Giáo trình Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh - Mã số MĐ 06: Nghề quản lý trang trại

Tóm tắt Giáo trình Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh - Mã số MĐ 06: Nghề quản lý trang trại: ...g phạm vi ở tại địa phương hay không? + Lao động qua thời gian làm việc tại trang trại có thể được nâng cao kiến thức và kỹ thuật cho người lao động, rèn luyện kỹ năng tính toán và ghi chép; + Góp phần tạo thêm thu nhập cho người lao động, giúp chuyển đổi cơ cấu lao động; + Người lao độn...hỏ (5 người/ nhóm), thực hiện bài tập theo nhóm. Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Học viên có thể thực hành tại các trang trại. Học viên thảo luận và ghi lại kết quả trên giấy A0 và A4; từng nhóm trình bày kết quả của mình. Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới s...theo quy định tại Điều 13 Quy chế này. 2. Kết quả kiểm tra giám sát của Cơ quan chỉ định cho thấy Tổ chức Chứng nhận không đảm bảo đúng thực tế, trung thực, khách quan trong hoạt động kiểm tra, chứng nhận. Trong thời hạn 01 (một) năm kể từ ngày có Quyết định thu hồi quyết định chỉ định h...

pdf67 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh - Mã số MĐ 06: Nghề quản lý trang trại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực địa. 
12. Chỉ sử dụng các loại phân hữu cơ đã 
qua xử lý và có đầy đủ hồ sơ về các loại 
phân hữu cơ này phải không? 
A Sử dụng các loại phân hữu cơ đã qua xử 
lý (ủ hoai mục). Trường hợp phân hữu cơ 
được xử lý tại chỗ, phải ghi lại thời gian 
và phương pháp xử lý. 
Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra 
thực địa. 
13. Dụng cụ, nơi trộn và lưu giữ phân bón 
và chất phụ gia đã được bảo dưỡng, giữ 
vệ sinh nhằm giảm nguy cơ gây ô 
nhiễm phải không? 
A Dụng cụ sau khi bón phân phải được vệ 
sinh và bảo dưỡng thường xuyên 
Nơi trộn và lưu giữ phân bón và chất phụ 
gia được xây dựng và bảo dưỡng để đảm 
bảo giảm nguy cơ gây ô nhiễm vùng sản 
xuất và nguồn nước. 
Kiểm tra thực địa. 
14. Đã ghi chép và lưu vào hồ sơ khi mua 
và sử dụng phân bón và chất phụ gia 
A Ghi chép và lưu giữ hồ sơ mua và sử 
dụng phân bón và chất phụ gia. 
Kiểm tra hồ sơ. 
54 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
chưa? 
 5. ướ tưới 
15. Chất lượng nước tưới và nước sử dụng 
sau thu hoạch cho sản xuất đã đảm bảo 
theo tiêu chuẩn hiện hành chưa? 
A Kết quả phân tích chất lượng nước tưới 
và nước sử dụng sau thu hoạch phù hợp 
với tiêu chuẩn hiện hành. 
Kiểm tra kết quả phân tích 
mẫu nước do phòng kiểm 
nghiệm được công nhận 
hoặc chỉ định tiến hành. 
16. Đã lưu vào hồ sơ các đánh giá nguy cơ 
ô nhiễm hoá chất và sinh học từ nguồn 
nước sử dụng chưa? 
A Phương pháp xử lý, kết quả đánh giá 
nguy cơ ô nhiễm hoá chất và sinh học từ 
nguồn nước sử dụng được ghi chép và 
lưu trong hồ sơ. 
Kiểm tra hồ sơ . 
 6. Sử dụ oá t t uố bảo vệ 
t ự vật 
17. Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động đã 
được tập huấn về hoá chất, thuốc bảo vệ 
thực vật và cách sử dụng chưa? 
B Tổ chức, cá nhân được tập huấn về hoá 
chất và cách sử dụng hoá chất. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc phỏng 
vấn . 
18. Người lao động sử dụng hay hướng dẫn 
sử dụng hoá chất đã được huấn luyện 
chưa? 
A Người lao động được tập huấn về cách sử 
dụng hoá chất 
Phỏng vấn và kiểm tra 
thực địa. 
