Giáo trình Điện động cơ (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Điện động cơ (Phần 1): ... ñeå aên khôùp vôùi baùnh ñaø. Sau khi ñoäng cô noå baùnh raêng töï ñoäng trôû veà vò trí cuõ. * Truyeàn ñoäng cöôõng böùc: Khôùp truyeàn ñoäng cuûa baùnh raêng khi aên khôùp vaøo voøng raêng cuûa baùnh ñaø chòu söï ñieàu khieån cöôõng böùc cuûa moät cô caáu khaùc. * Truyeàn ñoäng toå hôïp: ...øy laø cheá taïo ñôn giaûn, coøn nhöôïc ñieåm laø hieäu suaát maïch töø raát thaáp. Rotor loaïi naøy chæ öùng duïng trong caùc maùy phaùt ñieän coâng suaát khoâng quaù 100VA (Thöôøng cho xe ñaïp vaø xe gaén maùy). Caùc maùy phaùt ñieän xoay chieàu vôùi rotor nam chaâm hình sao loaïi coù cöïc ô...a maùy phaùt. I C Lp constmf e→ = φ π2 60/ www.oto-hui.com Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Ce = pn/60.a – Ñoái vôùi maùy phaùt moät chieàu. Ce = 4.kp.kΦ.ko.p.wΦ/60 – Ñoái vôùi maùy phaùt xoay chieàu. Trong ñoù: kp – Heä soá chænh löu, xaùc ñònh qua tyû soá giöõa ñieän aùùp chænh l...

pdf94 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Điện động cơ (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n áp điều chỉnh người ta còn dùng các sun 
từ làm bằng thép niken. Từ trở của sun từ tăng khi nhiệt độ tăng. Sun được mắc 
giữa ách từ và lõi sắt. Ở nhiệt độ cao, sun sẽ bị khử từ còn từ thông tại khe hở khí 
δ sẽ phụ thuộc vào sức từ động và từ trở của khe hở không khí. Ở nhiệt độ thấp, 
sun sẽ trở nên dẫn từ và một phần từ thông do sức từ động tạo nên sẽ được khép 
mạch theo sun này. 
Độ bền của bộ điều chỉnh điện áp loại rung 
Trong quá trình làm việc, các tiếp điểm chịu tác động ăn mòn về cơ, hóa 
và điện, ảnh hưởng lên độ bền của bộ điều chỉnh điện áp dạng rung. 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Tác động cơ học dưới dạng va đập của các tiếp điểm động lên các tiếp 
điểm cố định sẽ dẫn đến hiện tượng nén cục bộ và nứt các tiếp điểm. Tác động 
hoá học sẽ làm cho các tiếp điểm bị oxy hoá và các phản ứng hoá học khác của 
kim loại với các loại khí chứa trong môi trường dẫn tới tình trạng rỉ sét, kết quả là 
trên bề mặt tiếp điểm hình thành các màng có điện trở riêng cao. Tác động về 
điện thường ở dưới dạng tia lửa điện hồ quang sẽ làm xuất hiện sự ăn mòn. Lúc 
này một tiếp điểm bị lõm còn tiếp điểm kia lồi. 
Vật liệu phổ biến để chế tạo tiếp điểm thường là Vonfram, có độ cứng lớn và 
nhiệt độ nóng chảy rất cao (3370oC). Độ bền ăn mòn của Vonfram cao hơn bạc 
hay platin. Nhược điểm của tiếp điểm Vonfram là khi bị rỉ sẽ tạo nên các màng 
sunphit và màng oxy hoá. 
Trong các bộ điều chỉnh dạng rung người ta dùng cặp tiếp điểm (Vonfram 
– Vonfram bạc) có tính dẫn điện và độ bền cao hơn. 
Thông thường, hồ quang có thể xuất hiện khi tiếp điểm bị ngắt còn tia lửa 
điện xuất hiện lúc đóng và lúc ngắt tiếp điểm. Tia lửa xuất hiện ở cường độ dòng 
điện không lớn và hiệu điện thế trên các tiếp điểm cao hơn 300V. 
