Giáo trình Dược liệu (Phần 2)
Tóm tắt Giáo trình Dược liệu (Phần 2): ...Nông thôn đâu đâu cũng có. Nhiều nhất là các tỉnh miền Tây Nam bộ: Mỹ tho, Cần Thơ, Rạch Giá, Bến Tre Thân cau mọc thẳng, không cành, có nhiều vết lá cũ, cao khoảng 15 - 20 mét, đờng kính thân 15 - 20cm. Trên ngọt có một chùm lá to rộng. Lá xẻ lông chim, có bẹ to. Mo ở bông hoa rụng sớm. Ho...á triệt để tốt hơn. Trị giun đũa gà: sử quân tử và vỏ xoan, hai lợng bằng nhau tán thành bột mịn, thêm lá dợc, viên thành viên nhỏ nh hạt đỗ trị giun đũa của gà. Một số bài thuốc trị nội ký sinh trùng. 1. Trị giun sán lợn Rp1: Cành và lá cây dầu giun 100 gam và vỏ cây đại tơi 50 gam cho 1...dịch tiêu hoá cũng đợc tiết ra nhiều hơn. với tử cung nguyên vẹn thỏ: cho nớc chết chỉ xác, chỉ thực, qua ống dẫn lu vào tử cung thỏ dù có chửa hay không có chửa đều thấy tác dụng hng phấn, đi tới co thắt mạnh lên, có thể tới co cứng. Chu Tử Minh cho rằng sự khác nhau của chỉ xác và chỉ thự...
. I. Đặc điểm và bộ phận dùng. ích mẫu là vị thuốc có ích cho ngời mẹ. Vị thuốc dùng chữa tất cả những bệnh trớc và sau khi đẻ của ngời mẹ. Leonurus - cây này có phần ngọn giống nh đuôi con s tử; heterophylus - cây có lá gốc và ngọn khác nhau. ích mẫu thuộc cây thảo, sống hàng năm, thân vuông, cao khoảng 0,6 - 1,5m.Lá ngọn mọc đối, chia thuỳ sâu. Lá dới gốc mọc tuỳ y vòng quanh. Hoa mọc vòng ở kẽ lá có mầu tím hồng. Cây cho ta hai vị thuốc. + Ich mẫu thảo (herba leonuri) gồm toàn cây trừ rễ thu vào cuối xuân đầu hè khi cây bắt đầu ra hoa, cắt nhỏ 2 - 3cm phơi âm can đến khô. + Sung uý tử (fructus leonuri) quả phơi hay sấy khô. Quả có tác dụng tốt hơn ích mẫu thảo. IIThành phần hoá học. Trong cây ích mẫu có các ancaloit sau: Leonurin C13H20O4N4 chiếm khoảng 0,5 % đây là hoạt chất chính. Leonurinin C10H14O3N2 Leonuridin C10H12O3N2. Ngoài ra còn có tanin, saponozit, tinh dầu, chất đắng, flavonozit (rutin) và một heterozit có cấu trúc steroit. IIITác dụng dợc lý. 1 Với cơ trơn tử cung. Leonurin có tác dụng làm tăng cờng co bóp cơ tử cung thỏ cả về biên độ và tần số. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, đã làm thí nghiệm 112 lần trên các loại tử cung của thỏ, chuột, chó với cao ích mẫu đã rút ra kết luận: + Cao ích mẫu làm tăng cờng co bóp tử cung của mọi loài động vật máu nóng và với mọi loại tử cung: cha có chửa, đang có thai, đã chửa đẻ. + Tác dụng của cao ích mẫu trên tử cung gần giống nh tác dụng của hoormon Oxytoxin nhng yếu hơn. Nó giúp tử cung co bóp một cách điều hoà, nhịp nhàng theo chiều từ trong ra ngoài (co từ đáy ra cổ tử cung). Do đó có tác dụng