19. Có áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh 
tổng hợp (IPM) và quản lý cây trồng 
C Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh 
tổng hợp (IPM) và quản lý cây trồng tổng 
Kiểm tra hồ sơ và phỏng 
vấn. 
55 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
tổng hợp (ICM) không? hợp (ICM). 
20. Hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc 
sinh học mua có trong danh mục được 
phép sử dụng không? 
A Hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc 
sinh học có trong Danh mục được phép 
sử dụng. 
Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra 
thực địa. 
21. Có mua các loại hoá chất, thuốc bảo vệ 
thực vật, thuốc sinh học từ các cửa hàng 
có giấy phép kinh doanh không? 
B Mua các loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực 
vật, thuốc sinh học từ cửa hàng có giấy 
phép kinh doanh. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc phỏng 
vấn. 
22. Có sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực 
vật đúng theo hướng dẫn ghi trên nhãn 
không? 
A 
Sử dụng hoá chất theo đúng hướng dẫn 
ghi trên nhãn hoặc hướng dẫn của cơ 
quan nhà nước có thẩm quyền. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc phỏng 
vấn.. 
23. Đã lập nhật ký và hồ sơ theo dõi việc sử 
dụng và xử lý hoá chất, thuốc bảo vệ 
thực vật chưa? 
A 
Lập, ghi chép và lưu giữ đầy đủ hố sơ sử 
dụng và xử lý hoá chất. 
Kiểm tra hồ sơ. 
24. Kho chứa, cách sắp xếp, bảo quản, sử 
dụng và xử lý các loại hoá chất đã được 
thực hiện đúng như VietGAP đã hướng 
dẫn chưa? 
A Kho chứa hoá chất, cách sắp xếp, bảo 
quản, sử dụng và xử lý các loại hoá chất 
được thực hiện theo hướng dẫn của 
VietGAP. 
Kiểm tra thực địa. 
25. Các loại nhiên liệu xăng, dầu, và hoá 
chất khác có được bảo quản riêng ở nơi 
phù hợp không? 
B Các loại nhiên liệu xăng, dầu và hoá chất 
được bảo quản riêng ở nơi phù hợp. 
Kiểm tra thực địa. 
56 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
26. Có tiến hành kiểm tra thường xuyên kho 
hoá chất để loại bỏ các hoá chất đã hết 
hạn sử dụng, bị cấm sử dụng không? 
B Có quy định kiểm tra định kỳ kho hoá 
chất để loại bỏ hoá chất hết hạn sử dụng 
hoặc bị cấm sử dụng. 
Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra 
thực địa. 
27. Khi thay thế bao bì, thùng chứa có ghi 
đầy đủ tên hoá chất, hướng dẫn sử dụng 
như bao bì, thùng chứa gốc không? 
A Khi thay thế bao bì, thùng chứa hoá chất 
ghi đầy đủ tên hoá chất, hướng dẫn sử 
dụng như bao bì, thùng chứa gốc. 
Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra 
thực địa. 
28. Việc tiêu huỷ hoá chất và bao bì có 
được thực hiện đúng theo quy định của 
nhà nước không? 
B Tiêu huỷ hoá chất và bao bì theo quy 
định của nhà nước. 
Kiểm tra hồ sơ và phỏng 
vấn. 
29. Có thường xuyên kiểm tra việc thực 
hiện quy trình sản xuất và dư lượng hoá 
chất không? 
B Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc 
thực hiện quy trình sản xuất và lấy mẫu 
kiểm tra dư lượng hoá chất trong sản 
phẩm tại phòng kiểm nghiệm được công 
nhận hoặc chỉ định. Kết quả phân tích dư 
lượng hoá chất không vượt quá mức giới 
hạn tối đa theo quy định. 
Kiểm tra hồ sơ và phỏng 
vấn. 
 7A. u oạ và xử lý sau t u oạ 
( ối với au quả) 
30. Việc thu hoạch sản phẩm có đúng thời 
gian cách ly không? 
A Thu hoạch sản phẩm đúng thời gian cách 
ly. 
Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra 
thực địa. 
57 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
31. Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản 
sản phẩm có bảo đảm sạch sẽ, an toàn 
và phù hợp không? 
A Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản 
phẩm được vệ sinh, bảo dưỡng thường 
xuyên. 
Kiểm tra thực địa. 
32. Có tuân thủ việc không để sản phẩm 
tiếp xúc trực tiếp với đất không? 
A Không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với 
đất. 
Kiểm tra thực địa. 
33. Khu vực sơ chế, đóng gói và bảo quản 
sản phẩm có được cách ly với các kho, 
bãi chứa hoá chất hay các vật tư khác 
không? 
A Khu vực sơ chế, đóng gói và bảo quản 
sản phẩm được cách ly với kho chứa hoá 
chất và vật tư khác. 
Kiểm tra thực địa. 
34. Có sử dụng nguồn nước sạch để rửa sản 
phẩm sau thu hoạch không? 
A Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước 
để rửa sản phẩm sau thu hoạch phù hợp 
với quy định hiện hành. 
Kiểm tra thực địa và kết 
quả phân tích mẫu nước. 
35. Sản phẩm có được sơ chế, phân loại và 
đóng gói đúng qui định để đảm bảo 
không gây nhiễm bẩn hay không? 
A Sản phẩm được sơ chế, phân loại và đóng 
gói đảm bảo không gây nhiễm bẩn. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc kiểm 
tra thực địa. 
36. Việc sử dụng hoá chất để xử lý sản 
phẩm sau thu hoạch đã thực hiện đúng 
quy định sử dụng an toàn hoá chất 
không? 
A Thực hiện đúng quy định sử dụng an toàn 
hoá chất trong sử dụng hoá chất để xử lý 
sản phẩm sau thu hoạch. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc phỏng 
vấn. 
37. Có nghiêm chỉnh thực hiện điều kiện an 
toàn vệ sinh, bảo vệ bóng đèn nơi khu 
B Có biện pháp bảo vệ bóng đèn tại khu Kiểm tra thực địa. 
58 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
vực sơ chế chưa? vực sơ chế. 
38. Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ có được 
thường xuyên vệ sinh không? 
B Có quy định vệ sinh thường xuyên nhà 
xưởng, thiết bị, dụng cụ tại nơi sơ chế. 
Kiểm tra thực địa hoặc 
phỏng vấn. 
39. Gia súc, gia cầm có được cách ly khỏi 
khu vực sơ chế không? 
A Có biện pháp cách ly gia súc, gia cầm 
khỏi khu vực sơ chế. 
Kiểm tra thực địa. 
40. Đã có biện pháp ngăn chặn các loài sinh 
vật lây nhiễm trong và ngoài khu vực 
sơ chế, đóng gói chưa? 
A Có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây 
nhiễm trong và ngoài khu vực sơ chế, 
đóng gói. 
Kiểm tra thực địa. 
41. Đã ghi chú bả, bẫy để phòng trừ dịch 
hại và đảm bảo không làm ô nhiễm sản 
phẩm chưa? 
B Có ghi chú bả, bẫy để phòng trừ dịch hại. Kiểm tra thực địa. 
42. Đã thiết kế và xây dựng nhà vệ sinh ở 
những vị trí phù hợp và ban hành nội 
quy vệ sinh cá nhân chưa? 
B 
Có nhà vệ sinh cá nhân và trang thiết bị 
cần thiết để đảm bảo vệ sinh cho người 
lao động. Có quy định vệ sinh cá nhân. 
Kiểm tra thực địa và phỏng 
vấn. 
43. Các loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp 
sử dụng sau thu hoạch có được Nhà 
nước cho phép sử dụng không? 
A Chỉ sử dụng hoá chất, chế phẩm, màng 
sáp được phép sử dụng. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc kiểm 
tra thực địa. 
44. Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch 
có đúng với qui định không? 
A Kết quả phân tích nước sử dụng sau thu 
hoạch phù hợp với quy định hiện hành. 
Kiểm tra kết quả phân tích 
mẫu nước. 
59 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
45. Dụng cụ sau thu hoạch, sơ chế, bảo 
quản sản phẩm có bảo đảm sạch sẽ, an 
toàn và phù hợp không? 
A Dụng cụ sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản 
sản phẩm được vệ sinh, bảo dưỡng 
thường xuyên. 
Kiểm tra thực địa . 
