Giáo trình Giảng văn Văn học Việt Nam - Trần Đăng Suyền

Tóm tắt Giáo trình Giảng văn Văn học Việt Nam - Trần Đăng Suyền: ... hắn chẳng mang tiền theo thì chuyện hắn nhịn mua sắm, nhịn uống ở trên tỉnh cũng lμ tự nhiên thôi. Nh−ng mang theo tiền mμ hắn không có nhu cầu "muốn mua", nhu cầu "muốn vμo hμng uống n−ớc" thì cũng có gì đáng nói ? Rõ rμng ở đây có mâu thuẫn giữa một bên lμ nhu cầu tự nhiên ở tên nhμ giμu ...hát nên những câu vè sâu sắc nh− vậy đ−ợc, sâu sắc (1) Có cả những tr−ờng hợp đập vμo khứu giác nh− : "Khói bay nghi ngút lμ hoa hoắc h−ơng" (Vè các thứ hoa), "đập vμo" thính giác nh− : "Thổi nghe ú liêu lμ trái cóc kèn" (Vè trái cây). 24 mμ vẫn hồn nhiên, vẫn không mất đi chất thơ của tuổi ... cấy, bây giờ khó nhọc − có ngμy phong l−u, chồng cμy − vợ cấy − trâu bừa,... Toμn bộ lời ca ở cả hai bμi 6 vμ 7 nh− vẽ ra không khí lμm ăn vui vẻ, hoμ hợp giữa ng−ời với ng−ời, ng−ời với vật. Một niềm vui rộn rã nh− lan toả từ lòng ng−ời ra cảnh vật. Thiên nhiên cũng đ−ợc nhìn nhận xuất phát ...

pdf49 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Giảng văn Văn học Việt Nam - Trần Đăng Suyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập vừa bổ sung cho nhau ấy bao 
hμm ý nghĩa khái quát vμ t−ợng tr−ng : ng−ời nghèo (ở đây lμ chính tác giả bμi ca 
than cho chính mình) đã tìm mọi cách xoay xoả, chạy vạy hết nơi nμy đến nơi khác, 
lμm nh− thế nμy ở nơi nμy không xong thì lμm nh− thế khác ở nơi khác, hết lên ng−ợc 
lại về xuôi, thay đổi nhiều nghề, cố kiếm sống bằng nhiều cách ; ấy vậy mμ lần nμo, ở 
đâu, cách nμo, nghề gì cũng chỉ gặp toμn rủi ro : muốn đốn củi thì củi đã bị (ai đó) đốn 
hết, muốn gánh n−ớc thì n−ớc đã (có ai đó) múc cạn, vμ cát đã trơ khô tự bao giờ. "Gặp 
chỗ đốn rồi" cũng nh− "gặp chỗ cát bồi khe khô" lμ những chi tiết tả thực. Nh−ng đấy 
lμ những chi tiết tả thực có lựa chọn vμ đ−ợc sắp xếp theo một t−ơng quan đầy dụng ý 
 41
nên ý nghĩa đ−ợc bao chứa trong đó rộng hơn rất nhiều so với ý nghĩa của từng từ hợp 
lại : ng−ời cất lên tiếng ca ám chỉ rằng những gì lμ thuận lợi, lμ "ngon ăn" thì bao giờ 
ng−ời nghèo cũng lμ kẻ chậm chân tìm đến, mọi may mắn chẳng bao giờ dμnh cho họ 
(thế thì "ai đó" đốn củi tr−ớc, gánh hết n−ớc tr−ớc họ, những "ai đó" nhanh chân, "may 
mắn" ấy còn lμ ai nữa ngoμi bọn giμu có ?). Những cặp từ "lên − xuống", "non − sông", 
"củi − n−ớc",... đâu chỉ mang một nghĩa duy nhất, nghĩa đen mô tả những động tác 
thực, cảnh trí thực. Chúng còn bao hμm thêm cả nghĩa khái quát, nghĩa t−ợng tr−ng 
nữa : sự vật lộn tích cực đến lμ vất vả, cực nhọc trong bất cứ điều kiện, hoμn cảnh 
sống nh− thế nμo. Hiểu nh− thế ta mới thấy hết mức độ phũ phμng của tình cảnh tay 
trắng lại hoμn trắng tay. Mỗi câu thơ ở đây đều nhức nhối sự đối lập tμn tệ giữa bao 
nỗ lực của con ng−ời (một sự nỗ lực thật đáng cảm phục) với cái kết quả thảm hại mμ 
họ "thu đ−ợc". Đó lμ một sự so sánh giữa hai câu 2 vμ 3, nh− ta đã nói ở trên, cũng lại 
lμ một sự so sánh nữa, có dụng ý bổ sung cho nhau để hoμn chỉnh hình ảnh đáng buồn 
về một số phận. Cách xây dựng hình ảnh so sánh tầng tầng lớp lớp nh− thế, cùng với lối 
nói cô đọng, súc tích, lối lựa chọn những từ ngữ hμm chứa các mặt đối lập ứng với hai 
cực trái nhau của cuộc đời. Cuộc đời của một ng−ời vμ cuộc đời của cả một lớp ng−ời... 
