Giáo trình Kiến thức chung về sản xuất muối - Mã số MH 01: Nghề sản xuất muối công nghiệp

Tóm tắt Giáo trình Kiến thức chung về sản xuất muối - Mã số MH 01: Nghề sản xuất muối công nghiệp: ...xung quanh mặt trời. 25 Mặt trời có cấu trúc phức tạp, ở tâm của mặt trời là nhân hoặc lõi tiếp đến là vùng bức xạ, ở khoảng cách cách tâm chừng 0,7÷0,8 bán kính mặt trời là vùng đối lƣu, ngoài cùng là bề mặt mặt trời. Ở nhân mặt trời nơi xảy ra phản ứng hạt nhân nhiệt độ lên tới 15 triệu ...hông khí về cơ bản cũng giống nhƣ những dao động nhiệt độ trong đất. Theo độ cao của cột không khí, càng xa mặt đất thì nhiệt độ biến thiên càng nhỏ dần, thời điểm xảy ra các cực đại và cực tiểu cũng càng chậm dần. Diễn biến hàng ngày của nhiệt độ không khí là một dao động đơn giản với một.... Các kiểu thủy triều khá phức tạp, do chúng cũng bị tác động bởi nhiều nhân tố, bao gồm cả địa lý của các địa khối ven biển và những điều kiện thời tiết thịnh hành. Tính chất thủy triều tại vùng biển ven bờ và cửa sông rất phức tạp vì mực nƣớc triều ở đây đƣợc hình thành bởi tổ hợp ảnh hƣởn...

pdf66 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Kiến thức chung về sản xuất muối - Mã số MH 01: Nghề sản xuất muối công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30-31
0C cảm giác dễ chịu 
51 
31,5-32,5
0C cảm giác nóng 
32,5-33,5
0C cảm giác nóng 
33,5
0C cảm giác cực nóng 
Thân nhiệt (ở dƣới lƣỡi) nếu thấy tăng thêm 0,3÷10C là cơ thể có sự tích 
nhiệt. Thân nhiệt ở 38,50C đƣợc coi là nhiệt báo động, có sự nguy hiểm, sinh 
chứng say nóng. 
+ Chuyển hóa nƣớc: Cơ thể ngƣời hàng ngày có sự cân bằng giữa lƣợng 
nƣớc ăn uống và thải ra, ăn uống vào khoảng 2,5÷3 lít và thải ra khoảng 1,5 lít 
qua thận, 0,2 lít qua phân, lƣợng còn lại theo mồ hôi, hơi thở ra ngoài. 
Lao động trong sản xuất muối làm việc trong môi trƣờng nóng bức, lƣợng 
mồ hôi tiết ra có thể từ 5-7 lít trong 1 ca làm việc, trong đó mất đi 1 lƣợng muối 
ăn khoảng 20 gam, một số muối khoáng gồm các ion Na, K, Ca, Fe, I và một số 
sinh tố C, B1, PP. Do mất nƣớc nhiều, tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc 
nhiều để thải lƣợng nhiệt thừa của cơ thể (chuyển lít máu ra ngoài làm mất đi 
một lƣợng nhiệt khoảng 2,5 kcal). Vì vậy, nƣớc qua thận còn 10-15% so với 
mức bình thƣờng, nên chức phận phận bị ảnh hƣởng. Mặt khác do mất nƣớc 
nhiều nên phải uống nƣớc bổ sung điều này làm cho dịch vị bị loãng ra, làm 
mất cảm giác thèm ăn và ăn mất ngon, chức năng thần kinh bị ảnh hƣởng làm 
giảm sự chú ý, giảm phản xạ, kéo dài thời gian phản ứng nên dẫn tới dễ bị tai 
nạn. 
Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thƣờng tăng lên gấp đôi so với 
lúc bình thƣờng. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thƣờng gặp là chứng say 
nóng và chứng co giật, làm cho con ngƣời bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và 
đau thắt lƣng. Thân nhiệt có thể lên cao tới 30-400C, mạch nhanh, nhịp thở 
nhanh. Trƣờng hợp nặng cơ thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nông. 