Ảnh hưởng của tác động về điện lên khả năng làm việc của các tiếp điểm 
có thể được đặc trưng bởi công suất ngắt: 
Png = Ing.Ung 
Trong đó: Ing, Ung cường độ và điện áp trên các tiếp điểm ở thời điểm ngắt. 
Để cặp tiếp điểm vonfram – vonfram làm việc ổn định thì công suất ngắt 
không được vượt quá 300V.A. Công suất ngắt cực đại chỉ có thể có ở vận tốc nhỏ 
nhất của rotor máy phát, khi mà Ik = Ikmax. 
Png = Ikmax2. Rp = Ikmax2(k1 – 1).Rk = Umftb. Ikmax (4-32) 
Vì vậy: Ikmin < PK.Umftb(k1 – 1). 
Trong thực tế, ở các mạch của bộ điều chỉnh, để đảm bảo giới hạn điều chỉnh 
đã nêu theo vận tốc của rotor có tính đến sự làm việc ổn định của relay ta chọn 
giá trị Rp lớn hơn. 
Độ bền của các tiếp điểm bộ điều chỉnh dạng rung có thể tăng khi điều chỉnh 
hai nấc. Bộ điều chỉnh điện áp hai nấc dạng rung (Hình 4-26a) có hai cặp tiếp 
điểm K1 và K2. Nếu nmin < n < ntb thì có tiếp điểm K1
 mở hoặc đóng. Như vậy 
khi làm việc ở chế độ này, bộ điều chỉnh điện áp thuộc nhóm 11 (c 0). 
K1 
W0 
RP 
Wkt 
+IG 
- 
K2 
U’đm tb 
Uđm tb 
Umf 
Ikt 
nmin ntb 
Ikt 
Umf 
n 
Rbn 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
Hình 4-26: Sơ đồ và đặc tuyến làm việc của tiết chế 2 nấc 
Điện trở phụ được lựa chọn để giữ điện áp không đổi chỉ đến ntb 
(Hình 4-26b) và được xác định bởi công thức: 
Rp = Uđm/Ik – Rk 
Khi tiếp tục tăng vận tốc rotor thì K2 sẽ hoạt động. Lúc này, điện áp hiệu 
chỉnh sẽ tăng lên một ít do phải tạo thêm lực từ để vượt qua khe hở. 
Cấp điều chỉnh thứ 2 thuộc nhóm 5 (c > 1, K = 0). Do điện trở phụ Rp
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc tiết chế dùng transistor PNP: 
 ở bộ 
điều chỉnh hai cấp nhỏ hơn nhiều so với một cấp cho nên công suất ngắt trên các 
tiếp điểm cũng thấp hơn. Điều kiện hoạt động của cặp tiếp điểm thứ hai cũng tốt 
hơn nhờ khi ngắt, dòng kích thích không lớn. 
Nhược điểm của bộ điều chỉnh điện áp hai cấp là độ ổn định thấp. Để giảm 
độ chênh lệch điều chỉnh điện áp ở 2 nấc, khe hở phải nhỏ. Do đó, khi mặt vít bị 
bẩn, tiếp điểm sẽ bị kẹt, làm cho hoạt động của bộ điều chỉnh sai lệch. 
Phương pháp khác để giảm công suất ngắt của bộ điều chỉnh điện áp dạng 
rung là sử dụng bộ điều chỉnh điện áp đôi. Ở loại này, dòng kích sẽ đi qua 2 cặp 
tiếp điểm mắc song song. 
b - Tiết chế bán dẫn: 
Nhược điểm cơ bản của bộ điều chỉnh điện áp dùng tiếp điểm dạng rung là 
dòng điện kích thích bị hạn chế và độ bền của bộ điều chỉnh thấp. Các phương 
pháp giảm công suất ngắt được sử dụng không khắc phục được đầy đủ các nhược 
điểm đã nêu mà chỉ có thể mở rộng phạm vi sử dụng các bộ điều chỉnh điện áp 
dạng rung. 