tống thai và các sản phẩn d thừa sau đẻ, sản phẩn viêm ra khỏi tử cung. Kiểu co bóp của cao ích mẫu khác hẳn với của Esgotin. + Với các nồng độ 1%, 5% , 10% ở dạng cao sắc hay rợu thuốc nó vẫn có tác dụng tốt. + Với tử cung thỏ đang có chửa tác dụng lại càng mạnh, thuốc làm sẩy thai. Nếu dùng liều1g/cho thỏ nặng 1,5kg đang có chửa uống 1 lần. Thỏ uống 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 giờ, sáng hôm sau thỏ bị sẩy thai. Nếu uống liều cao hơn 2,5g/1 lần, ngay sau lần uống thứ 3 thỏ sẽ sẩy thai. Mặc dù mọi biểu hiện : tim, mạch, hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt... vẫn bình thờng. 2 Với cơ trơn đờng tiêu hoá. Nớc sắc ích mẫu tăng cờng nhu động của ruột thỏ, chuột. Do đó có tác dụng kích thích tiêu hoá, giúp gia súc ăn ngon, ăn nhiều, thức ăn trong ống tiêu hoá đợc tiêu hoá, hấp thu nhanh. 3 Với hệ tuần hoàn. Liều nhỏ trên tim ếch cô lập, làm tăng co bóp nhịo tim, tăng thời gian tâm thu, liêu cao có tác dụng ức chế co bóp do dây thần kinh mê tẩu bị hng phấn. Với mạch quản ngoại vi, trên màng bơi chân ếch nồng độ càng cao, mạch co càng mạnh. Nhng khi thí nghiệm trên động vật máu nóng thì ngợc lại làm dãn mạch ngoại vi, dễ gây sẩy thai. Với huyết áp, tiêm tĩnh mạch leonurin liều 2mg/kg trong lợng, lúc đầu huyết áp giảm tạm thời sau vài phút trở lại bình thờng. Nhng nếu trớc khi tiêm leonurin ta tiêm atropin thì huyết áp giảm và không tăng trở lại đợc do thần kinh mê tẩu hng phấn. 4 Với hệ hô hấp. Leonurin có tác dụng làm hng phấn thần kinh trung ơng, nhất là thần kinh chi phối hô hấp. Thí nghiêm trên mèo, tiêm dung dịch 1% neonurin vào tĩnh mạch cho mèo đã đợc gây mê. Hô hấp của mèo tăng từ 20 -30 lần/phút lên 40 -50 lần /phút. Mèo thở nhanh, sâu hơn. 5 Cơ quan bài tiết. Leonurin làm tăng quá trình bài tiết nớc tiểu gấp 2 - 3 lần so với bình thờng. Thí nghiệm làm trên thỏ đã đợc gây mê. Sau khi tiêm tĩnh mạch tai liều 1mg/kg trọng lợng, 2 -3 phút sau thỏ đi giải, lợng nớc tiểu tăng gấp 2 - 3 lần so với đối chứng. IVứng dụng. + Dùng làm thuốc thúc đẻ khi gia súc đẻ khó; Thuốc chống sát nhau. +Thuốc chống băng huyết sau đẻ + Thuốc chữa viêm tử cung, điều hoà chu kỳ sinh dục. V Liều lợng. Trâu, bò, ngựa liều 50 -100g cây, hạt 20 - 50 g/con Dê, lợn 20 -50 g cây, hạt 8 -12 g/con Thỏ liều 2 - 5 g cây, hạt 1 - 2 g/con Cây tơi dùng liều gấp 5 - 10 lần so với cây khô. Chú ý: + Gia súc có thai không đợc dùng + Trong máu gia súc có nồng độ 1/2000 đã gây dung huyết, con máu ng- ời chịu đợc nồng độ cao hơn Cây ngải cứu Tên khác ngải diệp, thuốc cứu, cây thuốc cao. Tên khoa học: Artemisia vulgaris L. Họ Cúc: Arteraceae ( Compositae) I Bộ phận dùng. Ta dùng lá và một ít cành non phơi hay sấy khô. Thu hái vào tháng 6 dơng (t- ơng dơng tết doan ngọ) phơi âm can đến khô dùng dần hay tán bột thành ngải nhung (thuốc cứu). IIThành phần hoá học. Cha đợc nghiên cứu kỹ, chỉ biết trong ngải có tinh dầu, tanin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là xineol và thuyon, ngoài ra còn có ít adenin và cholin. IIICông dung. + Mặc dù cây ngải cứu đợc dùng rất rộng rãi cả trong đông y và tây y, thế nhng lại cha đợc nghiên cứu kỹ. Ngải cứu chỉ dùng theo kinh nghiệm cổ truyền trong dân gian làm thuốc ôn khí huyết, giải cảm, an thai, giúp điều hoà chu kỳ sinh dục. Chữa các chứng đau bụng do tích thực và động thai, thổ ra huyết, chẩy máu mũi khi bị sốt cao. + Dùng làm thuốc cứu ở ngời. IVliều lợng. Để kích thích tiêu hoá hay an thai có thể dùng tơi hay khô đều dợc. liều trong ngày. Trâu, bò, ngựa: 200 - 500 gam tơi hay 50 - 100 gam khô/con Dê, lợn, chó: 50 - 100 gam tơi hay 20 - 40 gam khô/ con Thỏ mèo: 10 -20 gam tơi hay 5 - 10 gam khô/con. Giới thiệu một số bài thuốc kinh nghiệm I.Chữa đẻ khó ở trâu, bò. Trâu, bò đã đến thời gian, âm môn đã mở, thai đã hớng ra sản môn, nhng con vật vẫn cha đẻ đợc gọi là đẻ khó. Lúc này chúng ta phải can thiệp. Tuỳ theo thực tế ta sử lý. + Thai thuận chiều nhng do mẹ yếu, chơng lực tử cung kém không tự co để tống thai ra ngoài. Ta dùng bài thuốc sau: 1 Ngải cứu 200 - 500 gam giã nát lọc lấy nớc cốt thêm 2 -5 quả trứng gà cho uống sống. 2 Khế chua 5 - 7 quả, rễ cỏ tranh tơi 50 - 100 gam, rau mồng tơi 50 - 100gam, dây khoa lang 500 gam. Tất cả giã nát trộn thêm 1 thìa canh muối rồi tìm cách đa vào miệng cho vật nuốt. II. Chẩy máu tử cung. Sau khi đẻ, máu tơi chẩy liên tục không cần gọi là băng huyết. Ta dùng các bài thuốc sau 1 Nụ hoè 50 - 100 gam, hoa mào gà đỏ phơi khô 50 - 100 gam, hạt trắc bá 15 - 30 gam (nếu lá dùng 200 - 300 gam sao cháy sắc đặc cho uống. 2 Cỏ nhọ nồi, lá chỉ thiên, lá ngải mỗi thứ 100gam, sau cháy cạnh sắc đặc thêm 20 gam gừng sao cháy tán thành bột mịn trộn lãn cho uống. 3 Bồ hóng bếp qua rây 200gam, mật mía 500 ml, trộn lẫn cho uống. 4 Lá nón, lá chuối tiêu kho, tóc rối mỗi thứ 50 gam sao cháy cho uống. 5 Nõn sen, cỏ nhọ nồi sao qua mỗi thứ 100gam, trắc bá sao cháy 100 gam, đỗ đen sao cháy 250gam. tất cả sắc đặc cho uống 2 lần trong ngày. B. Dợc liệu ức chế co bóp cơ tử cung Khái niệm Gồm những vị thuốc có tác dụng làm giảm sự co bóp của tử cung, giảm cơn đau, đều gọi là thuốc ức chế sự co bóp tử cung. Thú y dùng các vị thuốc này khi. + Gia