 7 . u oạ bảo quả và vậ 
 uyể ( ối với è) 
46. Việc thu hoạch sản phẩm có đúng thời 
gian cách ly không? 
A Thu hoạch sản phẩm đúng thời gian cách 
ly. 
Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra 
thực địa. 
47. Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản 
sản phẩm có bảo đảm sạch sẽ, an toàn 
và phù hợp không? 
A Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản 
phẩm được vệ sinh, bảo dưỡng thường 
xuyên. 
Kiểm tra thực địa. 
48. Có tuân thủ việc không để sản phẩm 
tiếp xúc trực tiếp với đất không? 
A Không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với 
đất. 
Kiểm tra thực địa. 
49. Khu vực bảo quản chè có được xây 
dựng cách xa kho chứa xăng dầu, hóa 
chất, thuốc bảo vệ thực vật không? 
A Nhà bảo quản sản phẩm chè búp tươi 
phải được xây dựng cách xa kho chứa 
xăng dầu, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật 
Kiểm tra thực địa. 
50. Gia súc, gia cầm có được cách ly khỏi 
khu vực bảo quản không? 
A Nhà bảo quản sản phẩm chè búp tươi 
phải cách ly khu chăn thả gia súc, gia 
cầm 
Kiểm tra thực địa. 
51. Đã có biện pháp ngăn chặn các loại sinh 
vật lây nhiễm trong và ngoài khu vực 
A Có biện pháp ngăn chặn các loại sinh vật 
lây nhiễm trong và ngoài khu vực bảo 
Kiểm tra thực địa. 
60 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
bảo quản chưa? quản. 
 8. Quả lý và xử lý t t ải 
52. Nước thải, rác thải có được thu gom và 
xử lý theo đúng quy định để giảm 
thiểu nguy cơ gây nhiễm bẩn đến người 
lao động và sản phẩm không? 
A Có biện pháp thu gom và xử lý nước thải, 
rác thải để giảm thiểu nguy cơ gây nhiễm 
bẩn theo quy định. 
Kiểm tra thực địa hoặc 
phỏng vấn. 
 9. ười lao 
53. Người lao động làm việc trong vùng 
sản xuất có hồ sơ cá nhân không? 
C Có hồ sơ cá nhân của người lao động Kiểm tra hồ sơ. 
54. Người lao động có nằm trong độ tuổi 
lao động theo quy định của pháp luật 
không? 
B Độ tuổi của người lao động phù hợp với 
quy định của pháp luật. 
Kiểm tra hồ sơ 
55. Người lao động đã được tập huấn về 
vận hành máy móc, sử dụng hoá chất, 
an toàn lao động và trang bị đầy đủ bảo 
hộ lao động chưa? 
B Người lao động được tập huấn về vận 
hành máy móc, sử dụng hoá chất, an toàn 
lao động và trang bị bảo hộ lao động. 
Kiểm tra hồ sơ hoặc phỏng 
vấn. 
56. Người lao động có được cung cấp điều 
kiện làm việc và sinh hoạt theo 
VietGAP không? 
B Điều kiện làm việc phù hợp với sức khoẻ 
người lao động. 
Kiểm tra thực địa và phỏng 
vấn. 
61 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
57. Người lao động tham gia vận chuyển, 
bốc dỡ có được tập huấn thao tác để 
thực hiện nhiệm vụ không? 
C Người lao động được tập huấn thao tác 
vận chuyển, bốc dỡ. 
Phỏng vấn hoặc kiểm tra 
hồ sơ. 
58. Đã trang bị đầy đủ thuốc, dụng cụ y tế 
và bảng hướng dẫn sơ cứu khi bị ngộ 
độc hoá chất chưa? 
B Có trang bị thuốc, dụng cụ y tế và tài liệu 
hướng dẫn sơ cứu ngộ độc hoá chất. 
Kiểm tra thực địa. 
59. Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, 
quả vừa mới được phun thuốc chưa? 
A Có biển cảnh báo khu vực sản xuất mới 
được phun thuốc bảo vệ thực vật. 
Kiểm tra thực địa 
 10. i é lưu t ữ ồ s t uy 
 uyê uồ ố và t u ồi sả 
 ẩm 
60. Đã ghi chép đầy đủ nhật ký thu hoạch, 
bán sản phẩm v.v chưa? 