Bộ điều chỉnh điện áp dạng rung trong quá trình sử dụng cần phải điều 
chỉnh và bảo dưỡng thường xuyên do phần tử quyết định là lò xo có độ đàn hồi 
phụ thuộc vào điều kiện vận hành. 
Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều chỉnh điện áp dạng rung, 
người ta sản xuất các bộ điều chỉnh điện áp không tiếp điểm (tiết chế bán dẫn), 
sử dụng các linh kiện bán dẫn: diode, diode ổn áp (diode zener), transistor. Có 2 
loại tiết chế bán dẫn khác biệt ở transistor mắc nối tiếp với cuộn kích. Nếu dùng 
transistor loại PNP thì cuộn kích được nối trực tiếp ra mass còn dùng transistor 
loại NPN thì một đầu cuộn kích sẽ được nối với dương qua công tắc máy. 
Bộ điều chỉnh điện áp không tiếp điểm loại dùng transistor được thể hiện ở 
hình 4-27. Bộ điều chỉnh điện áp transistor cấu tạo từ bộ phận đo (mạch R1 –R2 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 – R – VD1) và thiết bị điều chỉnh có dạng một transistor PNP (các VT1, VT2, 
diode VD2, các biến trở R3, R4, và Ro). Tải của transistor là cuộn dây kích thích 
Wkt của máy phát được mắc song song với diode VD3. 
Nếu điện áp trên điện trở R1 nhỏ hơn điện áp mở của diode zener VD1 thì 
diode sẽ không dẫn và cường độ dòng điện trong mạch R-VD1 gần như bằng 
không. Điện áp đặt lên mối nối BE của transistor: 
UE1 = UR – URo < 0 
Vì vậy, transistor VT1 sẽ ở trạng thái ngắt. Điện áp UEC1 hầu như bằng với 
điện áp của máy phát và được đặt lên lớp tiếp giáp BE của transistor theo hướng 
thuận. Transistor VT2 sẽ ở trạng thái bão hoà, được xác định bởi điện trở R3
. 
Hình 4-27: Sơ đồ tiết chế bán dẫn loại dùng transistor PNP 
Do điện trở Ro và độ sụt áp VD2 nhỏ, nên ta có thể xem điện áp của máy phát 
hầu như được đưa lên cuộn kích thích. Như vậy, đảm bảo sự tự kích của máy phát. 
Nếu hiệu điện thế của máy phát bằng với hiệu điện thế hoạt động U1 của 
tiết chế, thì trong mạch R – VD1 sẽ xuất hiện dòng điện I = I2. Điện áp trên lớp 
chuyển tiếp BE của transistor thứ nhất đạt giá trị ngưỡng UOE1 = IR – URo = IR – 
IkRo. Transistor VT1 được chuyển từ trạng thái ngắt về trạng thái bão hoà khiến 
điện áp UEC1 giảm và transistor VT2 từ trạng thái bão hoà chuyển về trạng thái 
ngắt. Dòng điện kích thích giảm làm tăng điện áp trên mối nối BE của VT1 đột 
ngột. UE1 = IR – IkRo và chuyển nó từ trạng thái ngắt về trạng thái bão hoà. 
Khi VT1 chuyển sang trạng thái bão hoà: 
UE2 = UEC1 – URo < 0 
Nên VT2 sẽ chuyển về trạng thái ngắt. Sự dịch chuyển của lớp tiếp giáp BE 
của VT2 ở hướng ngược được thực hiện bởi sự lựa chọn các thông số của mạch 
VT2-R4
R3 
. 
VT2 
VD3 
VT1 
VD1 
VD2 
R2 
R1 
R 
R0 
R4 WKT 
E 
+Umf 
I 
I1 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Việc chuyển VT2 về trạng thái ngắt đồng nghĩa với việc ngắt cuộn kích Wkt 
khỏi máy phát. Dòng kích trong mạch Wkt – VD3 giảm xuống. Sự giảm của dòng 
kích dẫn đến giảm hiệu điện thế hiệu chỉnh của máy phát. 