súc bị động thai, có thai đau bụng, chẩy máu đờng sinh dục trong thời gian có thai. + Sau đẻ gia súc bị đau bụng, ăn uống kém. + Gia súc bị sa âm đạo, bị lộn tử cung do tiêm thuốc kích đẻ, hay rặn đẻ quá mạnh. Thuốc nam có các vị: Cà độc dợc, hơng phụ, tô ngạnh, củ gai, dơng quy... Hơng phụ tên khác củ gấu Rhyzomacyperi Họ Cói Cyperaceae. Bộ phận dùng và cách chế biến Dùng củ, đào về cuối thu đầu đông, phơi khô, đốt cháy hết rễ phụ, loại bỏ tạp chất gom về tiếp tục phơi đến độ ẩm dới 13% là đợc. Chế biến hơng phụ tứ chế sẽ làm tăng tác dụng an thai lên rất nhiều. Sau khi phơi khô, ta tẩm rợu 24 giờ rồi sao khô, tiếp tục tẩm dấm 24 giờ lại sao, tẩm tiếp muối 10% 24 giờ sao cuối cùng tẩm nớc tiểu ngời khoẻ mạnh 24 giở sau lai sao khô. IIThành phần hoá học. Trong hơng phụ có chừng 1% tinh dầu. Thành phần chủ yếu của tinh dầu là xyperen C15H24 chiếm 32 - 37%, xyperol chiếm khoảng 40 - 49%. Ngoài ra còn a xít béo và hợp chất phenolic. Tinh dầu là hoạt chất chính. IIITác dụng dợc lý. “Nam bất ngoại trần bì, nữ bất ly hơng phụ”. Nó đợc coi nh vị thuốc bổ cùa nữ giới. Với tử cung. Hơng phụ làm giảm sự co thắt ở dạng bình thờng, đặc biệt khi đang bị kích thích. Thí nghiệm trên tử cung cô lập hay trên động vật sống đều có kết quả tơng tự. Nó có tác dụng làm dịu sự căng thẳng của tử cung, do đó làm dịu cơn đau. IVứng dụng. + Giảm đau khi tử cung bị co thắt. Dùng trớc và sau đẻ đều đợc. Tốt nhất khi gia súc bị động thai. Nên phối hợp với các vị sau: ngải cứu, đơng qui, tô ngạnh... + Dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, phối hợp với các vị thuốc khác có chứa kháng sinh thực vật và tanin để chữa viêm đờng tiêu hoá của gia súc. V Liều lợng. Liều dùng trong ngày cho một con Trâu, bò, ngựa : 20 - 60 gam Lợn, dê, chó: 10 - 20 gam Thỏ, mèo : 1 -4 gam. Một số bài thuốc kinh nghiệm I Trâu, bò bị động thai Khi trâu, bò bị động thai, chúng đứng không yên, hay lấy chân đá lên thàng bụng bên phải, đầu luôn quay về phía bụng phải hay lăn đùng ra đất. Khi đó ta dùng các bài thuốc sau: 1 Lá chi chi 20 gam, gừng sống 50 gam, hoài sơn 20 gam, trần bì 10 gam. Tất cả sao vàng, sắc đặc chia 2 lần uống trong ngày. 2 Lá ngải, sa nhân, sài hồ, hơng nhu mỗi thứ 20 gam khô hay 200 gam tơi. Giã nát, sắc đặc chia 2 lần uống trong ngày. 3 Lá bạc hà, củ gai, tía tô mỗi thứ 200gam, ngải cứu 500 gam. Sắc đặc cho uống. IITử cung lộn bít tất. Thờng xẩy ra sau khi gia súc đẻ 6 giờ, cá biệt có con 3 ngày sau. Nguyên nhân do tử cung cha tự co lại ở trựng thái bình thờng hay cổ tử cung cha đóng kín. Hay gặp ở những con gia súc