đã giải trình một cách thμnh công tình cảnh "thậm khổ" mμ ng−ời dân nghèo cất tiếng 
tố cáo, phơi bμy trong câu mở đầu bμi ca. 
Gặp những bμi ca than thân sử dụng lối so sánh tinh vi nh− thế (nh− bμi "Khổ 
nh− tui đây..." vμ cả bμi "Cơm cha cơm mẹ đã từng..." chẳng hạn), chúng ta hãy không 
chỉ "đọc" bản thân những từ ngữ, những dòng thơ mμ hãy tìm cách "đọc" cả giữa 
những từ ngữ, những dòng thơ nữa − cái khoảng "giữa" vô cùng súc tích ấy đ−ợc tạo 
nên bởi nghệ thuật sắp xếp các sự vật, tâm trạng trong một mối t−ơng quan đầy dụng 
ý của nhμ thơ dân gian. 
3. Cũng sử dụng nghệ thuật so sánh, nh−ng diễn đạt bằng một hình thức ngôn 
ngữ khác, bμi ca dao số 4 lμ một tập hợp bốn hình ảnh ẩn dụ, mỗi hình ảnh ám chỉ 
một cảnh ngộ đáng th−ơng của ng−ời lao động, toμn bộ bμi ca nh− muốn tìm cách nói 
bao trùm hết mọi ph−ơng diện khổ cực về vật chất bị thiếu thốn vμ đè nén về tinh 
thần. 
Con tằm sinh ra lμ để nhả tơ, ng−ời ta nuôi tằm nhằm rút tơ từ ruột nó, những sợi 
tơ thật đẹp, thật quý, tơ bị rút hết cũng lμ lúc tằm chỉ còn lμ xác nhộng lép kẹp. Tơ 
tằm quý thế nh−ng không giúp tằm tồn tại lâu dμi. Tơ tằm lμm đẹp cho kẻ mặc áo 
tằm tơ nh−ng lại chấm dứt cuộc đời của chính con tằm. Cũng t−ơng tự thế, ng−ời lao 
động nghèo khổ, trong cuộc đời cũ, nai l−ng lμm quần quật suốt năm, suốt tháng, 
nh−ng thμnh quả lμm ra lại lμm giμu cho kẻ khác, một mai kia họ gục chết bên đ−ờng 
cũng chẳng ai th−ơng. Bọn giμu có thống trị vẫn nắm trong tay biết bao con tằm khác 
− những ng−ời nghèo khổ khác đang lμm cho chúng h−ởng. Núi của cải của giai cấp 
thống trị cμng cao bao nhiêu thì tấm l−ng ng−ời lao động nghèo khổ cμng còng xuống 
bấy nhiêu. Từ ruột mỗi con tằm, ng−ời ta rút ra cả một kén tơ rất dμi, rất quý, nh−ng 
thứ tằm đ−ợc ăn nμo có lμ bao (kiếm ăn đ−ợc mấy), nμo có quý gì (lá dâu thô ráp). 
M−ợn hình ảnh con tằm bị hắt hủi, bị bòn rút tận gan ruột, bμi ca dồn nén vμo hình 
ảnh ẩn dụ với 14 chữ lμ bao nỗi thảm th−ơng của ng−ời lao động trong xã hội có sự 
phân hoá giai cấp. 