- Các biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng: 
+ Tổ chức sản xuất lao động hợp lý: 
Những tiêu chuẩn vệ sinh đối với các điều kiện khí tƣợng nơi sản xuất 
đƣợc thiết lập theo các tiêu chuẩn vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp. Nhiệt độ tối 
ƣu, nhiệt độ cho phép, độ ẩm tƣơng đối, vận tốc gió ngoài trời nơi làm việc 
đƣợc tiêu chuẩn hóa phụ thuộc vào thời gian trong năm (mùa nóng, mùa lạnh, 
mùa khô, mùa ẩm ) 
Lập thời gian biểu sản xuất sao cho những công đoạn sản xuất tỏa nhiều 
nhiệt không cùng một lúc mà rải ra trong ca lao động. 
Lao động trong những điều kiện nhiệt độ cao cần đƣợc nghỉ ngơi thỏa 
đáng, để cơ thể ngƣời lao động lấy lại đƣợc trạng thái cân bằng. 
+ Quy hoạch nhà xƣởng và các thiết bị: 
52 
Sắp xếp các nhà phân xƣởng nóng trên mặt bằng xí nghiệp phải sao cho sự 
thông gió tốt nhất, nên sắp xếp xen kẽ các phân xƣởng nóng với phân xƣởng 
mát. 
Cần chú ý hƣớng gió trong năm khi bố trí các phân xƣởng nóng, tránh 
nắng mặt trời chiếu vào phân xƣởng qua các cửa. Xung quanh các phân xƣởng 
nóng phải thoáng gió. Có lúc cần bố trí các thiết bị nhiệt vào một khu vực xa 
nơi làm việc của công nhân. 
+ Thông gió: 
Trong các phân xƣởng tỏa nhiều nhiệt cần có các hệ thống thông gió 
+ Làm nguội: 
Bằng cách phun nƣớc thành hạt mịn để làm mát, làm ẩm không khí, quần 
áo ngƣời lao động, ngoài ra còn có tác dụng làm sạch bụi trong không khí. Để 
cách nhiệt ngƣời ta có thể dùng màn chắn bằng nƣớc cách ly nguồn nhiệt với 
xung quanh, màn chắn nƣớc thƣờng bố trí trƣớc cửa lò. 
+ Thiết bị và quá trình công nghệ: 
Trong các phân xƣởng nhà máy nóng, độc cần đƣợc tự động hóa và cơ 
giới hóa, điều khiển và quan sát từ xa để làm giảm nhẹ lao động và nguy hiểm 
cho công nhân. Đƣa những ứng dụng các thiết bị truyền hình vào điều khiển và 
quan sát từ xa. 
+ Phòng hộ cá nhân: 
Trƣớc hết ta nói về quần áo bảo hộ đó là loại quần áo đặc biệt chịu nhiệt, 
chống bị bỏng khi có tia lửa bắn vào nhƣ than nóng đỏ, xỉ lỏng, nƣớc kim loại 
nóng,  nhƣng lại phải thoáng khí để cơ thể trao đổi tốt với môi trƣờng bên 
ngoài, áo phải rộng thoải mái, bỏ ngoài quần, quần lại phải ngoài giày vì thế 
quần áo bảo hộ thƣờng đƣợc chế tạo bằng các loại vải đặc biệt, có thể là vải 
bạt, sợi bông, da, nỉ thậm chí có khi bằng sợi thủy tinh,  Để bảo vệ đầu, cũng 
cần các loại vải đặc biệt để chống nóng và tránh bị bỏng; bảo vệ chân tay bằng 
giày chịu nhiệt, găng tay đặc biệt, bảo vệ mắt bằng kính màu đặc biệt để giảm 
tối đa bức xạ nhiệt cho mắt, không dùng găng tay nhựa vì dễ bị biến mềm, mắt 
kính có khi đƣợc phủ một lớp kim loại mỏng phản xạ tốt bức xạ. 