A Ghi chép đầy đủ nhật ký thu hoạch, bán 
sản phẩm theo quy định của VietGAP. 
Kiểm tra hồ sơ và phỏng 
vấn. 
61. Có kiểm tra nội bộ, ghi chép và lưu trữ 
hồ sơ chưa? 
A Có quy định ghi chép, lưu giữ hồ sơ và 
kiểm tra nội bộ. 
Kiểm tra hồ sơ và phỏng 
vấn. 
62. Đã ghi rõ vị trí của từng lô sản xuất 
chưa? 
A Ghi rõ vị trí của từng lô sản xuất. Kiểm tra hồ sơ và phỏng 
vấn. 
63. Bao bì, thùng chứa sản phẩm đã dán 
nhãn hàng hoá để việc truy nguyên 
nguồn gốc được dễ dàng không? 
A Bao bì, thùng chứa sản phẩm được dán 
nhãn hàng hoá thuận lợi cho việc truy 
nguyên nguồn gốc. 
Kiểm tra thực địa. 
62 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
64. Có ghi chép thời gian bán sản phẩm, tên 
và địa chỉ bên mua và lưu giữ hồ sơ cho 
mỗi lô sản phẩm mỗi khi xuất hàng 
không? 
A Lập và ghi chép hồ sơ tiêu thụ sản phẩm 
theo quy định của VietGAP. 
Kiểm tra hồ sơ. 
65. Khi phát hiện sản phẩm bị ô nhiễm hoặc 
có nguy cơ ô nhiễm, đã cách ly và 
ngừng phân phối; đồng thời thông báo 
cho người tiêu dùng chưa? 
A Có biện pháp cách ly sản phẩm bị ô 
nhiễm hoặc có nguy cơ ô nhiễm. Có biện 
pháp điều tra và ghi chép lại nguy cơ gây 
ô nhiễm và giải pháp xử lý. 
Kiểm tra hồ sơ . 
 11. Kiểm t a i b 
66. Đã tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi 
năm một lần chưa? 
A Tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi 
năm một lần và có kết quả kiểm tra đáp 
ứng yêu cầu củaVietGAP. 
Kiểm tra hồ sơ. 
67. Có phải thuê kiểm tra viên kiểm tra nội 
bộ không? 
C Tự kiểm tra hoặc thuê kiểm tra viên nội 
bộ. 
Kiểm tra hồ sơ. 
68. Đã ký vào bả kiểm t a á 
 iá/kiểm t a i b ưa? 
B Bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội bộ 
được ký bởi người có thẩm quyền. 
Kiểm tra hồ sơ. 
69. Đã tổng kết và báo cáo kết quả kiểm tra 
cho cơ quan quản lý chất lượng khi có 
yêu cầu chưa? 
B Tổng kết và báo cáo kết quả kiểm tra cho 
cơ quan quản lý chất lượng khi có yêu 
cầu. 
Kiểm tra hồ sơ. 
 12. K iếu ại và iải quyết k iếu ại 
63 
TT C ỉ tiêu Mứ Yêu ầu t eo iet A ư á á iá 
70. Tổ chức và cá nhân sản xuất đã có sẵn 
mẫu đơn khiếu nại khi khách hàng có 
yêu cầu chưa? 
B Có mẫu đơn khiếu nại khi khách hàng có 
yêu cầu. 
Kiểm tra hồ sơ. 
71. Tổ chức và cá nhân sản xuất đã giải 
quyết đơn khiếu nại đúng quy định của 
pháp luật chưa? Có lưu trong hồ sơ 
không? 
B Có quy định về giải quyết đơn khiếu nại 
của khách hàng theo quy định của pháp 
luật. 
Kiểm tra hồ sơ. 
