Giáo trình điện tử môn học Tin học trong quản lý xây dựng
Tóm tắt Giáo trình điện tử môn học Tin học trong quản lý xây dựng: ... Và Dũng sẽ chọn chiến lược nào? b. Hiền sẽ dựng tiờu chuẩn gỡ để ra quyết định? Và Hiền sẽ chọn chiến lược nào? c. Nếu cả Dũng và Hiền đều bất đồng quan điểm về rủi ro, theo bạn, tiờu chuẩn ra quyết định nào họ nờn sử dụng và chiến lược lựa chọn của họ là gỡ? Đỏp số: a. Bởi vỡ Dũng ...diễn: - Chuyển ràng buộc bất phương trỡnh thành dạng phương trỡnh: 4x1 + 3x2 = 240 (1’) - Tỡm 2 điểm A và B thỏa món phương trỡnh (1’) và vẽ đường thẳng nối 2 điểm đú: + Cho x1 = 0 đ 4*(0) + 3*x2 = 240đ x2 = 80đ A (x1 = 0, x2 = 80) + Cho x2 = 0 đ 4* x1 + 3*(0) = 240đ x1 = 60đ B (x1 = 6...húa mục tiờu nào đú c. Là một chương trỡnh mỏy tớnh d. Sử dụng đồ thị để giải bài toỏn e. Sử dụng phương trỡnh và bất phương trỡnh dạng tuyến tớnh hoặc phi tuyến 15. Một điểm thỏa món tất cả đồng thời tất cả cỏc ràng buộc của bài toỏn QHTT là a. Điểm cho cực đại lợi nhuận. b. Điểm gú...
ng biến trong thực tế. 4. Để thành công trong việc ứng dụng kỹ thuật mô phỏng yêu cầu cả kiến thức giải quyết vấn đề lẫn kiến thức của _________. a. Lập trình máy tính. b. Phân tích thống kê và hiểu biết các phân phối xác suất. c. Kỹ thuật hay khoa học máy tính. d. Khoa học xã hội. e. Phần mềm QM. 5. Xây dựng một mô hình mô phỏng hữu ích thường là việc ________ và ________ a. Nhanh chóng, tốn kém. b. Nhanh chóng, không tốn kém. c. Cần nhiều thời gian, tốn kém. d. Dễ dàng, bình thường. e. Không thể đạt được, không thực tế 6. ______________ thường liên quan đến sự mô phỏng hai hoặc nhiều hơn hai các người chơi cạnh tranh. a. Trò chơi mô phỏng b. Mô phỏng Monte Carlo c. Mô phỏng hệ thống d. Các mô hình có hiệu lực e. Trò chơi đánh nhau Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 528 7. Mô hình dùng để huấn luyện quân lính của quân đội trong cuộc chiến tranh là một ví dụ của ______. a. Mô phỏng Monte Carlo. b. Mô phỏng hệ thống. c. Phần mềm Crystall Ball. d. Vấn đề chính sách bảo trì. e. Trò chơi mô phỏng 8. Mô hình dùng để đánh giá cách bố trí mặt bằng của một nhà máy có hợp lý hay không là một ví dụ của _______. a. Mô phỏng hệ thống. b. Mô phỏng Monte Carlo. c. Trò chơi mô phỏng. d. Mô phỏng bài toán xếp hàng. e. Mô hình gia tăng thời gian cố định. 9. Mô hình ______________ phát ra thời điểm ngẫu nhiên cho đến khi sự kiện tiếp theo xuất hiện. a. Mô phỏng ngẫu nhiên b. Gia tăng theo thời gian cố định c. Tích lũy d. Gia tăng theo sự kiện tiếp theo e. Trò chơi mô phỏng 10. __________trả lời câu hỏi "Chúng ta đã xây dựng đúng mô hình hay chưa?". a. Mô phỏng b. Trò chơi mô phỏng c. Mô phỏng hệ thống. d. Sự xác minh e. Sự công nhận B- Viết tự luận: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 529 1. Giải thích khái niệm nén thời gian (time compression) trong mô phỏng. 2. Liệt kê các bước của quá trình mô phỏng. 3. Liệt kê các bước của phương pháp mô phỏng Monte Carlo. 4. Giải thích tại sao khi việc sử dụng mô phỏng Monte Carlo, chúng ta cần phải kiểm tra mô hình ứng với nhiều tập các số ngẫu nhiên. 