+ Chế độ uống: 
Trong quá trình lao động ở điều kiện nóng bức, mồ hôi ra nhiều, cùng với 
nó là các muối khoáng, vitamin. Để giữ can bằng nƣớc trong cơ thể càn cho 
công nhân uống nƣớc có pha thêm các muối kali, natri, canxi, photpho và bổ 
sung thêm các vitamin B, C, đƣờng, axit hữu cơ. Nên uống ít một. Theo kinh 
nghiệm ngƣời Việt Nam, chúng ta có nhiều loại nƣớc uống từ thảo mộc nhƣ 
53 
chè xanh, nƣớc rau má, rau xam,  có pha thêm muối ăn, các loại nƣớc này có 
tác dụng giải khát rất tốt, trong đó nƣớc rau má trội hơn cả, ngoài việc cân bằng 
nƣớc trong cơ thể nó còn bồi bổ cho cơ thể. Một lít nƣớc rau má thƣờng chứa 
1g ion kali và 30mg sinh tố C. 
Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện: 
- Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện 
+ Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm 
khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện. 
+ Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất, nối không hoặc nối 
dây trung tính các thiết bị điện cũng nhƣ thắp sáng theo đúng quy chuẩn. 
+ Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm 
việc. 
+ Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn. 
+ Phải thƣờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện cũng nhƣ của hệ thống 
điện. 
- Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 
+ Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện 
+ Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, ròa chắn các bộ phận mang điện 
+ Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly 
+ Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động 
+ Thực hiện nối không bảo vệ 
+ Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế 
+ Sử dụng máy cắt điện an toàn 
+ Sử dụng các phƣơng tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ 
1.1. Trang bị bảo hộ lao động trong sản xuất muối 
“Bảo hộ lao động là tất cả các biện pháp của Nhà nƣớc nhằm bảo vệ sức 
khoẻ cho ngƣời lao động, phòng ngừa và ngăn chặn các tai nạn lao động và các 
ảnh hƣởng có hại khác phát sinh trong quá trình lao động. Góp phần bảo vệ môi 
trƣờng sống của con ngƣời.” (Trang 36 luật lao động đƣợc sửa đổi bổ sung năm 
2002). 
54 
Lao động trong sản xuất muối bao gồm nhiều loại việc, để đảm bảo an 
toàn trong lao động, khi thực hiện công việc nào ngƣời lao động cần đƣợc trang 
bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động của công việc đó theo quy định tại trang 35 bộ 
luật lao động đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2002: Chế độ trang bị phƣơng tiện bảo 
vệ cá nhân. 
Trong sản xuất muối các công việc sau cần đƣợc trang bị bảo hộ lao động 
đúng và đầy đủ: 
- Ngƣời lao động sản xuất muối tiếp xúc trực tiếp với chất điện giải mạnh 
cho nên cần đƣợc trang bị quần áo bảo hộ lao động. 
Lao động sản xuất muối tiếp xúc trực tiếp với chất điện giải 
mạnh - cần đƣợc trang bị quần áo bảo hộ lao động 
Hình 4.1: Quần áo bảo hộ lao động trong sản xuất muối 
- Thực hiện các công việc ở ngoài trời nên cần đƣợc trang bị bảo hộ lao 
động chống nắng, mƣa. 
Lao động sản xuất muối công nghiệp thực hiện các 
công việc ở ngoài trời - cần đƣợc trang bị bảo hộ lao 
động chống nắng, mƣa. 
Hình 4.2: Mũ bảo hộ lao động trong sản xuất muối công nghiệp 
- Vận hành thiết bị có sử dụng điện năng cần đƣợc trang bị bảo hộ lao 
động an toàn về điện. 
55 
Sử dụng điện năng - cần đƣợc trang bị găng tay bảo hộ 
lao động an toàn về điện. 
Hình 4.3: Găng tay bảo hộ lao động trong sử dụng thiết bị điện 
Sử dụng điện năng - cần đƣợc trang bị ủng bảo hộ lao động 
an toàn về điện. 