Khi điện áp của máy phát đạt tới điện áp phản hồi U2 của tiết chế thì điện áp 
trên lớp chuyển tiếp BE của VT2 sẽ đạt giá trị ngưỡng, tức là: 
UE2 = UEC1 – URo = UOE2 
Lúc này VT2 bắt đầu chuyển từ trạng thái ngắt sang trạng thái bão hoà, 
làm tăng dòng kích. Sự tăng lên của dòng kích làm giảm điện áp trên lớp chuyển 
tiếp BE của transistor thứ nhất. 
UE1 = IR – IkRo = UOE1 
Từ trạng thái bão hoà, transistor chuyển về trạng thái ngắt, còn VT2 từ trạng 
thái ngắt về trạng thái bão hoà. Như vậy, hiệu ứng relay trong bộ điều chỉnh điện 
áp này đạt được là nhờ điện trở Ro – đảm bảo được liên kết dương ngược. 
Ở điện áp hoạt động của transistor ta có các phương trình sau: 
U1 = I1(R1 + R2) + IR2 
U1 = I(R + RZ) + UOZ + (I + I1) R2 (4-33) 
Điều kiện transistor đóng mở: 
UE1 = IR – IkRo
Giải hệ phương trình (4 –33) đối với điện áp hoạt động có xem xét điều 
kiện đóng mở ta tìm được. 
Trong đó RZ và UOZ là điện trở và điện áp mở của diode zener VD1. 
Như vậy điện áp làm việc của transistor phụ thuộc vào cầu phân áp R1 và 
R2. Khi tăng R1 hoặc giảm R2, điện áp làm việc giảm và ngược lại. Điện áp làm 
việc cũng phụ thuộc vào cường độ dòng điện kích thích và do đó phụ thuộc vào 
vận tốc của rotor máy phát. 
Đối với điện áp phản hồi của transistor U2 khi bỏ qua độ sụt áp trên Ro (vì Ro
U
bé) thì ta có các phương trình: 
2 = UO2 + IO2RO2 + β1IBE2R3 + UOE2 
U2 = UD2 + (RD2 + R4)IR4 
U2 = I’(R1 + R2 + (Iσ1 – I’)R2 (4-35) 
U2 = UOZ + I’(R + R2 + RZ) + IB1 (RZ + R2) + I’1R2 
UOE1 = I’R – RE1(1 + β1)RBE2
)344(])([)1( 22212
1
1
1
2
1 −−+++
+
++= RRRRRR
RR
RIU
R
RUU ZokOEOZ
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Trong đó I’1, I’ là cường độ dòng điện chạy qua R1, R2 và diode VT2 ở điện 
áp phản hồi U2. UOZ,, UD2 - là điện áp làm việc của diode zener VD1 và diode 
VD2. β1 là hệ số khuếch đại của transistor VT1. 
Giải hệ phương trình (4-35) ta xác định được điện áp phản hồi của relay 
transistor. 
 U2
Trong đó: 
 = C/D. 
Như vậy, điện áp phản hồi U2 của tiết chế không phụ thuộc vào dòng kích 
thích. Khi xác định được điện áp làm việc và điện áp phản hồi ta có thể tìm được 
các thông số khác của transistor. Đối với tiết chế bán dẫn, hệ số phản hồi Kph = 
0,9 ÷ 0,98. Nếu tính gần đúng mức điện áp được duy trì bởi bộ tiết chế điện áp 
loại dùng transistor là: 
Uđmtb ≈ UZ (1 + R2/R1
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của tiết chế dùng transistor NPN 
) 






+
+
+





++
+
+=
+
=
−+++
+++
+
−+=
1
)1()1(
)(
.)1(
.])1)([(1
])([
)1(
)(
11
21
11
21
31
11
1
1311121
21
221
11
1
21
ββ
β
β
ββ
β
E
Z
E
Z
E
OEEDD
ZZ
E
OE
OZ
R
RRRRR
R
RRRRA
A
RR
RRD
AURRUU
RRR
RRRRR
R
UURRC
F 
R2 
R1 
R3 
R4 
R5 
R 
D1 
D2 
C D3 
T2 
T1 
IG 
I1 
I 
+ 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
Hình 4-28: Sơ đồ tiết chế dùng transistor NPN 
Tiết chế bán dẫn loại này gồm hai thành phần: thành phần đo: R1, R2, D1 và 
thành phần hiệu chỉnh T1, T2. 