Cũng gần nh− con tằm, còn đáng th−ơng hơn cả con tằm lμ những con kiến : con 
kiến rất bé (bé tý ty), bé nh− thế thì ăn cũng ít, ít hơn cả con tằm thế mμ vẫn phải 
 42
đêm ngμy mải miết kiếm ăn. ở truyện ngụ ngôn Con ve vμ con kiến, hình ảnh con 
kiến, trong t−ơng quan với con ve suốt mùa hè chỉ biết ca hát rông dμi, để mùa đông 
rét m−ớt chịu chết rã bên đ−ờng, lμ t−ợng tr−ng cho ng−ời chăm chỉ lao động. Nằm 
trong hệ thống hình ảnh ẩn dụ của bμi ca dao đây, hình ảnh "lũ kiến tý ty" hμm chứa 
nội dung ám chỉ khác : về một ph−ơng diện nμo đó, số kiếp ng−ời lao động trong chế 
độ cũ cũng t−ơng tự nh− thế, phần họ đ−ợc h−ởng thụ chẳng lμ bao (bởi phần lớn đã 
thuộc về bọn bóc lột) nh−ng họ vẫn phải suốt đời nai l−ng lμm lụng. 
Ng−ời lao động bị bóc lột đến cùng kiệt nh−ng tiếng kêu cứu của họ nμo ai nghe 
thấu ? Hình ảnh con cuốc kêu đến gầy rạc đi, đến bật máu ra mμ tiếng kêu d−ờng nh− 
tan loãng vμo khoảng không rộng lớn gợi liên t−ởng đến thân phận thấp cổ bé họng 
của ng−ời lao động nghèo khổ trong xã hội bất công, độc ác ngμy x−a. Còn hình ảnh 
con chim hạc gμy gò cứ phải bay mãi không thôi vμo vô định nh− lμ ẩn dụ cho thân 
kiếp những ng−ời nghèo cam phận khổ sở không biết đến tận bao giờ, họ cứ phải lμm 
lụng liên miên mμ t−ơng lai vẫn mịt mù... 
Ng−ời dân lao động x−a, trong ca dao, đã m−ợn những con vật tầm th−ờng, bé 
nhỏ, tội nghiệp để tự nói về mình. Những câu ca dao thấm thía nỗi cay đắng nh− thế 
có khả năng tác động mạnh mẽ đến lòng th−ơng cảm của những ng−ời lắng nghe câu 
hát than (thì cũng lμ những ng−ời cùng thuyền cùng hội cả thôi) vμ, do đó, cũng có 
khả năng khơi dậy nơi họ niềm căm phẫn đối với những bất công của cuộc đời cũ. 
Giá trị tố cáo, sức mạnh chiến đấu của bμi ca tiềm ẩn ngay trong nội dung tình 
cảm của nó. 
 43
 VIII- THÂN PHậN NGƯờI LAO ĐộNG 
NGHèO KHổ TRONG Xã HộI Cũ (Tiếp) 
1. Qua những bμi ca than nghèo than khổ của những ng−ời lao động trong xã hội 
cũ, chúng ta thấy rõ lao động của họ, vốn mang ý nghĩa cao quý của sự sáng tạo, đã bị 
giai cấp phong kiến biến thμnh việc lμm phục vụ cho sự giμu có của chúng, còn ng−ời 
lao động bị đẩy vμo cảnh khốn cùng. Tuy nhiên, ta hãy luôn nhớ rằng "Trong văn học 
dân gian không hề có bóng dáng của chủ nghĩa bi quan", những ng−ời sáng tạo nên 
văn học dân gian luôn ý thức rằng "Cuối cùng mình sẽ chiến thắng tất cả mọi loại kẻ 
thù" nh− lời của Mác-xim Goóc-ki, nhμ đại văn hμo Nga đã nói. Bởi thế trong những 
bμi ca dao than thân, bên cạnh âm điệu buồn th−ơng bao giờ ta cũng lắng nghe thấy 
cả niềm hy vọng, lòng tin vμo ngμy mai đổi khác. 