5. Định nghĩa số ngẫu nhiên. 6. Giải thích khái niệm mô phỏng Monte Carlo. 7. Nêu tóm tắt ứng dụng mô phỏng Monte Carlo trong việc hoạch định chính sách quản lý tồn kho. 8. Giải thích điểm khác biệt chính yếu giữa mô hình gia tăng thời gian cố định và mô hình gia tăng sự kiện kế tiếp. 9. Liệt kê một số ưu điểm của ngôn ngữ mô phỏng mục đích chuyên dụng so với ngôn ngữ mô phỏng mục đích bình thường. 10. Giải thích tại sao có nhà khoa học đã viết rằng "Mục đích của mô phỏng là sự hiểu biết vấn đề, chứ không phải là những con số kết quả". 11. Giải thích sự khác nhau giữa sự xác minh và công nhận của một mô hình. C- Thảo luận tình huống: 1. Cửa hàng bán vỏ xe hơi Vinh Quang Cửa hàng Vinh Quang bán rất nhiều loại vỏ xe hơi, trong đó loại lốp có bố tỏa tròn của bánh xe hơi (Radial tire) chiếm một thị phần lớn trong toàn bộ doanh số bán hàng của cửa hàng. Nhận thấy chi phí tồn kho của mặt hàng này có thể tăng lên đáng kể, anh Quang - chủ cửa hàng - mong muốn đưa ra một chính sách quản lý sự tồn kho tối ưu cho loại lốp này. Bạn hãy giúp anh Nam mô phỏng nhu cầu hàng ngày của lốp xe với chu kỳ là 15 ngày (Cho biết các số ngẫu nhiên phát ra được lấy từ cột 1 của bảng các số ngẫu nhiên). Cho biết nhu cầu hàng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 530 ngày của lốp có bố tỏa tròn (Radial tire) trong 200 ngày qua được cho trong bảng 1 sau đây. Bảng1.1.. Nhu cầu hàng ngày của lốp có bố tỏa tròn Số lượng lốp xe tiêu thụ (cái/ngày) Tần số (ngày) 0 10 1 20 2 40 3 60 4 40 5 30 a. Hãy tính số lốp xe tiêu thụ trung b. So sánh kết quả câu a với nhu cầu kỳ vọng hàng 2. Cửa hàng vật liệu xây dựng Phương Nam Ông Nam, ông chủ kiêm nhà quản lý của cửa hàng vật liệu xây dựng Phương Nam, muốn đưa ra một chính sách quản lý tồn kho tối ưu sao cho chi phí là thấp nhất cho sản phẩm chuyên bán của cửa hàng: mũi khoan bê tông hiệu NICHOLSON của Mỹ. Hình. Mũi khoan bê tông Bạn hãy giải bài toán theo 7 bước của kỹ thuật mô phỏng với chu kỳ là 10 ngày. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 531 Cho biết: - Chính sách đặt hàng đầu tư đầu tiên của ông Nam là nếu số lượng đặt hàng là Q =10 thì điểm tái đặt hàng là ROP = 5. - Số mũi khoan bê tông bán được mỗi ngày trong 300 ngày vừa qua được ghi nhận trong bảng sau. Bảng 2.1. Nhu cầu tiêu thụ mũi khoan bê tông hàng ngày của cửa hàng vật liệu xây dựng Phương Nam Số lượng mũi khoan tiêu thụ (cái/ngày) Tần số (ngày) 0 15 1 30 2 60 3 120 4 45 5 30 - Số ngày để nhận được 50 đơn đặt hàng đã gửi đi trong quá khứ được cho như trong bảng sau. Bảng 2.2. Thời gian chờ (Leadtime) Lead time (ngày) Tần số (ngày) 1 10 2 25 3 15 - Tồn kho đầu kỳ vào ngày 1 (Dự trữ ban đầu) là 10 mũi khoan bê tông. - Giả sử rằng cửa hàng ông Nam mở cửa kinh doanh 200 ngày trong 1 năm. Ông Nam ước lượng các chi phí như sau: - Chi phí mỗi lần đặt hàng = 10 (USD/lần) - Chi phí tồn kho cho 1 mũi khoan bê tông = 6 USD/ năm = 6/200 = 0,03 USD/ngày - Thất thu (nếu không có mũi khoan để bán) = 8 USD/ngày Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 532 Câu hỏi đặt ra là tổng chi phí tồn kho mỗi ngày ứng với chính sách đặt hàng do ông Nam đưa ra (Q=10, ROP = 5) cho cửa hàng là bao nhiêu? 