Giáo trình Hóa học phân tích - Lê Thị Mùi (Phần 2)

Tóm tắt Giáo trình Hóa học phân tích - Lê Thị Mùi (Phần 2): ...* Xác định chất khử: Ta có thể dùng I2 để xác định nhiều chất khử bằng phương pháp chuẩn độ ngược, nguyên tắc như sau: thêm một lượng dư xác định dung dịch I2 đã biết nồng độ vào dung dịch chất khử, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta chuẩn độ lượng I2 dư bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3. ...nat Me4+ có thể tồn tại ở pH = 1, Me3+ -- pH = 1÷2, Me2+ chỉ tồn tại trong môi trường kiềm. Nói chung các complexonat thường bền N CH2 CH2 N CH2 COO CH2 COONa NaOOC CH 2 Ca OOC CH2 .. N CH 2 CH 2 N CH2 COONa CH 2COOH HOOC CH 2 NaOOC CH 2 .. 115 trong môi trường có pH cao ...ng độ của ion bị hấp phụ trong dung dịch. K, n: hệ số đối với một hệ đã cho. Từ hệ thức trên ta thấy rằng: Quá trình phản hấp phụ (hay giải hấp) giảm chậm khi giảm nồng độ C. Đây là cơ sở cho việc rửa kết tủa để làm sạch, nhưng không tuyệt đối làm sạch được. * Ảnh hưởng của nhiệt độ. ...

pdf92 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Hóa học phân tích - Lê Thị Mùi (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin cậy của giá trị đo là khoảng tại đó có khả năng tồn tại giá trị thực 
của phép đo với xác suất α đã cho. 
 k,Xk,X tsXtsX hay XX αααα +≤µ≤−ε+≤µ≤ε− 
Bảng 7.1. Các giá trị hệ số Student tα,k ứng với α = 0,95 và 0,99 
 α 
 k 0,95 0,99 
 α 
 k 0,95 0,99 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
12,706 
4,303 
3,182 
2,776 
2,571 
2,447 
2,365 
2,306 
2,262 
2,228 
2,201 
2,179 
2,160 
63,657 
9,925 
5,841 
4,604 
4,032 
3,707 
3,499 
3,355 
3,250 
3,169 
3,106 
3,055 
3,012 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
25 
30 
40 
60 
120 
2,145 
2,131 
2,120 
2,110 
2,103 
2,093 
2,086 
2,060 
2,042 
2,021 
2,000 
1,980 
2,977 
2,947 
2,921 
2,898 
2,878 
2,861 
2,845 
2,707 
2,750 
2,704 
2,660 
2,671 
 Ví dụ 2: Đánh giá độ chính xác của kết quả xác định hàm lượng niken trong 
thép theo các số liệu đã cho trong ví dụ 1 với độ tin cậy α = 0,95. 
150
 Kết quả tính trong ví dụ 1 cho ta: 
 683,0X = 
 3
X
10.21,4s −= 
 k = n - 1 = 6 
với α = 0,95; k = 6 ta có t = 2,447 (bảng 7.1) 
 23k,X95,0 10.03,1447,2.10.21,4t.s
−−
α=α ===ε 
 Độ chính xác: 01,095,0 =ε 
 Kết quả đo: 0,690,67hay 01,068,0X 95,0 ≤µ≤±=ε± 
 Sai số tương đối của phép xác định: %100.
X
αε± 
 Trong ví dụ trên thì sai số tương đối %5,1100.
68,0
01,0% ±=±∆ 
7.2.4. Số có nghĩa và cách ghi kết quả phân tích. 
7.2.4.1. Số có nghĩa. 
 Kết quả của một phép đo trực tiếp cũng như của một thao tác phân tích phải 
được ghi chép sao cho người sử dụng số liệu hiểu được mức độ chính xác của phép 
đo. Về nguyên tắc, số liệu phải được ghi sao cho chỉ có số cuối cùng là bất định. 
Chẳng hạn, nếu cân trên cân phân tích với độ nhạy ± 0,1mg thì kết quả cân phải được 
ghi đến số chỉ phần mười mg, ví dụ 1,2516 gam mà không viết 1,251 gam hoặc 
1,25160 gam. Các số 1, 2, 5, 1 là các số hoàn toàn tin cậy vì chúng ta đọc được từ 
các quả cân, còn số 6 là bất định vì được ghi ước tính trên thang chia dựa theo kim 
chỉ hoặc theo vị trí dao động của vạch sáng. Các số tin cậy cùng với số bất định đầu 
tiên được gọi là số có nghĩa. Trong kết quả cân ở trên ta có 5 số có nghĩa: 4 số tin 
cậy (1, 2, 5, 1) và 1 số bất định (6). 