2. Thể hiện niềm mơ −ớc đổi đời ấy, ca dao cổ truyền có bμi : 
 Con vua thì lại lμm vua, 
Con sãi ở chùa thì quét lá đa. 
 Bao giờ dân nổi can qua 
Con vua thất thế lại ra quét chùa 
Bμi ca dao có bố cục thật đặc biệt giμu ý nghĩa : bốn câu thơ chia lμm hai cặp lục 
bát − hai phần thể hiện hai tình thế, hai hoμn cảnh trái ng−ợc nhau, hμm chứa hai 
quan niệm về xã hội đối lập nhau. Hai câu đầu thể hiện quan niệm ngoan cố, bảo thủ 
của giai cấp thống trị về một trật tự không thể đảo ng−ợc hiện hμnh ở chế độ phong 
kiến : "con vua", hay nói chung lμ tầng lớp thống trị thì mãi mãi "lại lμm vua", vĩnh 
viễn chiếm địa vị thống trị ; ng−ợc lại "con sãi ở chùa", tức ng−ời dân nghèo khổ thuộc 
tầng lớp bị trị thì vĩnh viễn cam phận "quét lá đa", mãi mãi sống trong nghèo, hèn. 
Giọng thơ lạnh lùng nh− nêu một quy luật bất di bất dịch − mμ đúng lμ giai cấp 
phong kiến nghĩ nh− vậy. Nh−ng liền đó, hai câu sau lại khẳng định điều ng−ợc lại, 
mμ cũng bằng cái giọng thản nhiên, lạnh lùng nh− thể nói lên một quy luật tất yếu 
(theo cách nghĩ của những ng−ời bị trị − tất nhiên !) : "con vua" dứt khoát sẽ phải ra 
"quét chùa", nghĩa lμ bọn thống trị mai ngμy nhất định sẽ bị t−ớc quyền thống trị một 
khi "dân nổi can qua" vùng lên chống lại. Nhμ nghiên cứu văn học dân gian Cao Huy 
Đỉnh đã từng bình luận nh− sau : "Có thể lμ hai câu ra đời ở hai thời đại khác nhau : 
câu trên thuộc thời phong kiến thịnh trị ; câu d−ới đ−ợc ghép thêm vμo ở thời cao trμo 
nông dân khởi nghĩa. Hai câu đối lập nhau, nh−ng ghép lại đã diễn tả rõ quy luật tồn 
tại vμ suy tμn của chế độ phong kiến Việt Nam"(1). Điều cần nói rõ hơn lμ bố cục hai 
phần của bμi ca tự nó bao hμm mối quan hệ nhân quả : việc "dân nổi can qua" lμ 
nguyên nhân, lμ điều kiện quyết định dẫn đến sự thay bậc đổi ngôi, buộc "con vua 
phải ra quét chùa". Nghệ thuật bố cục ấy lμ kết quả của việc ng−ời dân lao động bị áp 
bức, bóc lột đã bắt đầu giác ngộ đ−ợc sức mạnh lμm biến đổi lịch sử của mình. Cùng 
một cách hiểu, cách cảm thụ hình t−ợng ca dao nh− thế, chúng ta có thể xác định ý 
nghĩa của niềm mong mỏi "đêm mau sáng" vμ "ngμy tắt quang cho mau" (tức trời 
chóng tối) ở bμi số 7 cũng lμ một ẩn dụ : niềm mong mỏi đổi đời. Bμi ca dao mở đầu 
bằng tiếng kêu thống thiết : "Đêm ơi hỡi đêm... − Ngμy ôi hỡi ngμy...", để rồi đ−a đến 
(1) Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hμ Nội, 1974. 
 44
kết quả tất yếu lμ những ng−ời nghèo khổ đi ở, đi lμm thuê cho bọn giμu đ−ợc giải 
thoát khỏi thân phận hèn mọn. Cũng lμ nhu cầu về sự đổi đời nh−ng nếu nh− ở bμi 
"Con vua thì lại lμm vua", điều đó đ−ợc diễn đạt bằng lối nói mang mμu sắc khẳng 
định, lý trí thì ở bμi "Đêm ơi hỡi đêm..." đây lại lμ một giọng nói thiên về tình cảm 
(quả có thể : hai từ "để em..." ở câu thứ ba cho thấy rõ hơn đây lμ lời đối đáp tâm tình 
giữa hai tác giả bμi ca với một ng−ời thân nμo đó). 