già, suy dinh dỡng. thai quá to, động tác kéo thai quà mạnh. Biện pháp chữa trị gồm nhiều bớc. 1. Cố định gia súc ở t thế đầu thấp, mông cao 2. Sát trúng phần tử cung đã lộn ra phía ngoài: vệ sinh tay móng tay cắt cụt, không bị sơc, sắc . Tay phải rửa sạch bằng xà phòng rôi sát trùng con iod 5%. Rửa sạch, sát trùng phần tử cung lòi ra bằng các dung dịch ấm của thuốc tím 0,5%, hay nớc muối 5%, phèn phi 2%. 3. Dùng tay đẩy từ từ phần tòi ra của tử cung vào qua cổ tử cung. Trong khi đang đa tử cung vào, nếu con vật răn ta tạm dừng, hết cơn rặn lại tiếp tục đa vào đến hết. Dùng kin khâu 2 mút kép kín âm môn phía sát hậu môn. Bất ngờ đánh mạnh vào mông con vật. Vật giật mình, chạy nhanh xuống dốc khoảng 100 m không cho đứng lại để rặn, nh thế sẽ kéo toàn bộ tử cung tụt sâu xuống xoang chậu. 4. Bắt đứng liền 4-5 tiếng, không cho nằm, nếu con vật mệt, ta mắc võng cho nằm trên võng. 5. Buộc vào trán lá vông nem, thầu dầu trộn với dấm sao nóng. Ngày thay 2 lần. 1 Thuốc uống: + Lá vông, củ thăng ma, ngũ bội tử mỗi thứ 200 gam, thuỷ xơng bồ 100gam, suyên sơn giác 150 gam tất cả sao vàng, sắc đặc chia nhiều lần uống trong ngày. + Ăn 500gam -1kg rau rút hay rau ngổ. Nếu không ăn, giã nát thêm 1 lít nớc lọc cho uống. + củ gấu 60gam, lá vông 200 gam sắc đặc cho uống. ***************o0o*********** Chơng 7 Dợc liệu có tác dụng chữa cảm mạo Hiện nay, các cán bộ thú y ta còn ít để ý đến hiện tợng cảm mạo của con gia súc. Khi động vật ốm thờng nghĩ ngay đến các bênh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội ngoại khoa... mà hoàn toàn cha chú ý đến các thay đổi khác của ngoại cảnh đã tác động có hại đến vật nuôi làm cho chúng ốm: lạnh, nóng, độ ẩm cao, gió lùa..... Các tác động này đã tác động vào gia súc thờng xuyên hay đột ngột đều có thể gây nên trạng thái bệnh lý khác thờng, dẫn đến vật bị cảm. Ví dụ nh bệnh lợn con phân trắng gặp nhiều khi thay đổi thời tiết đột ngột hay khi ẩm độ cao, giá rét kéo dài ở những trại chăn nuôi lợn giống tập trung, còn trong chăn nuôi gia đình lại ít bị hơn tại sao? Hay mùa hè vận chuyển gia súc ở những nơi thời tiết sấu, nóng, chật... lại bị chết nhiều. Để đảm bảo tính chất toàn diện của môn học, hơn nữa kinh nghiệm chữa cảm mạo cho gia súc trong nhân dân ta lại rất phong phú, chúng ta cần phải nghiêm túc học hỏi. Giới thiệu chơng này, chúng tôi hy vọng rằng rồi đây vấn đề cơ chế bệnh học, cách chẩn đoán lâm sàng sẽ đợc làm sáng tỏ. Kết quả điều trị cảm cho động vật nuôi sẽ tốt hơn. Trong chẩn đoán và điều trị, ngời ta phân chia cảm ra làm 2. Trong đông y, khi chữa cảm cho gia súc