 Phương pháp tối ưu để xác định số bất định trong kết quả đo là phương pháp 
tính cận tin cậy như đã thực hiện ở trên. Trong ví dụ 2, ta xác định được cận tin cậy 
là 01,095,0 ±=ε . Như vậy số thứ hai sau dấu phẩy là bất định và khi ghi kết quả phân 
tích phải làm tròn đến con số thứ hai sau dấu phẩy: 01,068,0X ±= , ở đây có 2 số có 
nghĩa, số 6 là tin cậy, số 8 là bất định. Trong thực tế không phải bao giờ cũng có đầy 
đủ thông tin (độ lệch chuẩn, số phép đo) để tính được cận tin cậy. 
 Do đó nếu không có một thông tin bổ sung người ta thường ngầm hiểu rằng số 
cuối cùng có độ bất định ±1. Chẳng hạn, nếu viết số đọc thể tích trên buret là 23,40 
ml thì điều đó có nghĩa là buret có độ chính xác ± 0,01ml, tức là vạch chia trên buret 
đến 0,1 ml, còn số đọc phần trăm ml là bất định (ước lượng). 
 Số 0 được dùng để thiết lập điểm thập phân không được tính vào số có nghĩa. 
Ví dụ, trong số 0,0034 chỉ có hai số có nghĩa (3 và 4), nhưng trong số 3,040 lại có 4 
số có nghĩa. 
 Đối với các số dạng phức tạp người ta thường chuyển sang dạng số lũy thừa 
thập phân và các số ở phần nguyên được tính vào số có nghĩa. Ví dụ 1064 = 
1,064.103 có 4 số có nghĩa; 0,000520 = 5,20.10-4 có 3 số có nghĩa, hoặc viết 5,2.10-4 
có 2 số có nghĩa. Số liệu 2,4 gam có 2 số có nghĩa. Và nếu quy ra mg thì phải viết 
151
2,4.103 mg (2 số có nghĩa) mà không viết 2400 mg (4 số có nghĩa). 
Đối với các số logarit thì các số ở bên trái điểm thập phân (phần đặc tính) 
không được coi là số có nghĩa vì đây là các chỉ số lũy thừa. Ví dụ lnx = 3,135 có 3 số 
có nghĩa (1, 3, 5); lgx = 2,68 có 2 số có nghĩa (6 và 8). 
7.2.4.2. Quy tắc tính và làm tròn số. 
 Trong các phép tính chỉ được phép làm tròn ở kết quả cuối cùng (nhằm tránh 
việc giảm độ chính xác của kết quả do việc làm tròn ở các giai đoạn tính trung gian). 
 * Cộng và trừ 
 Khi cộng và trừ chỉ giữ lại ở kết quả cuối cùng một số số thập phân bằng đúng 
số thập phân của số hạng có số thập phân ít nhất. 
 Ví dụ 3: Thực hiện phép tính: 
a. Y = 6,145 + 13,24 + 34,7 
 Y = 54,085 
 Kết quả làm tròn: Y = 54,1 (giữ lại 1 số thập phân) 
b. X = 1374,252 - 309,48 
 X = 1064,772 
 Kết quả làm tròn: X = 1064,77 (giữ lại 2 số thập phân) 
 * Nhân và chia 
 Khi nhân và chia cần giữ lại ở kết quả cuối cùng một số số có nghĩa bằng đúng 
số có nghĩa của thừa số có số có nghĩa ít nhất. 
 Ví dụ 4: Thực hiện phép tính: 
 a. 
256,41
275,0.084,3Y = 
 Y = 0,020557 
làm tròn Y = 0,0206 (3 số có nghĩa) 
 b. 3
85
10.37,5
10.7,3.10.125,6X
−−
= 
 X = 4,220.10-6 
làm tròn X = 4,2.10-16 (hai số có nghĩa) 
 * Logarit 
 Ví dụ 5: Tính logarit của Y = 3,34.10-5 
 lgY = -5 + 0,5237 = -4,476 (có 3 số có nghĩa 4, 7, 6 tương tự trong Y cũng có 3 
số có nghĩa) 
 Ví dụ 6: pH = -lg[H+] = 6,47. Tính [H+]. 