Hình 4.4: Ủng bảo hộ lao động trong sử dụng thiết bị điện 
- Công việc tiếp xúc trực tiếp với nƣớc chạt nồng độ cao, nƣớc ót, muối 
cần đƣợc trang bị găng tay, ủng. 
Tiếp xúc trực tiếp với nƣớc chạt nồng độ cao, nƣớc ót, 
muối - cần đƣợc trang bị găng tay chống nƣớc 
Hình 4.5: Găng tay chống nước 
Tiếp xúc trực tiếp với nƣớc chạt nồng độ cao, nƣớc ót, 
muối - cần đƣợc trang bị ủng chống nƣớc 
Hình 4.6: Ủng chống nước 
- Công việc sử dụng các loại công cụ cầm tay cần đƣợc trang bị găng tay 
56 
Sử dụng các loại công cụ cầm tay - cần đƣợc trang bị 
găng tay 
Hình 4.7: Găng tay bảo hộ lao động loại ngắn 
Hình 4.8: Găng tay bảo hộ lao 
động loại dài 
- Công việc điều khiển các loại phƣơng tiện sản xuất và phục vụ sản xuất 
cụ thể cần đƣợc trang bị bảo hộ lao động theo quy định. 
Găng tay bảo hộ lao động các loại Giày bảo hộ lao động 
các loại 
Mũ bảo hộ lao 
động 
Kính bảo hộ lao 
động 
Chống ồn bảo hộ 
lao động 
Mũ-Kính-Chống 
ồn bảo hộ lao động 
Hình 4.9: Một số bảo hộ lao động thường sử dụng trong sản xuất muối 
57 
1.2. Những nguy cơ mất an toàn lao động trong sản xuất muối 
- Ngƣời lao động không đƣợc trang bị bảo hộ lao động theo quy định 
- Thiết bị có sử dụng điện năng không không đƣợc thiết kế sử dụng đúng 
quy chuẩn (vỏ thiết bị không đƣợc nối đất hoặc nối không) 
- Vận hành thiết bị có sử dụng điện năng không đúng quy trình, không 
trang bị đủ bảo hộ lao động của công việc 
- Thiết bị có sử dụng điện năng không đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra an 
toàn về điện (môi trƣờng mặn dễ gây hƣ hỏng các bộ phận, linh kiện) 
- Ngƣời điều khiển phƣơng tiện lao động cơ giới không đủ kinh nghiệm 
- Phƣơng tiện lao động cơ giới không đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra an toàn 
2. Bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất muối 
Thực hiện theo luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 
năm 2005 (Điều 12. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải: 
1. Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số 
ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật. 
2. Thông số ô nhiễm của chất thải được xác định căn cứ vào tính chất độc 
hại, khối lượng chất thải phát sinh và sức chịu tải của môi trường tiếp nhận 
chất thải. 
3. Thông số ô nhiễm quy định trong tiêu chuẩn về chất thải phải có chỉ 
dẫn cụ thể các phương pháp chuẩn về lấy mẫu, đo đạc và phân tích để xác định 
thông số đó.) 
2.1. Chất thải trong sản xuất muối 
Nếu công nghệ sản xuất hóa chất phát triển thì nƣớc ót là loại nguyên liệu 
rất “quý hiếm” của nền công nghệ sản xuất hóa chất. Vì từ loại nguyên liệu 
“quý hiếm” này ngƣời ta có thể sản xuất ra những loại hóa chất có nhiều tính 
chất đặc biệt với số lƣợng lớn. 
Trong điều kiện công nghệ sản xuất hóa chất chƣa phát triển thì chất thải 
trong sản xuất muối là nƣớc ót. 
Thành phần của nƣớc ót (Bảng 4.1) gồm nƣớc (H2O) và các muối vô cơ. 