Ghi chú: A: Chỉ tiêu bắt buộc thực hiện; B: Chỉ tiêu cần thực hiện; C: Chỉ tiêu khuyến khích thực hiện 
II. ƯỚ DẪ Đ XỬ LÝ K QUẢ: 
1. Nhà sản xuất được cấp Giấy chứng nhận VietGAP khi đạt 100% chỉ tiêu mức độ A và tối thiểu 90% chỉ tiêu mức độ B. 
2. Đối với nhà sản xuất gồm nhiều thành viên, việc xử lý kết quả kiểm tra được quy định như sau: 
a. Nhà sản xuất được đánh giá đạt một chỉ tiêu mức độ A khi 100% thành viên được kiểm tra tuân thủ đúng chỉ tiêu đó. 
b. Nhà sản xuất được đánh giá đạt một chỉ tiêu mức độ B khi có tối thiểu 90% thành viên được kiểm tra tuân thủ đúng chỉ tiêu đó. 
64 
 Ụ LỤC V 
 Ủ ỤC ĐĂ KÝ C Ỉ DẪ ĐỊA LÝ 
a. Trình tự thực hiện: 
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện 
tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại 
TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. 
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình 
thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không. 
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn: 
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận 
đơn; 
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận 
đơn. 
- Công bố đơn: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở 
hữu công nghiệp. 
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng 
nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ. 
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ: 
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, 
Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ; 
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, và 
người nộp đơn nộp lệ phí đầy đủ thì Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp văn 
bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, và công 
bố trên Công báo Sở hữu trí tuệ. 
b. Cách thức thực hiện: 
- Trực tiếp tại trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại 
diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. 
- Qua bưu điện. 
c. Thành phần, số lượng hồ sơ: 
- Thành phần hồ sơ, bao gồm: 
+ Tờ khai (theo mẫu); 
+ Bản mô tả tính chất/chất lượng/danh tiếng của sản phẩm (02 bản); 
+ Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý (02 bản); 
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí. 
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ). 
65 
d. Thời hạn giải quyết: 
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn; 
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ; 
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn. 
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức. 
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ. 
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: 
- Quyết định cấp/từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý. 
- Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý. 
h. Lệ phí: 
- Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng. 
- Lệ phí công bố đơn: 120.000 đồng. 
- Phí thẩm định nội dung: 420.000 đồng. 
- Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký: 120.000 đồng. 
- Lệ phí đăng bạ: 120.000 đồng. 
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đăng ký chỉ dẫn địa lý (Mẫu kèm 
theo). 
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 
- Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước. 
Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa 
lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý 
hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa 
lý. 
- Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý: 
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa 
phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý; 
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính 
chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước 
tương ứng với chỉ dẫn địa lý quyết định. 
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: 
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng 
dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; 
- Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và 
Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP; 
66 
- Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/02/2009 của Bộ Tài chính quy 
định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công 
nghiệp. 
67 
DA S C A C Ủ M XÂY DỰ C ƯƠ 
 Ê S Ạ DẠY Ề Đ SƠ CẤ 
 (Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. ng Trần Quốc Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lương thực Thực 
phẩm - Chủ nhiệm 
2. ng Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn - Phó chủ nhiệm 
3. Bà Nguyễn Vũ Phương Thúy - Trưởng bộ môn Trường Cao đẳng Lương 
thực Thực phẩm - Thư ký 
4. Bà Tống Thị Hải Hạnh, Giảng viên Trường Cao đẳng Lương thực Thực 
phẩm - Ủy viên 
5. Bà Lê Thị Hương Giang, Giảng viên Trường Cao đẳng Lương thực Thực 
phẩm - Ủy viên 
6. Bà Mai Lan Hương, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ủy viên 
7. ng Nguyễn Tứ, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn và Quản 
lý chất lượng nông lâm thủy sản Đà Nẵng - Ủy viên 
DANH S C ĐỒ M U C ƯƠ 
 DẠY Ề Đ SƠ CẤ 
 (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. ng Phạm Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Chủ tịch 
2. Bà Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp 
và Phát triển nông thôn - Thư ký 
3. ng Bùi Việt Hoàng, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện, Xây 
dựng và Nông Lâm Trung Bộ - Ủy viên 
4. ng Nguyễn Thế Phong, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh, Trường Cán 
bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II - Ủy viên 
5. ng Trần Đắc Nhã, Chủ trang trại Sơn Hòa, xã Hòa Ninh, huyện Hòa 
Vang, TP. Đà Nẵng - Ủy viên. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_danh_gia_hieu_qua_san_xuat_kinh_doanh_ma_so_md_06.pdf