 [H+] = 10-6,47 = 3,39.10-7 
làm tròn: [H+] = 3,4.10-7 (hai số có nghĩa tương tự ở giá trị pH có hai số có nghĩa). 
 * Trong một số trường hợp khi giữ lại các số có nghĩa cần cân nhắc sao cho độ 
bất định tương đối ở kết quả cuối cùng phù hợp với độ bất định tương đối của các số 
liệu được dùng để tính toán. 
 Ví dụ 7: 
03,1
98,0
01.1 = mà không viết 1,0 vì độ bất định tương đối của cả hai số 1,01 và 
152
0,98 đều bằng ±1% ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ≈≈ %1
98,0
01,0
01,1
01,0 . 
Ví dụ 8: 
99,0
03,1
02.1 = mà không viết 0,990 bởi vì độ bất định tương đối của cả hai số 1,02 
và 1,03 cũng đều bằng 1%. Nếu viết 0,990 thì độ bất định sẽ là %1100.
990,0
001,0 = . 
 Ví dụ 9: 
 lgx = lg2,114 bằng 0,3251 phải viết 0,325 mà không viết 0,3251 bởi vì độ bất 
định của x là 0,001 nên nếu lấy lg(2,114 ± 0,001) sẽ được 0,3249 và 0,3253. Như vậy 
số bất định đã là số thứ ba sau dấu phẩy. 
 Ví dụ 10: 
 lgx = -3,124 → x = 10-3,124 = 7,5.10-4 mà không viết 7,52.10-4, bởi vì nếu coi lgx 
= -(3,124 ± 0,001) thì x bằng 7,498.10-4 và 7,533.10-4 như vậy số thứ hai sau dấu 
phẩy đã là bất định! 
 Chú ý: Khi làm tròn số nếu số lẻ bé hơn 5 thì có thể bỏ đi, nếu số lớn hơn 5 thì 
có thể thêm 1 đơn vị vào số trước. Nếu nghi ngờ hoặc sợ mất mát độ chính xác thì 
giữ lại một số sau số có nghĩa cuối nhưng phải viết tụt xuống thành chỉ số dưới. Ví 
dụ: 6,832 làm tròn thành 6,83; 7,988 làm tròn thành 7,99 ; 6,455 làm tròn thành 6,455 
nếu không muốn viết 6,45. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi. Cơ sở hóa học phân tích, 
NXB KH & KT, 2002. 
2. Nguyễn Tinh Dung phần I, II, III. Hóa học phân tích. NXB Giáo dục, 2000. 
3. Trần Tứ Hiếu, Hóa học phân tích, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002. 
4. Doerffl, Thống kê trong hóa học phân tích. Trần Bính và Nguyễn Văn Ngạc 
dịch, NXB ĐH&TH Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983. 
153
PHỤ LỤC 
Bảng 1. Giá trị điện thế tiêu chuẩn E0 
Dạng oxy hóa Số electron trao đổi Dạng khử Eo (V) 
1 2 3 4 
F2↑ 
S2O8- 
Ag2+(trong 4M HClO4) 
Ag2+(trong 4M HClO3) 
NaBiO3 + 4H+ 
H2O2 + 2H+ 
PbO2↓ + 4H+ 
Ce(SO4)32- 
2BrO3- + 12H+ 