phải phân loại các dạng cảm, dùng thuốc đúng bệnh mới cho kết quả điều trị tốt. Kinh nghiêm đã đợc nhân dân đúc rút khi ra khi điều trị bệnh “Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng” cảm nhiệt cảm hàn N guyên Nhiệt độ cao gây nên:nóng, nắng, Nhiệt độ thấp gây nên: bị ma, nhân Làm việc dới trời nắng, nhốt chật Đi làm sớm, bị gió lùa... T riệu Thân mình, gốc sừng, gốc tai nóng, Vật sợ gió, rét. mình lạnh, gốc tai, C hứng tứ chi nóng, mắt đỏ. hay bị táo bón tứ chi lạnh, lông xù, đi lỏng.. Giống nhau: Thân nhiệt tăng, bí tiểu tiện, không ra đợc mồ hôi. Một số tác giả khác lại phân biệt cảm theo cách sau + Cảm nhẹ: cảm mới nhập vào phần biểu phía ngoài cơ thể, chữa dễ. + Cảm nặng: cảm nhập vào phần lý làm ảnh hởng đến các khí quan nội tạng, thờng gây viêm phổi, đi ngoài, tiểu tiện ra máu... + Cảm rất nặng: cảm nhập vào hệ thống kinh lạc rất khó chữa gia súc bị tê, liệt hay thay đổi hẳn trạng thái sinh lý: vận động vòng tròn, đại tiểu tiện bữa bái... Theo đông y, cảm mạo là do sự thay đổi của thời tiết làm cho sự thích nghi của động vật với ngọai cảnh bị rối loạn. Thờng khi gia súc bị cảm, các bệnh truyền nhiễm, nội ngoại khoa... sẽ kế phát nặng do sức đề kháng của cơ thể giảm. Cách chống - chữa cảm mạo Hiện nay cha có tài liệu nào nói về cơ chế bệnh học, cách chữa trị các chứng cảm mạo cho gia súc thật đầy đủ. Theo học thuyết stress của Sellye 1956: mọi kích thích cuả ngoại cảnh tác động vào cơ thể động vật qua bất kỳ đờng nào đều thông qua cung phản xạ tác động vào vỏ não: nhiệt độ, bức xạ, độ ẩm tiếng ồn... Các kích thích ===========> Vỏ não Hypotalamus CRF:Cocticotropic Rebasin Factor CRF: yếu tố giải phóng TTTY hypophysis ACTH: Adrenalin Tropic Hoormon TTT Miền vỏ (cocticozit) Miền tuỷ (adrenalin) + Giai đoạn đầu - cấp tính, Adrenalin tăng tiết làm xuất hiện các triệu chứng: Tăng đờng huyết, huyết áp, Tăng khả năng mẫn cảm với các ngoại kích thích. + Nếu cứ tiếp tục kích thích, cocticozit sẽ tăng tiết với các biểu hiện sau: Hệ lâm ba teo nhỏ, thành phần máu thay đổi, công thức bạch cầu thay đổi, bach cầu ái toan tăng rõ rệt, thành phần hoá học của máu cũng thay đổi K+, Na+ tăng, còn đờng, vitamin C lại giảm. Hàm lợng kháng thể giảm. Tóm lại: Cơ thể bị mất sức đề kháng ===> bệnh kế phát phát triển. Trạng thái stress chính là những biến đổi của cơ thể không đặc hiệu trớc những tác nhân gây hại của ngoại cảnh. Theo Sellye, cảm chính là một trạng thái của stress. Dựa vào học thuyết nay, muốn phòng chống cảm mạo hãy chú y các điểm sau: + Không cho các tác nhân gây hại tiếp tục tác động (biện pháp