phân tích ưu nhược điểm và phạm vi áp
dụng của mỗi loại?
9. Bố trí hệ thống thoát nước trên cầu: độ dốc dọc, độ dốc ngang, ống thoát nước trên
cầu?
10. Trình bày nhiệm vụ và những yêu cầu về cấu tạo của khe co giãn. Trình bày cấu tạo,
nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của khe co giãn cao su bản thép và
khe co giãn bản thép trượt?
11. Trình bày mục đích, cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của bản mặt cầu liên
tục nhiệt?
12. Yêu cầu và cấu tạo của các loại lan can trên cầu?
13. Nối tiếp giữa cầu và đường ôtô?
14. Trình bày cách xác định cao độ đỉnh móng mố trụ, cao độ xà mũ mố trụ? Xác định
kích thước xà mũ theo phương ngang cầu và dọc cầu của mố trụ cầu dầm? Ch iều cao tường
đỉnh? Chiều dài tường cánh mố?
15. Trình bày cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của mố U bê tông - đá xây?
16. Trình bày cấu tạo, bố trí cốt thép, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của mố U BTCT?
17. Trình bày cấu tạo, bố trí cốt thép, ưu nhược điểm, p hạm vi áp dụng của mố vùi
BTCT (Mố vùi thân tường ngang, mố vùi thân tường dọc, mố chân dê)?
18. Trình bày cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của trụ thân rộng toàn khối?
19. Trình bày cấu tạo, bố trí cốt thép, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của trụ thân hẹp
BTCT toàn khối?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU
BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II137
20. Trình bày cấu tạo, bố trí cốt thép, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của trụ thân cột
BTCT toàn khối?
21. Trình bày cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của trụ lắp ghép, bán lắp ghép?
22. Các tải trọng thường xuyên và tải trọng tức thời tác dụng lên cầu theo 22TCN 272-
05?
23. Trình bày về hoạt tải HL-93, các hệ số tải trọng áp dụng và lực xung kích của hoạt tải
HL-93?
24. Trình bày nội dung các TTGH tính toán mố trụ cầu theo 22TCN272 -05? Ý nghĩa của
các TTGH này? Tải trọng tương ứng với từng TTGH này?
25. Kể tên các tải trọng tác dụng lên mố, trụ? Trình bày chi tiết về các lực: BR, FR, EH,
EV, LS, LL, PL (Trị số, phương, chiều, điểm đặt)?
26. Tính toán mố U BTCT? (Mặt cắt tính toán, vai trò của các mặt cắt, sơ đồ tính toán,
điều kiện kiểm toán, mặt cắt chịu lực). Lập tổ hợp tải trọng tính toán tại 1 mặt cắt bất kỳ ở 1
TTGH nhất định?
27. Tính toán mố cầu vòm, cầu dây văng? (Đặc điểm tính toán của từng loại mố, trình
bày các tổ hợp gây bất lợi nhất cho các loại mố này - lấy ví dụ minh hoạ tại một mặt cắt bất
kì)?
28. Tính toán trụ cầu dầm thân hẹp BTCT? (Mặt cắt tính toán, vai trò của các mặt cắt, sơ
đồ tính toán, điều kiện kiểm toán, mặt cắt chịu lực). Lập tổ hợp tải trọng tính toán tại 1 mặt
cắt bất kỳ ở 1 TTGH nhất định?
29. Tính toán trụ cầu dầm thân cột BTCT? (Mặt cắt tính toán, vai trò của các mặt cắt, sơ
đồ tính toán, điều kiện kiểm toán, mặt cắt chịu lực). Lập tổ hợp tải trọng tính toán tại 1 mặt
cắt bất kỳ ở 1 TTGH nhất định?
30. Vai trò của gối cầu và nguyên tắc bố trí gối cầu trên mặt chính và trên mặt bằng?
31. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của gối
tiếp tuyến, gối cao su bản thép và gối chậu?
32. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của gối di đ ộng có con lăn của cầu dàn thép?
Giáo viên phụ trách

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_so_cong_trinh_cau_tiep_theo_truong_dai_hoc_gia.pdf
Ebook liên quan