3. Cảng Vĩnh Long - Các sà lan chở đầy hàng hóa và cát san lấp xây dựng đến cảng Vĩnh Long vào ban đêm sau một chuyến đi dài dọc theo dòng sông Tiền và sông Hậu từ các thành phố ở miền Tây Nam Bộ. Một nghiên cứu của ông Long, giám đốc cảng Vĩnh Long, cho thấy rằng số lượng sà lan tháo dỡ hàng hóa hàng ngày có khuynh hướng thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm của loại hàng hóa mà nó chuyên chở. Số lượng sà lan đến cảng vào mỗi đêm từ 0 đến 5 chiếc với xác suất tương ứng cho 0, 1, 2, 3, 4 và 5 chiếc đến được cho như trong bảng 1. Bảng 3.1. Số lượng các sà lan đến trong ngày Số lượng sà lan đến Xác suất 0 0,13 1 0,17 2 0,15 3 0,25 4 0,20 5 0,10 - Ông Long cũng cho biết thông tin để về tốc độ tháo dỡ hàng hóa hàng ngày (xem bảng 2). Bảng 3.2. Tốc độ tháo dỡ hàng hóa hàng ngày và khoảng các số ngẫu nhiên Tốc độ tháo dỡ (chiếc/ngày) Xác suất 1 0,05 2 0,15 3 0,50 4 0,20 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 533 5 0,10 - Theo luật tại bến cảng, ông Long còn cho biết thêm các sà lan tháo dỡ hàng hóa phải dựa trên nguyên tắc FIFO (First-In, First-Out). - Bạn hãy dùng mô phỏng để nghiên cứu số lượng sà lan đến, số lượng tàu được tháo dỡ và sự trễ (do chờ đợi để tháo dỡ hàng) giúp ông Long trong chu kỳ 15 ngày. 4. Công ty cung cấp năng lượng điện Bình Minh - Công ty Bình Minh chuyên cung cấp điện tới các vùng ở nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long thông qua gần 200 máy phát điện. Các nhà quản lý của công ty thừa nhận rằng nếu công tác bảo trì các máy phát điện được tốt thì sẽ giảm thiểu các sự cố hỏng hóc của máy. Nhu cầu điện năng trong 3 năm vừa qua luôn có mức cao nên công ty rất quan tâm đến thời gian chết (thời gian ngừng hoạt động) của các máy phát điện. Bởi vì khi máy ngừng hoạt động sẽ làm công ty tốn kém rất nhiều chi phí. - Ông Minh, giám đốc công ty Bình Minh, cho biết trung bình cứ 1 máy phát điện ngừng hoạt động trong một giờ sẽ làm công ty thất thu một khoản tiền tương ứng là 75 USD. Khoản thất thu này được ước tính dựa trên việc công ty Bình Minh phải “mua lại” năng lượng điện từ các công ty cung cấp điện năng khác để bán cho khách hàng. Để giảm thiểu tình trạng này, công ty đã tuyển dụng một nhóm 4 nhân viên sửa chữa bảo trì có kỹ năng giỏi và trả lương rất hậu (khoảng 30 USD/1 giờ) làm liên tục 8 giờ/ ca, 24 giờ một ngày, và 7 ngày trong một tuần. - Cô Bình, trưởng nhóm sửa chữa bảo trì, được giao trách nhiệm chính trong việc phân tích bài toán bảo trì hỏng hóc của các máy phát điện. Cho biết thời gian giữa những xảy ra sự cố máy phát điện hỏng (ngừng hoạt động) theo thống kê thay đổi từ 0,5 giờ đến 3 giờ như trong bảng 4.1 sau đây. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 534 Bảng 4.1. Thời gian giữa những lần máy phát điện hỏng của công ty Bình Minh Thời gian giữa những lần máy hỏng (giờ) Số lần 0,5 5 1 6 1,5 16 2 33 2,5 21 3 19 - Thời gian sửa chữa máy phát điện bị hỏng của nhóm bào trì tùy theo sự cố thông thường dao động từ 1 đến 3 giờ được cho trong bảng sau đây Bảng 4.2. Thời gian phục vụ sửa chữa máy phát điện của nhóm bảo trì Thời gian yêu cầu sửa chữa máy hỏng (giờ) Số lần 1 28 2 52 3 20 Tổng 100 - Bạn hãy giúp cô Bình tiến hành mô phỏng với chu kỳ 15 lần máy hỏng. Từ đó tính toán: 1. Chi phí công tác phục vụ bảo trì máy 2. Chi phí do máy phát điện hỏng (ngừng hoạt động) 3. Tổng chi phí bảo trì của hệ thống máy phát điện 5. Ông Hoàng, chủ cửa hàng Huy Hoàng chuyên bán các loại máy nước nóng, muốn có một số lượng lớn máy nước nóng để luôn đáp ứng nhu cầu khách hàng nhưng ông ta cũng nhận ra rằng điều này rất tốn kém. Ông Hoàng thu thập doanh số sản phẩm máy nước nóng tại cửa hàng mình trong hơn 50 tuần qua và ghi nhận như sau: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 535 Số lượng máy nước nóng bán được mỗi tuần Số tuần 4 6 5 5 6 9 7 12 8 8 9 7 10 3 Câu hỏi: a. Nếu ông Hoàng quyết định giữ số lượng cung cấp là 8 máy nước nóng mỗi tuần thì có bao nhiêu lần cửa hàng ông ta sẽ bị thất thu trong mô phỏng 20 tuần? (Quy ước phát số ngẫu nhiên ở cột 7 của bảng các số ngẫu nhiên bắt đầu từ số 10). b. Doanh số trung bình mỗi tuần (kể cả khi không có hàng để bán) của sản phẩm máy nước nóng trong chu kỳ mô phỏng 20 tuần là bao nhiêu? c. Nếu không dùng phương pháp mô phỏng, hãy tính giá trị kỳ vọng doanh số mỗi tuần và so sánh với kết quả ở câu b? 6. Ông Nam, giám đốc ngân hàng Phương Nam, đang muốn xác định cần có bao nhiêu nhân viên giao dịch ngân hàng (thu ngân) trong thời gian những giờ cao điểm. Chính sách của ông đưa ra tại ngân hàng là thời gian chờ đợi trung bình tối đa của khách hàng khi đến thực hiện giao dịch tại ngân hàng là không vượt quá 2 phút. Theo tình hình hiện tại, ông thu thập và thống kê được một số dữ liệu như sau: Thời gian phục vụ khách hàng được cho trong bảng sau: Thời gian phục vụ khách hàng (phút) Xác suất Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 536 0 0,00 1 0,25 2 0,20 3 0,40 4 0,15 Thời gian khách hàng đến được cho trong bảng sau: Thời gian giữa các lần khách hàng đến (phút) Xác suất 0 0,10 1 0,35 2 0,25 3 0,15 4 0,10 5 0,05 Câu hỏi: Với mô phỏng 15 khách hàng, các nhân viên giao dịch ngân hàng có đáp ứng được chính sách do ông Nam đề ra hay không? Cho biết các số ngẫu nhiên được lấy ở cột 3 và cột 1 của bảng các số ngẫu nhiên. 7. Người ta nhận xét thấy mỗi giờ có 1, hoặc 2, 3, 4, và 5 khách hàng đến một cửa hàng vật liệu xây dựng, theo luật phân phối xác suất sau: Số khách/giờ Tần số xảy ra Xác suất 1 10 0,10 2 40 0,40 3 30 0,30 4 15 0,15 5 5 0,05 100 1,00 Yêu cầu: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 537 a. Mô phỏng số khách đến tới 40 người, và tính số khách trung bình đến cửa hàng mỗi giờ; so sánh trị này với trị kỳ vọng số khách đến theo phân phối xác suất. b. Tính tổng số trung bình khách đến cửa hàng sau 20 giờ. Đáp số: a. 2,8 khách, trị kỳ vọng = 2,65 khách b. 56 khách Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 