Cả hai bμi ca dao, khi đặt cạnh nhau, có ý nghĩa bổ sung cho nhau, thể hiện 
những nấc thang giác ngộ cao thấp từng b−ớc nơi ng−ời lao động về quyền lợi của họ. 
Ca dao, dân ca chính lμ tấm g−ơng phản chiếu trung thμnh đời sống t− t−ởng, tình 
cảm của nhân dân. 
 45
 IX- MấY BμI CA DAO C−ời CợT 
1. Cuộc sống thật lắm mμu sắc, muôn hình muôn vẻ. Có cảnh t−ợng hùng vĩ, cao 
cả khiến ta phải cúi đầu khâm phục. Có cảnh ngộ th−ơng tâm lμm trái tim ta thổn 
thức, chua xót. Nh−ng lắm khi cuộc sống lại bμy ra những trò trớ trêu mμ ta không 
khỏi tức c−ời. Dân tộc Việt Nam, trong con mắt của nhiều ng−ời đến từ ph−ơng trời 
khác, lμ một dân tộc luôn lạc quan, yêu đời, thông minh, hóm hỉnh, có tinh thần 
chuộng lẽ phải vμ đề cao đạo lý ghê gớm lắm. Bởi thế kho tμng văn học dân gian Việt 
Nam không chỉ trμn ngập những tình cảm đẹp dμnh cho đất n−ớc vμ con ng−ời mμ còn 
đầy ắp tiếng c−ời. Tiếng c−ời trí tuệ, tiếng c−ời đả phá cái xấu, đề cao cái tốt đâu chỉ 
vang lên trong những truyện c−ời mμ còn trμn cả vμo ca dao − dân ca vốn t−ởng nh− 
chỉ lμ khu v−ờn của tình cảm yêu th−ơng hoặc phẫn nộ. 
2. Nh−ng dù truyện c−ời hay ca dao trμo phúng thì, để gây c−ời, vẫn phải lμm sao 
vạch trần đ−ợc mâu thuẫn ẩn giấu trong sự vật, hiện t−ợng. Ví nh− bọn thầy bói, thầy 
t−ớng kia chẳng hạn. Nếu bμi ca dao nêu những hậu quả tai hại do những lời đoán 
mò, đoán bậy của chúng gây ra thì chỉ có thể lμm ta tức giận, vị tất đã tạo đ−ợc tiếng 
c−ời. Bμi ca dao "Số cô chẳng giμu thì nghèo..." đã không đi theo chiều h−ớng ấy. Bμi 
ca gồm một loạt những điều hiển nhiên, "vớ vẩn" đến mức trẻ con cũng tự biết đ−ợc 
(thậm chí hiển nhiên đến mức "quá quắt" nh− : "Số cô có mẹ có cha − Mẹ cô đμn bμ, 
cha cô đμn ông", cô "Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai") nh−ng lại đ−ợc "phán" 
bằng một giọng nghiêm trang vμ thản nhiên nh− không. Phải nh− thế mới vạch trần 
đ−ợc thực chất dốt nát của bọn lμm nghề lừa bịp. Vμ do vậy mới tạo đ−ợc tiếng c−ời 
cợt, mỉa mai. 
Hay nh− bμi ca thách c−ới vμ dẫn c−ới trong cuộc hát đối đáp trai − gái. Chuyện 
c−ới xin có bao giờ lμ chuyện đùa cợt ? Hơn nữa tục lệ c−ới xin thời phong kiến còn rất 
coi trọng việc thách c−ới vμ dẫn c−ới. Nh−ng ngay chính cái chuyện quan trọng đến lễ 
giáo ấy cũng bị đem lμm trò đùa. Chμng trai gióng lên đủ thứ : nμo voi, nμo trâu, nμo 
bò,... Có điều những thứ anh đ−a ra cứ theo chiều h−ớng kém giá trị dần, cho đến lúc 
chỉ còn bằng... con chuột béo (có béo đến đâu thì cũng chỉ lμ chuột, chứ sao mμ thμnh 
bò, thμnh trâu, thμnh voi đ−ợc ?). Nh−ng dẫu lμ chuột thì, theo cách nói của anh, vẫn 
thuộc loμi "thú bốn chân" chứ kém gì ? Anh hứa, anh gióng tr−ớc thế, t−ởng đã ghê. 