MnO4- + 8H+ 
ClO3- + 6H+ 
BrO3- 
Cl2↑ 
Cr2O72- + 14H+ 
MnO2↓ + 4H+ 
O2 + 4H+ 
2IO3- + 12H+ 
Br2 (lỏng) 
NO3- + 4H+ 
NO3- + 3H+ 
Cu2+ + I- 
Hg2+ 
Ag+ 
Hg22+ 
NO3- + 2H+ 
Fe3+ 
H3AsO4 + 2H+ 
I2 
[Fe(CN)6]3- 
Cu2+ 
Hg2Cl2 
Cu2+ 
Sn4+ 
S↓ + 2H+ 
TiO2+ + 2H+ 
S4O62- 
2H+ 
Fe3+ 
Pb2+ 
Sn2+ 
Cd2+ 
2CO2↑ + 2H+ 
V3+ 
Ni2+ 
Cd2+ 
Cr3+ 
Fe2+ 
As + 3H+ 
2 
2 
1 
1 
2 
2 
2 
1 
10 
5 
6 
6 
2 
6 
2 
4 
10 
2 
3 
2 
1 
2 
1 
2 
1 
1 
2 
2 
1 
2 
2 
1 
2 
2 
1 
2 
2 
3 
2 
2 
2 
2 
1 
2 
2 
1 
2 
3 
2F- 
2SO42- 
Ag+ 
Ag+ 
BiO+ + Na+ + 2H2O 
2H2O 
Pb2+ + 2H2O 
Ce3+ + 3SO42- 
Br2 + 6H2O 
Mn2+ + 4H2O 
Cl- + 3H2O 
Br- + 3H2O 
2Cl- 
2Cr3+ + 7H2O 
Mn2+ + 2H2O 
2H2O 
I2 +6H2O 
2Br- 
NO↑ + 2H2O 
HNO3 + H2O 
CuI↓ 
Hg 
Ag↓ 
Hg 
NO2↑ + H2O 
Fe2+ 
HAsO2 + 2H2O 
2I- 
[Fe(CN)6]4- 
Cu↓ 
2Hg + 2Cl- 
Cu+ 
Sn2+ 
H2S 
Ti4+ + H2O 
2S2O32- 
H2↑ 
Fe 
Pb↓ 
Sn↓ 
Cd 
H2C2O4 
V2+ 
Ni↓ 
Cd↓ 
Cr2+ 
Fe↓ 
AsH3↑ 
+2,870 
+2,000 
+1,970 
+1,927 
+1,800 
+1,770 
+1,455 
+1,440 
+1,52 
+1,51 
+1,45 
+1,45 
+1,359 
+1,33 
+1,29 
+1,23 
+1,19 
+1,087 
+0,96 
+0,94 
+0,86 
+0,85 
+0,7994 
+0,792 
+0,8 
+0,771 
+0,56 
+0,536 
+0,356 
+0,337 
+0,268 
+0,153 
+0,15 
+0,14 
≈+0,1 
0,09 
= 0,00 
-0,036 
-0,126 
-0,14 
-0,402 
-0,49 
-0,255 
-0,23 
-0,402 
-0,41 
-0,44 
-0,60 
154
1 2 3 4 
Zn2+ 
FeS 
CdS 
Mn2+ 
Al3+ 
Mg2+ 
Na+ 
Li+ 
2 
2 
2 
2 
3 
2 
1 
1 
Zn↓ 
Fe + S2- 
Cd + S- 
Mn↓ 
Al↓ 
Mg↓ 
Na↓ 
Li↓ 
-0,762 
-0,95 
-1,17 
-1,19 
-1,66 
-2,37 
-2,713 
-3,03 
155
B¶ng 2. Hằng số phân li của một số axit, bazô thường gặp 
Tên hợp chất Công thức Hằng số phân ly K pK=-lgK 
AXIT 
Axit nitro HNO3 4.10-4 3,4 
Axit xyanhydric HCN 7,2.10-10 9,14 
Axit benzôlic C6H5COOH 6,3.10-5 4,2 
Axit lactic CH3CHOHCOOH 1,37.10-4 3,86 
Axit fomic HCOOH 1,77.10-4 3,75 
Axit axêtic CH3COOH 1,80.10-5 4,75 
Axit sunfurơ H2SO3 K1 = 1,3.10-2 
K2 = 5.10-5 
1,89 
5,3 
Axit sunfuhydric H2S K1 = 5,7.10-8 
K2 = 1,2.10-15 
7,24 
14,92 
Axit cacbonic H2CO3 K1 = 4,31.10-7 
K2 = 5,61.10-11 
6,37 
10,25 
Axit crômic H2CrO4 K1 = 1,8.10-1 
K2 = 3,2.10-7 
0,75 
6,5 
Axit tactric H2C4HtO6 K1 = 1,04.10-3 
K2 = 4,55.10-5 
2,89 
4,34 
Axit ôxalic H2C2O4 K1 = 5,9.10-2 
K2 = 6,4.10-5 
1,23 