Bảng 4.1. Lƣợng muối còn lại trong nƣớc chạt 
khi cô đặc 1 lít nƣớc biển 3.5
0
Bé đến các nồng độ khác nhau 
 Độđậm đặc Lƣợng 
nƣớc 
Còn lại 
Lƣợng muối còn lại trong nƣớc chạt (gam) 
0
Bé d NaCl MgSO4 MgCl2 NaBr KCl Cộng 
30,20 1,2627 0,0302 6,6450 2,4181 3,2154 0,4438 0,5539 12,8757 
58 
 Độđậm đặc Lƣợng 
nƣớc 
Còn lại 
Lƣợng muối còn lại trong nƣớc chạt (gam) 
0
Bé d NaCl MgSO4 MgCl2 NaBr KCl Cộng 
32,40 
35,00 
1,2874 
1,3177 
0,0230 
0,0162 
3,9925 
2,5885 
2,3927 
1,8545 
3,1914 
3,1845 
0,3920 
0,3300 
0,5539 
0,5539 
10,5025 
10,5025 
Điều cần quan tâm nhất khi thải loại nƣớc ót là không có sinh vật nào sống 
và phát triển đƣợc trong nƣớc ót. Vì vậy, khi thải loại nƣớc ót cần đảm bảo 
nƣớc ót thải loại không ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. 
2.2. Xử lý chất thải của sản xuất muối 
Qúa trình sản xuất muối sẽ tạo ra nƣớc ót hang ngày (đối với sản xuất 
muối bằng phƣơng pháp phơi cát) hoặc tùng đợt khi thu muối (đối với sản xuất 
muối bằng phƣơng pháp phơi nƣớc). Trong điều kiện công nghệ sản xuất hóa 
chất chƣa phát triển lƣợng nƣớc ót này cần đƣợc “tích trữ” lại, khi xảy ra mƣa 
to (lƣợng mƣa có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất muối) thì phóng thích nƣớc ót đã 
“tích trữ” đƣợc theo nƣớc mƣa ra biển. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
- Câu hỏi kiểm tra: 
1. Lao động trong sản xuất muối 
là lao động quá giản đơn không 
cần trang bị bảo hộ lao động? 
□ Đúng 
□ Không đúng 
□ Gần đúng 
2. Lao động trong sản xuất muối 
là lao động giản đơn chỉ cần trang 
bị ủng bảo hộ lao động? 
□ Gần đúng 
□ Không đúng 
□ Đúng 
3. Lao động trong sản xuất muối 
là lao động giản đơn chỉ cần trang 
bị găng tay và ủng bảo hộ lao 
động? 
□ Gần đúng 
□ Không đúng 
□ Đúng 
4. Nƣớc ót không trực tiếp gây 
chết ngƣời nên có thể thải trực 
tiếp ra môi trƣờng? 
□ Gần đúng 
□ Không đúng 
□ Đúng 
59 
5. Nƣớc ót không trực tiếp gây 
chết ngƣời nên có thể thải trực 
tiếp ra sông? 
□ Gần đúng 
□ Không đúng 
□ Đúng 
6. Nƣớc ót không cho phép sinh 
vật tồn tại trong nó nên không thể 
thải trực tiếp ra môi trƣờng? 
□ Gần đúng 
□ Không đúng 
□ Đúng 
C. Ghi nhớ: 
Nƣớc ót không cho phép sinh vật tồn tại trong nó nên không thể thải trực 
tiếp ra môi trƣờng. 
60 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN HỌC 
I. Vị trí, tính chất của môn học: 
- Mô đun Kiến thức chung về sản xuất muối là mô đun giảng dạy đầu tiên, là 
mô đun trong chƣơng trình đào tạo nghề sản xuất muối công nghiệp. 
- Là mô đun bắt buộc trong chƣơng trình đào tạo. 