này không triệt để). + Kích thích sự ra mồ hôi. + Tăng cờng sức đề kháng phi đặc hiệu, cho động vật ăn uống, nghỉ ngơi thích hợp, nhanh chóng khôi phục lại trạng thái sinh lý bình thờng. Trên thế giới, đã sử dụng các thuốc an thần trấn tĩnh nhẹ, thuốc chống stress. ở ta cha có loại thuốc nào đặc trị có lợi cho 3 yếu tố trên cả. Thuốc chữa cảm mạo của ta hiện nay nhằm mục đích thực hiện nguyên tắc số 2: kích thích sự ra mồ hôi bằng cách sử dụng những dợc liệu chứa tinh dầu: kinh giới, tía tô, gừng, quế, bạc hà, ngải cứu, lá dâu... Tất cả những cây này trừ gừng củ và quế, ta dùng cả cây, tốt nhât lấy những câysạch, đang ra hoa, lúc trời khô ráo mấu nớc sông hay hãm nớc cho uống. Cây gừng Zingiber oficinale roscea. Họ Gừng Zingiberaceae. I Bộ phận dùng. Gừng là cây thảo, sống hàng năm, cao 0,4 - 1m. Thân rễ phình to thành củ. Đợc trồng ở mọi miền đất nớc dùng làm thuốc và gia vị. Ta dùng củ, sử dụng ở các dạng sau: + Sinh khơng: gừng tơi đào cuối hè, đầu thu, rửa sạch cắt kát mỏng. + Can khơng: gừng già đào cuối đông. + Than khơng: gừng già đốt tồn tính. II. Thành phần hoá học. 1 Tinh dầu: chiếm 2 - 3% gồm 2 nhóm: +. Nhóm chất tạo mùi thơm: zingiberol C15H26O chiếm phần lớn; zingiberene C15H24; xitran, bocneol. Tinh dầu gừng có tỷ trọng 0,878; nhiệt độ sôi 155 - 300 0 C. +. Nhóm chất cay trong gừng gồm: gingenol; Shogaol; gingerone. Những chất cay của gừng nếu cho tiếp súc với KOH 5% một thời gian sẽ bị mất đi. 2 Nhựa chiếm 5% gồm một nhựa trung tính và 2 nhựa a xít. 3 Các tạp chất khác: chất béo, tinh bột, o xalát, chất nhầy. Trong số này tinh dầu và nhóm chất cay là hoạt chất chính. III.ứng dụng Gừng đợc dùng rất phổ biến trong đông y. 1 Chữa cảm hàn: làm ấm cơ thể, kích thích quá trình sản nhiệt. 2 Kích thích tiêu hoá, chữa bội thực khó tiêu, chớng bụng đầy hơi, liệt dạ cỏ... 3 Kích thích trung khu hô hấp, tuần hoàn. Chất cay có tác dụng cải thiện tuần hoàn cục bộ chữa cớc chân trâu, bò, ngựa trong mùa đông. 4 Tiêu đờm, trừ ho, kích thích sự tiết dịch làm dịu niêm mạc đờng hô hấp phía trên, giữ ấm cơ thể do đó giảm ho. liều lợng Trâu, bò, nhựa: 20 - 60gam Dê, lợn, chó: 10 - 20 gam. Thỏ, gia cầm, mèo: 2 - 4 gam. Cây bạc Hà Mentha arvesis L. Họ Hoa môi Labiatae. I Thu hái, chế biến Bác hà cây thảo sống lâu năm, cao 0,5 - 1m. Đợc trồng ở khắp nơi. Đớc sử dụng rất lâu trong y học để chữa trị nhiều bệnh “mentha = vị nữ thần chữa bách bệnh”. Nớc ta hiện nay trồng lấy tinh dầu xuất khẩu và làm thuốc. Năm thu 2 lứa vào tháng 6 - 7 và 9 - 10. Thu khi cây bắt đầu ra hoa. Hiện nay ta sử dụng dới 2 dạng. + Bạc hà cây (herba mentha) căt cây khi mới ra hoa, phơi âm can khô dùng dần. + Bạc hà não - tinh dầu (menthol) đợc tách ra bằng cách làm lạnh rồi rửa sạch bằng cồn. IIThành phần hoá học. Tinh dầu là hoạt chất chủ yếu chiếm 0,5 - 5% tuỳ giống, bạc hà nhập tinh dầu có thể đạt 6%. Trong tinh dầu, menthol C10H19OH chiếm 50 - 90%, có khoảng 3 - 6% ở dạng kết hợp với a xít a xetic, còn lại ở dạng tự do. IIIứng dụng. 1 Tăng cờng khả năng phân tiết mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể. 2 Kích thích tiêu hoá, chữa bội thực khó tiêu, chớng bụng, đầy hơi, tiêu chẩy... 3 Chữa ho, long đờm 4 Lợi tiểu, tiêu thũng. IVLiều lợng. Với herba mentha dùng liều sau: Trâu, bò, ngựa: 80 - 100gam khô, 200 - 500 gam tơi Dê, lợn: 20 - 40 gam khô, 60 - 100 gam tơi. Những bài thuốc kinh nghiêm chữa cảm mạo 1 Chữa trâu, bò cảm nóng cảm nắng + Đắp nớc lạnh lên vùng đầu. + Sông khói bồ kết. Bệnh nặng lấy máu ở tĩnh mạch cổ. + Đánh gió bằng các dợc liệu có tinh dầu + Uống nớc sắc hay hãm của 1 lá bởi, tre xanh, cam, tranh, ngải cứu, rau má, lá sắn dây, chè xanh... hay nớc ép của cây chuối tiêu thên thìa muối. 2 lá tre hay lá dâu 300 gam, bạc hà 200 gam, lòi tiền 300gam. Nếu trâu, bò bị cảm nhng kèm theo tê, liệt các chi cho uống nớc sắc của các lá: ngải cứu, chỉ thực, gừng, địa liền, sơng bồ. 2 Lợn say nắng thờng do vận chuyển trong toa chật, chuồng nuôi chật, nóng: chúng bị sùi bọt mép, đỏ mắt, phát ban...khi đó phải ngừng vận chuyển thả lợn ra chỗ mát, sau đó + Cắt 2 đốt đuôi, nặn hết máu + Uống nớc các lá: chè xanh, mã đề, sắn dây, cối xay, rau má... 3 Trâu, bò bị cảm hàn Uống một trong các bài thuốc sau. 1.Tía tô, gừng mỗi thứ 100 gam, kinh giới, ngải cứu mỗi thứ 300 gam. Giá nát hãm trong 1 lít nớc sôi để nguội cho uống. Kết hợp đa vào nơi ấm kín gió, đánh cảm bằng gừng tơi, các lá có tinh dâu sao nóng sát mạnh vào sống lng và tứ chi. 2 Gừng, riềng mỗi thứ 40 gam, kinh giới, tía tô, cúc tần, cỏ mần trầu, chè xanh, rau má mỗi thứ 100 gam. Tất cả giã nát hãm trong 1 lít nớc sôi chở nguội uống. Nếu gia súc bị cảm nhiệt thêm lá 200 gamsắn dây. 3 Cảm kèm theo chớng hơi dùng lá ngải cứu, hắc hơng mỗi thứ 200 gam, tỏi, gừng mỗi thứ 50 gam. giã nát hãm nh trên cho uống. 4 Cảm đi giải ra máu dùng + Lá ngải, bạc hà, trúc bách diệp (nếu không có trắc bách diệp thay bằng: huyết dụ, cỏ nhọ nhồi, nụ hoè hay hoa mào gà) mỗi thứ 100 gam, sinh địa 50 gam sắc đặc cho uống. + Lá lòi tiền, trắc bách diệp, huyết dụ mỗi thứ 100 gam, mía đỏ 3 cây, dây sắn dây 200 gam. Giã nát ép lấy nớc cốt cho uống.
File đính kèm:
- giao_trinh_duoc_lieu_phan_2.pdf