4,19 
Axit phôtphoric H3PO4 K1 = 7,51.10-3 
K2 = 6,23.10-8 
K3 = 2,2.10-13 
2,12 
7,21 
12,67 
Axit limônic C3H6H5O7 K1 = 8,4.10-4 
K2 = 1,8.10-5 
K3 = 4.10-6 
3,08 
4,74 
5,4 
BAZƠ 
Amôniac NH4OH 1,79.10-5 4,75 
Anilin C6H5NH2 4.10-10 9,17 
Mêtylamin CH3NH2 1,38.10-4 3,36 
Hyđrôxit chì Pb(OH)2 K1 = 9,6.10-4 
K2 = 3.10-8 
3,02 
7,52 
Quinin C20H24C2N2.3H2O K1 = 2,2.10-7 
K2 = 3,3.10-10 
6,66 
9,48 
156
Bảng 3. Tích số tan và độ tan của một số chất điện li khó tan ở 18 ÷ 250c 
Loại chất Công thức Tích số tan Độ tan (Mol/l) Độ tan (g/100ml)
Asenat Ag3AsO4 4,5.10-19 1,84.10-5 8.5,10-4 
Brômua PbBr2 
CuBr 
AgBr 
Hg2Br2 
7,4.10-5 
5,3.10-9 
7,7.10-13 
5,2.10-23 
2,6.10-2 
7,3.10-5 
8,8.10-7 
2,8.10-8 
9,54.10-1 
1,05.10-3 
1,65.10-5 
1,57.10-6 
Hyđrôxit Ca(OH)2 
Mg(OH)2 
Cd(OH)2 
Mn(OH)2 
Ni(OH)2 
Fe(OH)2 
Co(OH)2 
Zn(OH)2 
Cu(OH)2 
Sn(OH)2 
Cr(OH)3 
Al(OH)3 
Fe(OH)3 
Sb(OH)3 
3,1.10-5 
5.10-12 
1,2.10-14 
4.10-14 
4,8.10-16 
6,3.10-16 
2.10-16 
1.10-17 
5,6.10-20 
5.10-26 
5,4.10-31 
1,9.10-33 
3,8.10-18 
4.10-12 
2.10-2 
1,1.10-4 
1,4.10-5 
2,1.10-5 
5,4.10-5 
4,9.10-6 
3,7.10-6 
1,4.10-6 
2,4.10-7 
2,3.10-9 
1,2.10-8 
2,9.10-9 
1,9.10-9 
1,9.10-11 
1,48.10-3 
6,42.10-4 
2,04.10-4 
1,87.10-4 
5,01.10-5 
4,50.10-5 
3,44.10-5 
1,40.10-5 
2,34.10-6 
3,51.10-8 
1,24.10-7 
2,26.10-8 
2,03.10-8 
3,28.10-10 
Iôđua PbI2 
CuI 
AgI 
Hg2I2 
8,7.10-9 
5,06.10-12 
1,5.10-16 
1,2.10-23 
1,3.10-3 
2,35.10-6 
1,2.10-8 
5,2.10-8 
5,99.10-2 
4,38.10-5 
2,82.10-7 
3,41.10-6 
Cacbonat MgCO3 
ZnCO3 
BaCO3 
CaCO3 
SrCO3 
MnCO3 
FeCO3 
Ag2CO3 
PbCO3 
CdCO3 
HgCO3 
1,0.10-5 
2,7.10-8 
8,1.10-9 
4,8.10-9 
1,6.10-9 
8,8.10-11 
2,5.10-11 
6,15.10-12 
1,5.10-13 
2,5.10-14 
9.10-17 
3,2.10-8 
1,6.10-5 
9,0.10-5 
6,93.10-5 
4,0.10-5 
9,4.10-6 
5.10-4 
1,15.10-7 
3,9.10-7 
1,6.10-6 
2,8.10-3 
2,70.10- 
2,01.10- 
1,78.10- 
6,94.10-1 
5,91.10-4 
1,08.10-4 
5,79.10-5 
3,17.10-3 
1,04.10-5 
2,76.10-6 
1,29.10-4 
Ôxalat MgC2O4 
BaC2O4.2H2O 
SrC2O4.H2O 
CdC2O4.2H2O 
CaC2O4. H2O 
ZnC2O4.2H2O 
PbC2O4 
Ag2C2O4 
8,57.10-5 
1,2.10-7 
5,61.10-8 
1,53.10-8 
2,57.10-9 
1,35.10-9 
3,2.10-11 
1,1.10-11 
9,2.10-3 
3,5.10-4 
2,4.10-4 