II. Mục tiêu: 
- Kể lại đƣợc các phƣơng pháp sản xuất muối 
- Kể lại đƣợc các hiện tƣợng khí tƣợng xảy ra trong tự nhiên có ảnh hƣởng trực 
tiếp đến quá trình sản xuất muối công nghiệp 
- Kể lại đƣợc các hiện tƣợng thuỷ triều xảy ra trong tự nhiên có ảnh hƣởng trực 
tiếp đến quá trình sản xuất muối công nghiệp 
- Xác định đƣợc khoảng thời gian lấy nƣớc triều sản xuất muối tốt nhất 
- Nhận biết đƣợc ảnh hƣởng của các trang thiết bị an toàn lao động trong lao 
động sản xuất muối 
- Chỉ ra đƣợc ảnh hƣởng xấu có thể xảy ra của sản xuất muối đến môi trƣờng 
- Tuân thủ quy định rèn luyện tác phong khoa học, thận trọng, tỷ mỷ, chính xác 
III. Nội dung chính của môn học: 
Tên chƣơng 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
Chƣơng 1: Các phƣơng pháp sản 
xuất muối 
Phòng 
học 
9 6 2 1 
Chƣơng 2: Các yếu tố khí tƣợng 
có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất 
muối công nghiệp 
Phòng 
học 
23 14 8 1 
Chƣơng 3: Thuỷ triều và việc 
lấy nƣớc triều để sản xuất muối 
công nghiệp 
Phòng 
học 
17 10 6 1 
Chƣơng 4: An toàn lao động, 
bảo vệ môi trƣờng trong sản 
xuất muối 
Phòng 
học 
11 8 2 1 
Kiểm tra hết môn học 2 2 
Cộng 62 38 18 6 
61 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
1. Bài thực hành của chƣơng 2 
- Chuyên gia hƣớng dẫn thực hành đo các yếu tố khí tƣợng chuẩn bị: 
+ Liên hệ với trạm quan trắc khí tƣợng 
+ Phiếu đánh giá kết quả thực hành (cá nhân, nhóm) 
- Tổ chức thực hiện: 
+ Ngƣời thực hiện: Chuyên gia hƣớng dẫn thực hành đo các yếu tố khí 
tƣợng. 
+ Chia nhóm: Mỗi nhóm 03 ngƣời học, luân phiên đổi bài thực hành. 
+ Thời gian: Luân phiên thực hiện bài thực hành trong 1 buổi (4giờ). 
- Tiêu chuẩn sản phẩm: 
Số liệu thực hành không quá sai khác với số liệu đối chứng. 
2. Bài thực hành của chƣơng 3 
- Chuyên gia hƣớng dẫn thực hành đo các số liệu về thuỷ triều chuẩn bị: 
+ Liên hệ với trạm quan trắc thuỷ triều. 
+ Bô mê kế (10 Bô mê kế) 
+ Phiếu đánh giá kết quả thực hành (cá nhân, nhóm) 
- Tổ chức thực hiện: 
+ Ngƣời thực hiện: Chuyên gia hƣớng dẫn thực hành đo các số liệu về 
thuỷ triều. 
+ Chia nhóm: Mỗi nhóm 03 ngƣời học, luân phiên đổi bài thực hành. 
+ Thời gian: Luân phiên thực hiện bài thực hành trong 1 buổi (4giờ). 