Nμo ngờ cô gái lại chỉ đòi có... khoai lang thôi. Dẫu "một nhμ khoai lang" thì vẫn chỉ 
lμ khoai lang thôi chứ sao ! Thú bốn chân cô cũng chẳng mμng, dù cho đó lμ thú... 
chuột. Mμ loại hai chân nh− gμ cô cũng xem th−ờng. Cô chỉ thách khoai lang, cho dẫu 
lμ củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hμ − các thứ khoai chỉ có mμ... vứt đi. Từ một chuyện 
nghiêm túc, quan trọng, tuân thủ đúng phép tắc, lễ nghi bị trở thμnh trò đùa tếu..., 
bμi ca dao thực lμm ta buồn c−ời đã đμnh, mμ ngẫm cho kỹ lại thấy nó xuất phát từ ý 
thức coi th−ờng chuyện thách c−ới theo tục lệ của chế độ phong kiến. Đó lμ một tiếng 
c−ời mang ẩn ý đấu tranh xã hội. 
Đọc xong cả hai bμi ca dao, ngẫm lại, ta thấy d−ờng nh− phảng phất một nỗi buồn 
rầu, chua xót thì phải : bói toán ấm ớ đến nỗi sờ sờ ra đấy mμ vẫn có ng−ời tin, thò tay 
ra xin bói ; thách c−ới một nhμ khoai lang, những một nhμ chất đầy khoai lang... Vậy 
phải chăng một số l−ợng khoai lang nh− thế đủ trở thμnh một điều mơ −ớc ! Có thể lμ 
ngoμi dụng ý của tác giả, nh−ng hai bμi ca dao rõ rμng đánh dấu một mức thấp kém 
 46
đến đáng th−ơng tâm trong đời sống tinh thần vμ vật chất của nhân dân lao động một 
thời đã qua. 
Nh−ng cùng với niềm xót xa ấy, đọc bμi ca thách c−ới ta nhận ra điều quan trọng 
nμy qua việc cô gái dự định mời cả lμng, mời cả họ cùng chia sẻ nhμ khoai lang (vμ cô 
còn m−ờng t−ợng tr−ớc cảnh con cái của cô với chμng trai rồi cũng sẽ ríu rít chia 
phần) : ng−ời lao động Việt Nam, dù trong hoμn cảnh nμo, cũng vẫn xem trọng tình 
lμng nghĩa xóm. Bμi ca đùa vui đã đμnh, nh−ng lμ sự đùa vui của những con ng−ời 
trung hậu. 
3. ý nghĩa hai mặt, vừa c−ời cợt vừa gợi mối th−ơng tâm, của tiếng c−ời nh− thế 
cμng rõ hơn ở hai bμi ca dao số 2 vμ số 3. Bμi số 2 một mặt bêu riếu đứa bé tý hon còn 
phải cõng trên vai ng−ời khác, có thể nằm vừa trong lòng chiếc gầu sòng để ng−ời ta 
múc lên nh− múc một vật nhỏ rơi xuống n−ớc mμ đã lμm chồng, qua đó đả kích tục lệ 
tảo hôn. Bμi ca còn lμ lời than thân trách phận, lời kêu thảm thiết của cô gái đang lμ 
nạn nhân của hủ tục đó. Đọc bμi ca tr−ớc hết, chúng ta thấy buồn c−ời tr−ớc một tình 
thế trớ trêu ; nh−ng liền đó ta thấy chua xót, ngậm ngùi thay cho thân phận ng−ời 
phụ nữ x−a kia. Đây lμ một tiếng c−ời pha tiếng khóc. Bμi số 3 thoạt nghe qua t−ởng 
nh− lμ lời của một đứa cháu nμo đó đang hăm hở đi dạm vợ cho chú mình. Nh−ng thử 
nghĩ xem : có ai đi dạm vợ mμ lại rêu rao toáng lên đủ những thói xấu "chết ng−ời" 
của đối t−ợng nh− thế ? Nμo lμ hay ngủ ngμy, dậy muộn, nμo lμ chỉ ham thích r−ợu 
chè, nμo lμ biếng l−ời lao động... toμn những thói xấu mμ ng−ời lao động chúa ghét ! 