1,2.10-4 
5,1.10-5 
3,7.10-5 
5,7.10-6 
1,4.10-4 
1,03.10-4 
8,55.10-3 
4,26.10-3 
3,05.10-3 
7,45.10-4 
7,01.10-4 
1,68.10-4 
4,25.10-8 
157
Sunphat Ag2SO4 
CaSO4.2H2O 
Hg2SO4 
SrSO4 
PbSO4 
BaSO4 
7,7.10-5 
6,1.10-5 
6,3.10-7 
2,8.10-7 
2,2.10-9 
1,08.10-10 
2,7.10-3 
7,8.10-3 
7,9.10-4 
5,3.10-4 
1,5.10-4 
1,0.10-5 
8,12.10-1 
1,34.10-1 
3,93.10-2 
9,47.10-3 
4,55.10-5 
2,33.10-4 
Sunfua MnS 
FeS 
NiSα 
NiSβ 
CoSα 
CoSβ 
ZnS 
SnS 
CdS 
PbS 
CuS 
Cu2S 
Ag2S 
HgS 
Bi2S3 
1,4.10-15 
3,8.10-19 
3.10-21 
2.10-28 
7.10-23 
2.10-27 
1,2.10-23 
1.10-28 
3,6.10-29 
1,1.10-29 
8,5.10-45 
2.10-47 
1,6.10-19 
4.10-53 
1,6.10-72 
3,7.10-8 
6,1.10-19 
5,5.10-11 
1,4.10-14 
8,4.10-12 
4,5.10-14 
3,5.10-12 
1.10-14 
6,0.10-15 
3,3.10-15 
9,2.10-23 
1,7.10-16 
3,4.10-17 
6,3.10-17 
2,7.10-15 
3,22.10-7 
5,36.10-9 
4,99.10-10 
1,27.10-13 
7,64.10-11 
1,27.10-13 
3,41.10-11 
1,51.10-13 
8,67.10-14 
7,9.10-14 
8,8.10-22 
2,71.10-15 
8,43.10-16 
1,47.10-25 
1,39.10-13 
Phốt phát MgNH4PO4 
Ag3PO4 
Pb2(PO4)3 
2,5.10-13 
1,8.10-18 
4,5.10-32 
6,3.10-5 
1,6.10-5 
1,7.10-7 
8,65.10-4 
4,19.10-4 
1,38.10-5 
Clorua PbCl2 
AgCl 
Hg2Cl2 
2,4.10-4 
1,8.10-10 
1,1.10-18 
3,9.10-2 
1,35.10-5 
1,6.10-5 
1,08 
1,86.10-4 
7,55.10-4 
Crômát SrCrO4 
BaCrO4 
Ag2CrO4 
PbCrO4 
3,5.10-5 
2,41.10-10 
1,1.10-12 
1,8.10-14 
5,9.10-3 
1,5.10-5 
1,3.10-4 
1,3.10-7 
1,20.10-1 
3,80.10-4 
4,31.10-3 
4,20.10-6 
158
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi. Cơ sở hóa học phân tích, 
NXB KH & KT, 2002. 
2. Lê Đức, Hóa học phân tích. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2002. 
3. Nguyễn Tinh Dung phần I, II, III. Hóa học phân tích. NXB Giáo dục, 2000. 
4. Trần Tứ Hiếu, Hóa học phân tích, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002. 
5. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín. Bài tập Hóa học phân tích, 
NXB ĐH&TH Chuyên nghiệp, 1984. 
6. Doerffl, Thống kê trong hóa học phân tích. Trần Bính và Nguyễn Văn Ngạc 
dịch, NXB ĐH&TH Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983. 
7. H.A. Laitinen, Phân tích hóa học. Tập 1 và 2, Nguyễn Tinh Dung và 
Nguyễn Huyến dịch. NXB KH & KT, 1976. 