538 8. Đội phòng cháy chữa cháy thành phố nhận được điện thoại cấp cứu cách nhau hoặc 1 giờ, hoặc 2, 3, 4, 5 và 6 giờ theo phân phối xác suất như sau: Khoảng cách thời gian giữa các lần cấp cứu (giờ) Xác suất 1 0,05 2 0,10 3 0,30 4 0,30 5 0,20 6 0,05 Tổng 1,00 Đội thường trực suốt 24 giờ mỗi ngày. Yêu cầu a. Mô phỏng số lần gọi cấp cứu trong 3 ngày. b. So sánh thời gian trung bình cách quãng giữa các lần gọi cấp cứu này với thời gian kỳ vọng giữa các lần gọi theo phân phối xác suất ở bảng trên. Tại sao kết quả khác nhau? c. Tính xem có bao nhiêu lần gọi cấp cứu trong thời gian 3 ngày đó? Bạn có thể chấp nhận rằng đó là con số trung bình các lần gọi cấp cứu của 3 ngày được không? Nếu không thì bạn mô phỏng như thế nào để xác định con số trung bình này? Đáp số: a. 3,5 giờ b. Trị kỳ vọng = 3,65. Kết quả khác nhau vì số lượng mô phỏng quá ít. c. Có 21 lần gọi cấp cứu trong thời gian 3 ngày, đây chưa phải là con số trung bình, cần phải mô phỏng nhiều hơn. 9. Cho biết thời gian giữa các lần đến một bến bốc dỡ của các sà lan chở cát theo phân phối xác suất như sau: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 539 Thời gian giữa các lần đến (ngày) Xác suất 1 0,05 2 0,10 3 0,20 4 0,30 5 0,20 6 0,10 7 0,05 Tổng 1,00 Thời gian để bốc cát khỏi sà lan theo phương pháp xác suất như sau: Thời gian bốc dỡ cát (ngày) Xác suất 3 0,10 4 0,20 5 0,40 6 0,30 Tổng 1,00 Yêu cầu tính a. Thời gian chờ đợi trung bình của 20 lần đến đầu tiên. b. Số sà lan chờ đợi trung bình trong hàng. c. Tổng thời gian chờ đợi trong hệ. Đáp số: a. Thời gian chờ đợi trung bình = 12,85 ngày b. Số sà lan chờ đợi trung bình trong hàng = 2,1 chiếc c. Tổng thời gian chờ đợi trong hệ = 17,85 ngày Nhận xét: Các kết quả không ổn định. 10. Trong một ngày phụ đạo đồ án tốt nghiệp, các sinh viên ngành xây dựng xếp hàng trước văn phòng khoa KTCN để đợi vào sửa bài. 12 sinh viên đến rải rác theo phân phối xác suất như sau: Thời gian giữa các lần đến (phút) Xác suất Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 540 14 0,20 16 0,30 18 0,40 20 0,10 Tổng 1,00 Thời gian sửa bài theo phân phối xác suất như sau: Thời gian sửa bài (phút) Xác suất 15 0,30 20 0,50 25 0,20 Tổng 1,00 Yêu cầu tính a. Thời gian chờ đợi trung bình trong hàng. b. Số người trung bình trong hàng. c. Tổng thời gian trung bình trong hệ. Đáp số: a. Thời gian chờ đợi trung bình trong hàng = 20 phút b. Chiều dài trung bình của hàng = 0,5 sinh viên c. Tổng thời gian trung bình trong hệ = 40 phút 11. Nhu cầu về một mặt hàng vật liệu xây dựng thay đổi hàng tuần, theo phân phối xác suất như sau: Nhu cầu (chiếc) Xác suất 0 0,10 1 0,15 2 0,30 3 0,25 4 0,20 Tổng 1,00 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 541 Thời gian đợi hàng về sau khi đặt hàng (tính bằng tuần) cũng thay đổi theo phân phối xác suất như sau: Thời gian đợi hàng (tuần) Xác suất 1 0,35 2 0,45 3 0,20 Tổng 1,00 Phí đặt hàng = 20 USD/lần Phí bảo quản = 2 USD/chiếc/tuần Phí thiếu hàng = 10 USD/chiếc/tuần - Lượng tồn trữ ban đầu = 4 chiếc - Lượng hàng đặt mỗi lần là Q = 5 ¸ 10 chiếc - Mức đặt hàng là R = 3 ¸ 6 chiếc Mô phỏng chi phí tồn trữ hàng tuần trong khoảng thời gian 20 tuần. Yêu cầu tính - Chi phí tồn trữ cả năm nhỏ nhất - Lượng hàng đặt nhỏ nhất - Mức đặt hàng thấp nhất Đáp số: - Chi phí tồn trữ cả năm nhỏ nhất = 550 USD - Lượng hàng đặt nhỏ nhất = 9 chiếc - Mức đặt hàng thấp nhất = 3 chiếc 12. Nhu cầu hàng ngày về một mặt hàng vật liệu xây dựng thay đổi theo phân phối xác suất như sau: Nhu cầu hàng ngày (chiếc) Xác suất 17 0,05 18 0,10 19 0,20 20 0,30 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 542 21 0,20 22 0,10 23 0,05 Tổng 1,00 Thời gian đợi hàng về sau khi đặt hàng (tính bằng ngày) cũng biến động theo phân phối xác suất như sau: Thời gian đợi hàng (ngày) Xác suất 1 0,10 2 0,20 3 0,40 4 0,20 5 0,10 Tổng 1,00 Phí đặt hàng = 100 USD/ lần Phí bảo quản = 10 USD/chiếc/năm Phí thiếu hàng = 100 USD/chiếc/năm - Lượng tồn trữ ban đầu = 80 chiếc - Lượng hàng đặt mỗi lần cố định là Q = 200 chiếc - Mức đặt hàng là R = 30 ¸ 70 chiếc Mô phỏng chi phí tồn trữ hàng tuần trong khoảng thời gian 30 ngày. Yêu cầu tính - Chi phí tồn trữ cả năm nhỏ nhất - Lượng hàng đặt nhỏ nhất - Mức đặt hàng thấp nhất Đáp số: - Chi phí tồn trữ cả năm nhỏ nhất = 270.600 USD - Lượng hàng đặt nhỏ nhất = 200 chiếc - Mức đặt hàng thấp nhất = 56 chiếc Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 543 16. SÁCH VÀ WEBSITE THAM KHẢO 16.1. Sách tham khảo [1] Nguyễn Thống, Cao Hào Thi, Trường đại học Bách Khoa TP. HCM, 1998. Phương pháp định lượng trong quản lý, Nhà xuất bản Thống Kê. [2] Lê Văn Kiểm, Phạm Hồng Luân, 2005. Những bài toán tối ưu trong quản lý kinh doanh xây dựng, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. [3] Huỳnh Trung Lương, Trương Tôn Hiền Đức, 2003. Phương pháp Định lượng trong quản lý và vận hành, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. [4] Bernard W. Taylor III, Virginia Polytechnic Institute and State University, 2007. Introduction to Management Science, 9th Edition, Prentice Hall International, Inc. [5] Anderson, Sweeney, Williams, University of Cincinnati, 1997. An introduction to management science: Quantitative approaches to decision making, 8th Edition, West Publishing Company. [6] Barry Render, Ralph M.Stair Jr., Michael E. Hanna, Florida State University, 2008. Quantitative Analysis for Management, 10th Edition, Prentice Hall International. [7] Hamdy A.Taha, University of Arkansas, Fayetteville, 2007. Operations research: An introduction, 8th Edition, Pearson Prentice Hall. [8] Hillier, Lieberman, Stanford University, 2001. Introduction to Operations Research, 8th Edition, McGraw-Hill Companies. 16.2. Website tham khảo Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 6. Ứng dụng mô phỏng trong quản lý và kỹ thuật GV. ThS. Nguyễn Thanh Phong- Trường Đại học Mở Tp. HCM 544 hill.com/sites/0073129038/information_center_view0/ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.
File đính kèm:
- giao_trinh_dien_tu_mon_hoc_tin_hoc_trong_quan_ly_xay_dung.pdf