Không, đây chỉ có thể lμ lời mỉa mai của một ng−ời phụ nữ h−ớng về chính ng−ời 
chồng "ăn hại đái nát" mμ cô không may gặp phải. Vμ chen giữa cung bậc mỉa mai có 
cả âm điệu than vãn cho duyên phận hẩm hiu của cô. Ca dao x−a có không ít những 
lời lẽ đau xót nh− vậy. Có khi lμ nỗi phiền muộn của ng−ời phụ nữ lấy phải chồng hèn 
: "Chồng ng−ời đi ng−ợc về xuôi − Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo". Có khi lμ tiếng 
than của ng−ời vợ vớ phải thằng chồng chỉ biết có... ăn : "Chồng ng−ời năng văn năng 
vũ − Chồng tôi chỉ chủ miếng ăn − Đong ít thì nó cằn nhằn − Bốc thêm nắm nữa nó 
nhăn răng c−ời". Rồi còn lời ca ai oán của ng−ời phụ nữ có chồng đần, hoặc tiếng kêu 
xé ruột của những cô gái trẻ buộc phải lấy ông giμ lμm chồng, v.v. Vấn đề lμ ở chỗ do 
đâu mμ lâm vμo cảnh ngộ ấy ng−ời phụ nữ lao động khi x−a vẫn còn c−ời cợt đ−ợc 
tr−ớc số phận ? Câu trả lời duy nhất đúng chỉ có thể nh− thế nμy : nếu có tiếng khóc 
than thì đó cũng lμ tiếng khóc than của những tâm hồn cứng rắn, những con ng−ời 
giμu nghị lực bởi lẽ đó lμ những ng−ời lao động. Trong ca dao x−a, thời mμ ng−ời đμn 
bμ bị áp bức nặng nề, hình ảnh ng−ời phụ nữ hiện lên phần lớn qua lμn n−ớc mắt. 
Chính trong bối cảnh đó, những tiếng c−ời, những bμi ca c−ời cợt cảnh ngộ, số phận 
của họ có tác dụng tăng c−ờng nghị lực đấu tranh nơi họ, khiến cho hình ảnh họ trong 
ca dao không đến nỗi bị chìm lấp đi giữa khổ đau chồng chất. 
Quả thật chỉ những ai giμu lòng nhân ái, tha thiết với hạnh phúc của con ng−ời 
thì mới có đ−ợc những nụ c−ời t−ơi tắn mμ sâu sắc đến thế. Yêu mến ca dao, dù lμ ca 
dao trữ tình hay ca dao trμo phúng, chúng ta cμng yêu mến nhân dân hơn. 
 47
X- MấY BμI CA DAO CƯờI CợT (Tiếp) 
1. Ng−ời biết c−ời lμ ng−ời thông minh, đủ sắc sảo để nhìn thấu bản chất của 
mọi sự giả dối xung quanh. Chế độ phong kiến cμng thối nát cμng lμm ra vẻ ta đây 
lμ tốt đẹp, lμ cao quý, giai cấp thống trị cμng tìm mọi thủ đoạn lừa bịp nhân dân, 
hòng lμm họ lầm t−ởng bản chất của chúng lμ cao cả, lμ nhân đạo, lμ tμi giỏi. Nh−ng 
chế độ phong kiến cμng thối nát, cμng đi vμo suy tμn thì ý thức giác ngộ của quần 
chúng nhân dân lao động cμng cao, họ cμng có điều kiện phân biệt rõ đâu lμ sự thật, 
đâu lμ điều giả dối. Đây cũng chính lμ thời kỳ phát triển rất mạnh những truyện 
c−ời, những bμi ca dao hμi h−ớc, châm biếm. 
2. Cậu cai nón dấu lông gμ, 
 Ngón tay đeo nhẫn gọi lμ cậu cai. 