Nguyên lý làm việc như sau: Khi bật công tắc máy, dòng điện từ accu đến tiết 
chế, đến R1 → R2 → mass. Điện áp đặt vào D1 = U.R2 /(R1 + r2) < UOZ điện thế 
làm việc của D1, nên T1 đóng. Do đó dòng đi theo mạch R3 → D2 → R4 → mass. 
Khi số vòng quay n máy phát tăng cao, hiệu điện thế tăng và điện áp đặt vào 
D1 tăng khiến nó dẫn làm T1 dẫn bão hoà và T2 đóng. 
Dòng điện trong cuộn Wkt giảm khiến điện áp máy phát giảm theo. D1 sẽ 
đóng trở lại làm T1 đóng và T2 mở. Quá trình này lại lặp đi lặp lại. 
Khi cường độ dòng điện Ikt giảm trên Wkt xuất hiện một sức điện động tự cảm 
và diode D2 dùng để bảo vệ transistor T2. 
Trong sơ đồ này người ta sử dụng mạch hồi tiếp âm bao gồm Rs và tụ C. Khi 
T2 chớm đóng, điện áp tại cực C tăng làm xuất hiện dòng nạp Ic (Wkt → T1→ C 
→ R5 → R → mass). 
Điện thế tại chân B của T1 tăng vì UBE1 = R(I + IC↑) khiến T1 chuyển nhanh 
sang trạng thái bão hoà và T2 chuyển nhanh sang trạng thái đóng. 
Khi T2 chớm mở, tụ C bắt đầu phóng theo mạch + C → T2 → R → R5 → - C. 
Dòng phóng đi qua điện trở R theo chiều ngược lại và điện áp đặt vào mối nối BE 
của T1 có giá trị: UBE1 = (I – Ic)R khiến T1 chuyển nhanh sang trạng thái đóng 
và T2 chuyển nhanh sang trạng thái bão hòa. Như vậy, mạch hồi tiếp giúp tăng 
tần số đóng mở của tiết chế. 
Lúc bắt đầu hoạt động, hiệu điện thế làm việc của tiết chế được xác định: 
U1 = I1R1 + R2(I1 – I) 
U1 = I1R1 + UOZ + RZI + IR. 
Trong đó: I = UBE1 /R. Thế giá trị I vào 2 phương trình trên ta được: 
U1 (R1 + R2) – R2UBE1/R 
U1 = R1I1 + UOZ + RZUBE1/R + UBET1 
Giải hệ phương trình trên qua U1 ta thu được: 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 U1 = (1 + R1/R2)[UOZ + (RZ + R)UBE/R] + R1UBE1/R 
Như vậy, muốn tăng hiệu điện thế hiệu chỉnh ta tăng R1 hoặc giảm R2 
Mạch bảo vệ tiết chế: 
Trên hình 4-29 trình bày sơ đồ tiết chế với mạch bảo vệ gồm C, R4, R5, T2, 
D3 để 
Hình 4-29: Sơ đồ tiết chế dùng transistor NPN có mạch bảo vệ 
Khi cuộn kích bị ngắn mạch thì đầu F bị nối trực tiếp với dương và tụ C sẽ 
được nạp với dòng 
đề phòng trường hợp cuộn kích bị ngắn mạch . 
c
t
a
c RRR
Ui τ
−
+
= .
