Giáo trình Cơ thủy khí ứng dụng - Chương IV: Động lực học chất lỏng lý tưởng
Tóm tắt Giáo trình Cơ thủy khí ứng dụng - Chương IV: Động lực học chất lỏng lý tưởng: ... ủộng từ vụ cựng ủến bao quanh vật ta cú: 0 n nS Su v u ∞ = = (4.5) - Khi vật rắn S chuyển ủộng trong chất lỏng lý tưởng với vận tốc v trong chất lỏng ủược coi là ủứng yờn ở vụ cựng, ta cú: 0n Su u u∞ ∞ = = (4.6) 3. DẠNG LAMB – GROMECO CỦA PHƯƠNG TRèNH ...n ủược, chuyển ủộng khụng xoỏy dưới tỏc dụng của lực cú thế, nghĩa là 3 0 const rot u u grad F grad U ρ ϕ = = = = (a) với ϕ là hàm thế vận tốc, U là hàm thế lực khối ủơn vị. Khi ủú: ( )u grad grad t t t ϕ ϕ ∂ ∂ ∂ = = ∂ ∂ ∂ (b) ( )1 pgr...năng của 1 ủơn vị trọng lượng chất lỏng. p γ – Tỷ ỏp năng: khả năng ỏp suất cú thể ủưa một ủơn vị trọng lượng chất lưu lờn ủộ cao p γ so với mặt phẳng xy. z – Tỷ vị năng. Tổng ba ủại lượng gọi là tỷ năng. Xột hai ủiểm khỏc nhau trờn 1 ủường dũng, ta cú 2 2 1 1 2 2 1 22 2 u p u...
1 Chương IV ðỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG ðộng lực học chất lỏng nghiên cứu cơ sở lý thuyết chuyển động của chất lỏng và xây dựng các phương trình vi phân mơ tả chuyển động này trong mối quan hệ với các ngoại lực tác dụng. Chất lỏng lý tưởng khi bỏ qua sự ảnh hưởng của tính nhớt, cĩ nghĩa là hệ số nhớt 0µ = . 1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ðỘNG - PHƯƠNG TRÌNH EULER. Xuất phát từ nguyên lý biến thiên động lượng: Ngoại lực tác dụng lên một hệ thống chất lỏng bằng tốc độ thay đổi động lượng của khối chất lỏng đĩ. Ta cĩ: 1 du F grad p dtρ − = (4.1) Chiếu lên các trục tọa độ, phương trình (1.1) trở thành: 1 1 1 x x y y z z dup F x dt dup F y dt dup F z dt ρ ρ ρ ∂ − = ∂ ∂ − = ∂ ∂ − = ∂ (4.2) Phương trình (4.1) và (4.2) gọi là phương trình vi phân chuyển động Euler của chất lỏng lý tưởng dạng vector và hình chiếu tương ứng. 2. BÀI TỐN ðỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG Trong trường hợp chất lỏng lý tưởng, khơng nén được, hệ phương trình Euler cĩ 4 ẩn , ,x y zu u u và áp suất p. ðể giải hệ phương trình này ta sử dụng thêm phương trình liên tục: 0yx z uu u divu x y z ∂∂ ∂ = + + = ∂ ∂ ∂ (4.3) ðể tích phân hệ 4 phương trình trên, ta thêm vào điều kiện đầu và điều kiện biên của nĩ: • ðiều kiện đầu là điều kiện xác định các thành phần vận tốc và áp suất tại thời điểm ban đầu t=0: 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 0 , , 0 , , 0 , , 0 , , x y z u f x y z u f x y z u f x y z p f x y z = = = = (4.4) • ðiều kiện biên là điều kiện xác định biên giới mơi trường lỏng đang xét và biểu thị bằng điều kiện cho trên mặt vật và điều kiện khá xa vật rắn (coi ở ∞ ). ðiều kiện biên trên mặt vật rắn phải thỏa mãn điều kiện hạt lỏng khơng xuyên qua hoặc tách rời khỏi mặt vật rắn. - Khi vật rắn S đứng yên, dịng chất lỏng lý tưởng chuyển động từ vơ cùng đến bao quanh vật ta cĩ: 0 n nS Su v u ∞ = = (4.5) - Khi vật rắn S chuyển động trong chất lỏng lý tưởng với vận tốc v trong chất lỏng được coi là đứng yên ở vơ cùng, ta cĩ: 0n Su u u∞ ∞ = = (4.6) 3. DẠNG LAMB – GROMECO CỦA PHƯƠNG TRÌNH EULER Sau khi sắp xếp trên phương x, ta được ( ) ( ) 22 2 2 1 2 2 2 2 y yx x x x xz z x z y x z yy z u udu u u u uu up F u u x dt t x z y x y u u u rot u u rot u t x ρ ∂∂ ∂ ∂∂∂ ∂ − = = + + + + − − − ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ = + + − ∂ ∂ (4.7) Ta biến đổi tương tự cho phương y và z. Cuối cùng ta được dạng Lamb – Gromeco của phương trình Euler: ( ) 21 2 du u u F grad p grad rot u u dt tρ ∂ − = = + + ∧ ∂ (4.8) Tính chất đặc biệt của phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng dưới dạng Gromeco là tồn tại dạng hiển của vector xốy của vận tốc. 4. PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO DƯỜNG DỊNG Trong trường hợp tổng quát, phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng khơng tích phân được. ðể tích phân được, ta xét một số trường hợp đặc biệt. a. Tích phân Lagrange – Cauchy với chuyển động cĩ thế Xét chất lỏng khơng nén được, chuyển động khơng xốy dưới tác dụng của lực cĩ thế, nghĩa là 3 0 const rot u u grad F grad U ρ ϕ = = = = (a) với ϕ là hàm thế vận tốc, U là hàm thế lực khối đơn vị. Khi đĩ: ( )u grad grad t t t ϕ ϕ ∂ ∂ ∂ = = ∂ ∂ ∂ (b) ( )1 pgradp grad ρ ρ = (c) Thế (a), (b) và (c) vào phương trình (4.8), ta thu được 2 0 2 u p grad U t ϕ ρ ∂ + + − = ∂ (4.9) Tích phân (1.9) cho ta ( ) 2 2 u p U C t t ϕ ρ ∂ + + − = ∂ (4.10) với ( )C t xác định từ điều kiện biên. b. Tích phân Euler Khi chất lỏng chuyển động dừng, (4.10) cĩ dạng 2 2 u p U Const ρ + − = (4.11) Khi lực khối là trọng lực, U gz= − , (4.11) trở thành 2 2 u p z Const g γ + + = (4.12) Gọi 2 2 u p H z g γ = + + – độ cao thủy lực trong tồn miền chất lỏng. 2 2 u g – độ cao đo tốc. p γ – độ cao đo áp. z– độ cao đo mức. c. Phương trình Bernulli cho đường dịng Xét chất lỏng lý tưởng khơng nén được, chuyển động dừng dưới tác dụng của lực cĩ thế là trọng lực. Khi đĩ ta cĩ phương trình Bernulli cho một đường dịng như sau: 4 2 2 u p z C const g γ + + = = (4.13) Ý nghĩa của năng lượng Bernulli 2 2 u g – Tỷ động năng: động năng của 1 đơn vị trọng lượng chất lỏng. p γ – Tỷ áp năng: khả năng áp suất cĩ thể đưa một đơn vị trọng lượng chất lưu lên độ cao p γ so với mặt phẳng xy. z – Tỷ vị năng. Tổng ba đại lượng gọi là tỷ năng. Xét hai điểm khác nhau trên 1 đường dịng, ta cĩ 2 2 1 1 2 2 1 22 2 u p u p z z g gγ γ + + = + + (4.14) ðây chính là định luật bảo tồn năng lượng của chất lỏng lý tưởng 5. ðỊNH LÝ ðỘNG LƯỢNG – ðỊNH LÝ MOMEN ðỘNG LƯỢNG Xét một thể tích hữu hạn V được bao quanh bởi mặt kín S trong chất lỏng đang chuyển động. Mặt kín S bao quanh thể tích hữu hạn gọi là mặt kiểm sốt. Thể tích V gọi là thể tích kiểm sốt. a. ðịnh lý động lượng đối với thể tích chất lỏng hữu hạn ðộng lượng của khối chất lỏng chuyển động: V K udVρ= ∫∫∫ ðịnh lý 1 n e k kV d udV F dt ρ = =∑∫∫∫ (4.15) ⇒ ( ) 1 n e n k kV S u dV uu dS F t ρ ρ = ∂ + = ∂ ∑∫∫∫ ∫∫ nu là hình chiếu của u lên phương pháp tuyến ngồi của mặt S tại điểm khảo sát. d x z y 0 r S 5 b. ðịnh lý mơmen động lượng đối với thể tích chất lỏng hữu hạn Mơmen động lượng đối với tâm 0: ( )0 V L r u dVρ= ∧∫∫∫ ðịnh lý ( ) ( )0 1 n e k kV d r u dV m F dt ρ = ∧ =∑∫∫∫ (4.16) 6. VÍ DỤ Ví dụ 1. ðể đo vận tốc của dịng nước, người ta đặt vào một ống pito AD hình chữ U cĩ chứa thủy ngân (hình vẽ) sao cho đầu A hướng về dịng tới của dịng chảy và đầu B hướng vuơng gĩc với dịng tới. Người ta đo độ chênh cột thủy ngân trong ống là h. Ví dụ 2. Bỏ qua tổn thất năng lượng, xác định đường kính d2 của mặt cắt co hẹp của ống để khi cho một lưu lượng nước qua ống là 8.8 /Q l s= thì nước trong ống đặt tại mặt cắt co hẹp sẽ được hút lên một độ cao H=55cm. ðường kính ống tại 6 mặt cắt 1 là 1 100d mm= và áp suất tại đĩ là 2 1 103920 /p N m= . Nước cĩ trọng lượng riêng là 3 39,81.10 /N mγ = .
File đính kèm:
- giao_trinh_co_thuy_khi_ung_dung_chuong_iv_dong_luc_hoc_chat.pdf