8. В.Н.Алексеев, Количественный анализ, Москва, издательствo “Химия”, 
1972 
9. В.Н.Алексеев, Кочественный анализ, Москва, издательствo “Химия”, 
1972 
159
MỤC LỤC 
 Trang
Lời mở đầu 3 
Chương 1. Dung dịch chất điện ly- Cân bằng hóa học 5 
1.1. Chất điện ly mạnh và yếu. 5 
1.2. Cân bằng hóa học và hoạt độ. 
 1.2.1. Nhắc lại một số kiến thức cần dùng 
 1.2.2. Cân bằng và hằng số cân bằng. 
5 
5 
6 
Tài liệu tham khảo 9 
Chương 2. Đại cương về phân tích khối lượng và phân tích thể tích 10 
2.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích khối lượng 10 
2.2. Các phương pháp phân tích khối lượng 
 2.2.1. Phương pháp đẩy 
 2.2.2. Phương pháp kết tủa 
 2.2.3. Phương pháp điện phân 
 2.2.4. Phương pháp chưng cất 
10 
10 
10 
11 
11 
2.3. Phương pháp kết tủa. 
 2.3.1. Nội dung và yêu cầu của kết tủa trong phương pháp kết tủa 
 2.3.2. Điều kiện để tiến hành phân tích theo phương pháp kết tủa. 
 2.3.3. Lọc, rửa, làm khô và nung kết tủa. 
11 
11 
12 
14 
2.4. Phương pháp điện phân. 
 2.4.1. Nội dung 
 2.4.2. Các thiết bị 
15 
15 
15 
2.5. ứng dụng của phương pháp khối lượng. 16 
2.6. Phương pháp phân tích thể tích 
 2.6.1. Đại cương 
 2.6.2. Một số định nghĩa và khái niệm 
 2.6.3. Các phản ứng dùng trong phân tích thể tích 
 2.6.4. Phân loại các phương pháp phân tích thể tích 
 2.6.5. Các phương pháp chuẩn độ 
 2.6.6. Cách biễu diễn nồng độ trong phân tích 
 2.6.7. Cách tính kết quả trong phân tích thể tích 
16 
16 
16 
18 
19 
19 
19 
23 
Bài tập 
Tài liệu tham khảo 
25 
26 
Chương 3. Cân bằng axít - bazơ. Chuẩn độ axít bazơ 27 
3.1. ý nghĩa thực tế các quan niệm về axit - bazơ. 
 3.1.1. Thuyết axit - bazơ của Arêniýt 
 3.1.2. Thuyết axit - bazơ của Bronsted - Lauri 
27 
27 
27 
3.2. Cân bằng axit - bazơ trong môi trường nước. 
 3.2.1. Tích số ion của nước, chỉ số hydrogen 
 3.2.2. Quan hệ giữa KA của một axit và KB của một bazơ liên hợp với nó 
 3.2.3. Tính giá trị pH của một axit, bazơ hoặc muối trong nước 
31 
31 
32 
32 
160
3.3. Dung dịch đệm 
 3.3.1. Khái niệm về dung dịch đệm 
 3.3.2. Đệm dung 
 3.3.3. Ứng dụng của dung dịch đệm. 