- Tiêu chuẩn sản phẩm: 
Số liệu thực hành không quá sai khác với số liệu đối chứng. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
62 
5.1. Chƣơng 1: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức: 
- Các tiêu chí nhận biết phƣơng 
pháp sản xuất muối từ nƣớc biển 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Tiêu chí nhận biết phƣơng pháp 
sản xuất muối từ nƣớc biển nổi trội 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
5.2. Chƣơng 2: Các yếu tố khí tƣợng có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất muối 
công nghiệp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức: 
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng 
lƣợng bức xạ mặt trời 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Các đại lƣợng đặc trƣng của hàm 
ẩm không khí 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Diễn biến của nhiệt độ trong ngày Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Điều kiện của sự ngƣng kết Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
Kỹ năng: 
Đo các yếu tố khí tƣợng Theo dõi ngƣời học thực hành 
63 
5.3. Chƣơng 3: Thuỷ triều và việc lấy nƣớc triều để sản xuất muối công 
nghiệp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức: 
- Nguyên nhân chính gây ra thủy 
triều 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Các chế độ thủy triều Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Yêu cầu đối với việc lấy nƣớc 
triều sản xuất muối công nghiệp 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Sự thay đổi nồng độ nƣớc biển 
ven bờ do hiện tƣợng thủy triều 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
Kỹ năng: 
- Đo chiều cao thủy triều Theo dõi ngƣời học thực hành 
- Đo nồng độ nƣớc biển ở các mức 
thủy triều 
Theo dõi ngƣời học thực hành 
5.4. Chƣơng 4: An toàn lao động, bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất muối 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức: 
- Trang bị bảo hộ lao động trong 
sản xuất muối 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
- Những nguy cơ mất an toàn lao 
động trong sản xuất muối 
Kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết 
Kỹ năng: 
Sử dụng bảo hộ lao động trong sản 
xuất muối 
Theo dõi ngƣời học thực hành 
64 
VI. Tài liệu tham khảo 
(1). Vũ Bội Tuyền, Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước, 1975 
Bộ Lƣơng Thực Thực Phẩm. 
(2). Vũ Bội Tuyền, Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi cát, 1975 
Bộ Lƣơng Thực Thực Phẩm. 
(3). Phan Tam Đồng, Bài giảng Kỹ thuật sản xuất muối biển, 1978, 
Trƣờng Đại Học Bách khoa Hà Nội. 
(4). Phan Hồng, Bài giảng Thi công đồng muối phơi nước, 1978, Trƣờng 
Đại Học Bách khoa Hà Nội. 
(5). Phan Hồng, Bài giảng Thi công đồng muối phơi cát, 1978, Trƣờng Đại 
Học Bách khoa Hà Nội. 
(6). TS Phạm Đức Nghĩa - Khí tượng học. Đà Nẵng 2-2001 
(7). Phạm Văn Huấn - Giáo trình thuỷ triều. ĐHQGHN - 2003 
(8). Tài liệu lấy từ mạng Internet tháng 1†10 năm 2011: 
 Sản xuất muối từ nƣớc biển tại Mỹ (Production of salt from sea water in 
the U.S) 
technologies/Solar-salt-sea-salt 
 Sản xuất muối từ nƣớc biển tại Nhật Bản (Production of salt from 
seawater in Japan) 
 Sản xuất muối từ nƣớc biển tại Australia (Production of salt from sea 
water in Australia) 
 Sản xuất muối từ nƣớc biển tại New Zealand (Production of salt from sea 
water in New Zealand) 
65 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Thành Vinh - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Trung 
học Nghiệp vụ quản lý Lƣơng thực thực phẩm 
2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Vụ Tổ 
chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Phi Hùng - Phó trƣởng phòng Trƣờng Trung học 
Nghiệp vụ quản lý Lƣơng thực thực phẩm 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Vũ Văn Phát, Phó trƣởng khoa Trƣờng Trung học Nghiệp vụ quản 
lý lƣơng thực thực phẩm 
- Ông Nguyễn Sỹ Trị, Giáo viên Trƣờng Trung học Nghiệp vụ quản lý 
lƣơng thực thực phẩm 
 - Ông Trần Thức, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực thực 
phẩm - Ông Vũ Mạnh Kiên, Kỹ sƣ Công ty Muối Khánh Hoà./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Phạm Văn Loan, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng 
Lƣơng thực thực phẩm 
2. Thƣ ký: Bà Trần Thị Anh Thƣ, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Bà Hồ Thị Tuyết Mai, Trƣởng bộ môn Trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực 
thực phẩm 
- Ông Vũ Ngọc Vinh, Quyền trƣởng khoa Trƣờng Trung học Nghiệp vụ 
quản lý lƣơng thực thực phẩm 
- Ông Hồ Trọng Bình, Kỹ sƣ Công ty Muối Vĩnh Ngọc./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kien_thuc_chung_ve_san_xuat_muoi_ma_so_mh_01_nghe.pdf
Ebook liên quan