54
Trong đó: τc – hằng số mạch nạp, 
Ua – điện áp accu. 
τc = (R4 + R5
τ
t
a
BER eRRR
UUU
−
+
== 5
54
25 .
)C 
Độ sụt áp trên R5 làm T2 mở và T3 đóng nên mạch được bảo vệ. T3 sẽ tiếp 
tục đóng đến thời điểm tm khi dòng nạp không đủ để mở T2
254
5
25
54
).(
.ln
.
OE
a
m
OE
t
a
URR
RUt
UeR
RR
U
c
m
+
=⇒
=
+
−
τ
τ
 tức là: 
R2 
R1 
R 
R3 
R4 
R5 
R6 I 
I1 
D1 
D2 
D3 
T1 
T2 
T3 
C 
F 
WK 
IG 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Lúc này, T2 chuyển sang trạng thái đóng và T3 chuyển sang trạng thái khuếch 
đại. Tụ C sẽ phóng điện qua T3
Hình 4-30: Sơ đồ tiết chế vi mạch xe Nhật 
Mạch cung cấp điện cho cuộn kích và báo nạp được thực hiện bởi 3 diode nhỏ 
(diode trio) mắc từ đầu của các cuộn pha (D
 và quá trình lại lặp lại như cũ. 
Một số mạch thực tế trên xe: 
Trên hình 4-30 trình bày các mạch tiết chế phổ biến. 
Tiết chế vi mạch xe Nhật kiểu A 
4, D5, D6) 
Khi bật công tắc máy và động cơ chưa hoạt động, dòng qua đèn báo nạp đi 
qua cuộn kích làm tăng khả năng tự kích của máy phát. Khi máy phát hoạt động, 
đèn báo nạp tắt vì hai đầu đèn đẳng thế và lúc này, dòng cấp cho cuộn kích sẽ đi 
trực tiếp từ 3 diode trio. Nguyên lý làm việc của bộ tiết chế loại này tương tự như 
các mạch ta đã khảo sát ở phần trên nhưng các linh kiện được chế tạo theo công 
nghệ vi mạch và tiết chế được đặt bên trong máy phát. 
Tiết chế vi mạch xe Nhật kiểu M 
R7 WK R3 R6 R2 
R1 R4 
R5 
R 
C2 
C1 
T1 
T2 T3 
D3 
D1 
D6 
D4 
D5 
Charging warning lamp 
Charging fuse 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Diod điểm trung tính
Cuộn stato
Cuộn roto
Tiết chế IC
Điểm khác biệt của sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M là cách điều khiển đèn 
báo sạc. Nhờ điện áp lấy trên một pha cấp vào đầu P của tiết chế vi mạch sẽ điều 
khiển trạng thái hoạt động của transistor TR2 và TR3 theo tình trạng của máy 
phát. 
Mạch tiết chế PP 350 (ZIL). 
Trên hình 4-31 trình bày sơ đồ tiết chế PP350 trên xe Zil (Nga). Điểm lưu ý 
trong sơ đồ này là mạch hồi tiếp gồm điện trở R10 mắc từ điểm A sang B. 
Hoạt động của mạch hồi tiếp như sau: 
Khi T1 chớm đóng, T2 chớm mở, điện thế tại B lớn hơn tại A làm dòng 
điện từ B sang A: R10 → L → mass. Điện thế ở A tăng, dòng qua R1 và R2 giảm 
khiến độ sụt áp trên R1, R2 giảm, làm T1 đóng nhanh và T2
Hình 4-31: Sơ đồ tiết chế PP350 
 mở nhanh. 
R2 R1 
R3 R4 
R5 
R6 
R7 
R8 
R10 
R11 
D1 
D2 
D3 
A 
L 
WK 
B+ IG/SW 
F 
RF 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Trong trường hợp ngược lại, khi T1 chớm mở và T2 chớm đóng, điện thế điểm 
B cao hơn A. Vì vậy, xuất hiện dòng từ A sang B. Dòng này đi qua R1, R2 khiến 
D1 mở nhanh làm T1 mở nhanh và T2
Tiết chế vi mạch xe KAMAZ 
 đóng nhanh. 