41 
41 
41 
43 
3.4. Tính nồng độ các thành phần của dung dịch khi biết Ph 
 3.4.1. Trường hợp đơn axit HA. 
 3.4.2. Trường hợp đa axit H2A. 
 3.4.3. Trường hợp tổng quát HnA 
43 
43 
44 
44 
3.5. Chuẩn độ axit - bazơ. 
 3.5.1. Bản chất của phương pháp 
 3.5.2. Chất chỉ thị trong phương pháp trung hòa 
45 
45 
45 
3.6. Cách xác định điểm tương đương trong phương pháp trung hòa 
 3.6.1. Khái niệm đường định phân - Đường cong Logarit 
 3.6.2. Nguyên tắc xây dựng đường định phân axit - bazơ 
52 
52 
53 
3.7. Các trường hợp chuẩn độ 
 3.7.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh 
 3.7.2. Chuẩn độ axít yếu bằng bazơ mạnh hoặc bazơ yếu bằng axit mạnh 
 3.7.3. Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ yếu hay ngược lại 
 3.7.4. Chuẩn độ đa axit (hay đa bazơ), hỗn hợp axit (hỗn hợp bazơ) 
 3.7.5. Một số thí dụ về phương pháp chuẩn độ axit - bazơ 
53 
53 
58 
62 
64 
66 
Bài tập 
Tài liệu tham khảo 
69 
70 
Chương 4. Cân bằng oxy hóa - khử. Chuẩn độ oxy hóa - khử 71 
4.1. Cân bằng oxy hoá - khử. 
 4.1.1. Định nghĩa phản ứng oxy hoá - khử 
 4.1.2. Cách thành lập các phương trình oxy hóa - khử theo phương pháp 
ion - electron 
 4.1.3. Cường độ chất oxy hoá - khử. Thế điện cực 
 4.1.4. Chiều của phản ứng oxy hóa - khử và các yếu tố ảnh hưởng 
 4.1.5. Hằng số cân bằng và vận tốc của phản ứng oxy hoá - khử 
71 
71 
72 
74 
77 
80 
4.2. Chuẩn độ oxy hóa-khử. 
 4.2.1. Chỉ thị trong phương pháp oxy hóa - khử 
 4.2.2. Đường định phân trong phương pháp oxy hóa-khử 
 4.2.3. Một số phương pháp oxi hóa khử thường dùng 
86 
86 
88 
92 
Bài tập 
Tài liệu tham khảo 
98 
99 
Chương 5. Phức chất và thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích. Chuẩn độ 
Complexon 
100 
5.1. Phức chất. 
 5.1.1. Định nghĩa 
 5.1.2. Phân loại các phức chất 
 5.1.3. Độ bền của phức chất 
100 
100 
100 
102 
5.2. Thuốc thử hữu cơ. 
 5.2.1. Các phản ứng của thuốc thử hữu cơ 
106 
106 
107 
161
 5.2.2. Đặc tính của thuốc thử hữu cơ 
 5.2.3. Cơ chế tương tác của thuốc thử hữu cơ 
 5.2.4. Một vài loại thuốc thử hữu cơ thường gặp trong hóa phân tích 
107 
109
5.3. ứng dụng của phức chất và thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích. 
 5.3.1. Phát hiện và xác định ion 
 5.3.2. Che dấu 
 5.3.3. Thay đổi cường độ các chất 
 5.3.4. Hòa tan và tách 
111 
111 
111 
112 
112
5.4. Chuẩn độ tạo phức 
 5.4.1. Phương pháp thủy ngân 
 5.4.2. Phương pháp xyanua 
 5.4.3. Phương pháp complexon 
112 
113 
113 
113 
Bài tập 
Tài liệu tham khảo 
118 
118 
Chương 6. Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan. Phương pháp 
chuẩn độ kết tủa 
119 
6.1. Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan. 
 6.1.1. Điều kiện tạo kết tủa - Tích số tan. 
 6.1.2. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ 
tan. 
 6.1.3. Kết tủa phân đoạn. 
 6.1.4. Chuyển một hợp chất khó tan này sang một hợp chất khó tan khác. 
 6.1.5. Hòa tan kết tủa. 
 6.1.6. Lý thuyết về cấu tạo kết tủa. 
 6.1.7. Cộng kết và kết tủa sau-nguyên nhân làm cho kết tủa không tinh 
khiết 
 6.1.8. Vai trò của cộng kết trong phân tích. 
 6.1.9. Dung dịch keo trong hóa phân tích. 
119 
119 
120 
124 
126 
128 
130 
131 
134 
135 
6.2. Phương pháp chuẩn độ kết tủa. 
 6.2.1. Đặc điểm của phương pháp. 
 6.2.2. Đường định phân trong phương pháp bạc. 
 6.2.3. Cách xác định điểm cuối. 
136 
136 
137 
139 
Bài tập 
Tài liệu tham khảo 
143 
145 
Chương 7. Sai số trong phân tích định lượng hóa học 146 
7.1. Một số khái niệm. 
 7.1.1. Độ đúng và độ lặp 
 7.1.2. Sai số hệ thống 
 7.1.3. Sai số ngẫu nhiên 
146 
146 
146 
147 
7.2. Đánh giá sai số của các phép đo trực tiếp. 
 7.2.1. Giá trị trung bình cộng 
 7.2.2. Phương sai 
 7.2.3. Độ chính xác của phép đo trực tiếp 
 7.2.4. Số có nghĩa và cách ghi kết quả phân tích 
147 
147 
148 
149 
150 
162
Tài liệu tham khảo 152 
Phụ lục 153 
Tài liệu tham khảo 158 
Mục lục 159 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_hoc_phan_tich_le_thi_mui_phan_2.pdf
Ebook liên quan