Ng−ời dân th−ờng bị trị ở đây muốn tìm cách "định nghĩa" về cậu cai, nghĩa lμ 
muốn xác định bản chất thật sự của cái kẻ lμm tay sai cho giai cấp thống trị. Tại sao 
cậu cai lại trở thμnh đối t−ợng chú ý tìm hiểu của nhân dân ? Điều nμy có lý do thuộc 
về cả hai phía. Về phía nhân dân thì họ lμ những dân th−ờng, ít có điều kiện tiếp xúc 
với quan lại − tầng lớp trên cao trong bộ máy chính quyền mμ th−ờng xuyên chỉ va 
chạm với bọn lính lệ, bọn cai đội (chỉ cao hơn lính một bậc) vμ, điều nμy mới thật quan 
trọng, đã đến lúc họ thấy cần thiết phải nhận diện rõ chân t−ớng của cái kẻ gọi lμ "đại 
diện trực tiếp của chính quyền" trong tiếp xúc với dân hằng ngμy, nhận diện đúng để 
có thái độ ứng xử đúng. ở đâu có nhu cầu của trí tuệ sắc sảo muốn hiểu rõ bản chất 
sự vật, hiện t−ợng lμ ở đó có điều kiện cho văn học hμi h−ớc phát triển. Nh−ng đó mới 
lμ điều kiện cần, xét về một phía. Phía kia nữa, phía cậu cai cũng phải có điều gì đó 
đủ khiến cho khiếu châm biếm, trμo phúng của nhân dân nảy nở mạnh mẽ. Gì chứ 
"điều gì đó" ấy cậu cai có thừa. Bọn cai lệ lμ bọn ở nấc thang hạng bét trong bộ máy 
thống trị, nh−ng lại hay nịnh trên nạt d−ới, bắng nhắng với dân lμnh. Cái thói bắng 
nhắng ấy đã bị ca dao vạch trần : 
 Ba năm đ−ợc một chuyến sai 
áo ngắn đi m−ợn, quần dμi đi thuê. 
Nghĩa lμ toμn những thứ hμo nhoáng bề ngoμi để che đậy thực chất nghèo nμn, 
thảm hại bên trong. Lại còn cái chi tiết rất điển hình kia nữa : "Ngón tay đeo nhẫn" 
óng ánh, nhấp nhoáng mμ cậu cai ta cứ cố tình khoe mỗi khi gặp các nμng, các em. 
Cái chi tiết ấy nó tố cáo tính trai lơ của cậu. Bốn câu thơ thâu tóm đúng bốn đặc điểm 
− toμn những đặc điểm hình thức cả..., bμi ca dao lμ một cách định nghĩa "rất ác" về 
cậu cai. 
3. Cũng nhằm vμo tính chất giả dối bề ngoμi của các tầng lớp thống trị khác nhau, 
bμi ca dao quen thuộc "Con mèo mμ trèo cây cau" mang đậm tính chất ngụ ngôn "khá 
thâm thuý" (Cao Huy Đỉnh). Con mèo hung ác chuyên lùng ăn thịt chuột lμ hình ảnh 
của bọn thống trị, con chuột nhỏ bé, không đủ sức chống cự lμ ẩn dụ cho ng−ời dân bị 
trị, bất lực trong nanh vuốt bọn thống trị. Lời "hỏi thăm" của con mèo vμ cái hậu quả 
bi thảm của lời hỏi thăm ngọt ngμo đó giáng xuống chú chuột (chuột đi chợ đằng xa 
chuẩn bị giỗ cha con mèo lμ chi tiết ám chỉ cái chết bi thảm của con chuột, khoác 
ngoμi cái vẻ thân ái với con mèo) đã tố cáo bản chất giả nhân giả nghĩa của giai cấp 
 48
thống trị. Vạch trần thực chất của mối quan hệ mèo − chuột, bμi ca dao mang tính hμi 
h−ớc sâu sắc. M−ợn chuyện loμi vật để nói chuyện loμi ng−ời, bμi ca dao thực sự lμ 
một truyện ngụ ngôn bằng thơ. 
 49

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giang_van_van_hoc_viet_nam_tran_dang_suyen.pdf
Ebook liên quan