Tiết chế vi mạch nằm trên máy phát xe KAMAZ được trình bày trên hình 
4-32. 
Hình 4-32: Sơ đồ tiết chế vi mạch xe KAMAZ 
Trong sơ đồ này, do điện áp hiệu chỉnh ở mức 28V nên người ta sử dụng 2 
diode zener D1 và D2 mắc nối tiếp. Để đồng nhất hoá chi tiết của máy phát, cuộn 
dây kích hoạt động ở điện áp 14V và được mắc vào đầu dây trung hoà. Ở thời 
điểm bật công tắc máy mà động cơ chưa hoạt động, cuộn kích máy phát được cấp 
một dòng nhỏ qua Rp để tự kích. 
Trên tiết chế loại này còn có công tắc chuyển đổi điện áp hiệu chỉnh theo 
mùa bằng cách thay đổi giá trị điện trở của cầu phân áp. 
4.5 Tính toán chế độ tải và chọn máy phát điện trên ôtô 
Để xác định đúng loại máy phát cần lắp trên ôtô với điều kiện đảm bảo 
công suất cấp cho các phụ tải, ta phải tính toán chọn máy phát phù hợp theo các 
bước dưới đây: 
1. Tính toán công suất tiêu thụ cần thiết cho tất cả các tải điện hoạt động 
liên tục (đối với loại 14v xem sơ đồ hình 4-33). Ví dụ Pw1
Tải điện hoạt động liên tục 
 = 350W. 
Công suất (W) 
Hệ thống đánh lửa 20 
Bơm nhiên liệu 70 
Hệ thống phun nhiên liệu 100 
Radio, cassette 12 
Đèn đầu (pha hoặc cos) 110 
IG/SW 
A 
R2 
R1 
R3 
R4 
R5 
R6 C 
D1 D2 
E 
T1 
T2 
WK 
Winter Summer 
24V 
Rp 
www.oto-hui.com
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 
 Đèn kích thước 10 
Đèn bảng số 10 
Đèn soi sáng tableau 10 
Tổng công suất Pw1 = 350W 
Bảng1: Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động liên tục 
2. Tính toán công suất tiêu thụ cần thiết cho tất cả các tải điện hoạt động 
gián đoạn theo bảng 2 ta có Pw2
Tải điện hoạt động gián đoạn 
 = 143W. 
Giá trị thực 
(W) 
Hệ số Công suất tương 
đương (W) 
Quạt điều hoà giàn nóng và giàn 
lạnh 
80 0.5 40 
Xông kính 120 0.5 60 
Gạt nước 60 0.25 15 
Quạt điện tản nhiệt 0.1 
Đèn lái 0.1 
Đèn thắng 42 0.1 4.2 
Đèn tín hiệu báo rẽ 70 0.1 4.2 
Đèn sương mù 70 0.1 7 
Đèn báo sương mù 35 0.1 3.5 
Tổng công suất Pw2 = 134W 
Bảng2: Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động gián đoạn 
3. Lấy tổng các công suất tiêu thụ (Pw1 + Pw2 = Pw 
= 484W) chia cho 
điện áp định mức ta được cường độ dòng điện theo yêu cầu. 
Sơ đồ tính toán hoặc kiểm tra máy phát K1-14V 23/55A. 
P(W)/14V < 250 250 ÷ 
<350 
350 ÷ 
<450 
450 ÷ 
<550 
550 ÷ 
<675 
675 ÷ 
<800 
800 ÷ <950 
In 28 (A) 35 45 55 56 75 90 
Công suất 1 Pw1 = 350W Công suất 2 Pw2 = 134W 
Tổng công suất của tải 
Pw = Pw1 + Pw2 = 484W 
www.oto-hui.com

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_dong_co_phan_1.pdf
Ebook liên quan