Giáo trình Kỹ thuật thi công - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Tóm tắt Giáo trình Kỹ thuật thi công - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng: ... điều khiển máy phải có tay nghề chuyên môn cao, có kinh nghiệm và kỹ thuật cao. Về mặt tổ chức, phải nâng cao hệ số tận dung thời gian ktg. Để nâng cao ktg cần phải bố trí khoang đào, đường di chuyển của máy, của phương tiện vận chuyển cho phù hợp. THI CÔNG ĐẤ... và hướng về phía trước theo quỹ đạo tường cừ đã được thiết kế sẵn. Hạ cừ bằng máy ép ít gây tiếng ồn và rung động đông, thich hợp khi thi công trong thành phố, gần các công trin h khác và trên nền đất din Máy không hạn chế chiều dài của cừ. Phải sử dụng cần trục để phục vụ cẩu ..., ván khuôn nhựa, ván khuôn bê tông ... Hoạt tải Hoạt tải do người và thiết bị thi công (q3): Khi tính toán ván khuôn sàn và vòm thì lấy 250 daN/m2 Khi tính toán các nẹp gia cường mặt ván khuôn lấy 150 daN/m2 Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu lấy 100 daN/m2 Hoạt tải do đầm rung gây ra (dù...

docx208 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thi công - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng với cạnh ngắn của ô sàn.
g có thể đặt ở bất kì vị trí nào
Nên tổ chức mạch ngừng trun
g vơi
khe nhiệt, khe lun
của công trình.
Mạch ngừng khi thi công đổ bê tông vỏ, vom
Khi thi công đổ bê tông vỏ và vòm nhip nhỏ (l ≤ 12m) thì đổ bê tông liên
tục, đổ đối xứng từ hai chân vòm vào đinh vòm.
Đối với vòm nhip
lớn (l > 12m) thì đổ bê tông có mạch ngưn
Bê tông
được đổ thành những dải song song từ chân đến đỉnh vòm, các mạch ngừng được bố trí song song với đường trục của vỏ, vòm nên nằm ngay tại vị trí kết cấu đỡ ván khuôn, tạo thành các khe và được chèn vữa xi măng có phụ gia chống thấm.
d. Mạch ngừng khi thi công các công trình chạy daì
Các công trinh chạy dài như đường ô tô, đường băng sân baythì mạch
ngưn
g được bố trí trùng với các khe co giãn của kêt
Xử lý mạch ngừng
cấu đó.
Khi thi công đổ bê tông tiếp theo thì mạch ngừng phải được xử lý thật kỹ để hai lớp bê tông cũ và mới bám dính vào nhau. Thường sử dụng các biện pháp sau:
Vệ sinh sạch sẽ bề mặt, đánh xờm bề mặt và đục hết những phần bê tông không đạt chất lượng, tưới ẩm bề mặt mạch ngừng rồi sau đó cho một lớp vữa xi
măng mác cao dày khoảng (2÷3) cm vào vị trí mạch ngưn tông mới.
g rồi tiến hành đổ bê
Sử dun
g các loại phụ gia kết dính dun
g cho mạch ngưng.
Đặt sẵn lưới thép tại vị trí mạch ngừng khi thi công lớp bê tông trước.
CÔNG TÁC ĐẦM BÊ TÔNG
Bản chất của việc đầm bê tông
Bản chất cua việc đầm bê tông là truyền rung động, chấn động từ đầm vào
vữa bê tông làm cho vữa bê tông bị nẩy tơi lên, lực din
h giữa các hạt côt
liệu giảm
đi nên các hạt côt liệu có xu hướng xích lại gần nhau và đẩy không khí ra ngoài.
Mục đích của đầm là làm cho khôi
bê tông được đôn
g nhất, đặc chắc không
có hiện tượng rông bên trong, rỗ bên ngoài; đảm bảo cho bê tông bám chặt vào cốt
thép để toàn khối bê tông cốt thép cun
g chiu
lực.
Có hai phương pháp đầm bê tông: đầm thủ công và đầm cơ giới.
Đầm bê tông bằng thủ công
Các loại đầm bê tông thủ công
Dụng cụ chủ yếu để đầm thủ công gồm: đầm gang, xà beng nhon sắt, đầm sắt

đầu, gậy
- Đầm gang
Đầm gang có tron

g lượng từ 8÷10 kg, dun

g để đầm những khối bê tông co
độ sụt của vữa bê tông nhỏ hơn 6cm như bê tông nền, bê tông sàn. Khi đầm, ta nâng đầm lên cao sao cho mặt đầm cách mặt bê tông cần đầm từ 10÷20 cm và thả
xuông. Yêu cầu đầm phải đều tay, nhát đầm sau phải đè lên nhát đầm trước khoảng
1.000¸1.200
5cm và đầm không bỏ sót.
150
Hình 9-14. Đầm thủ công bằng gang
100
- Đầm bằng xà ben hay gậy sắt
Đầm bằng xà beng hay gậy sắt thường có đường kính ø ≥ 12mm dùng để
đầm những khôi
bê tông nhỏ, có tiết diện nhỏ hay phải đầm ở nhưn
g vị trí có côt
thép dày và độ sut
cua
vữa bê tông ≥ 7cm (thường dun
g để đầm bê tông cột, tường,
dầm). Nếu phải đổ bê tông thành nhiều lớp thì lúc đầm lớp trên phải thọc xà beng (hay que sắt) sâu xuống lớp dưới khoảng 5cm để đảm bảo các lớp liên kết với nhau được tốt. Khi đầm nên kết hợp với việc dùng vồ gỗ hay búa gỗ gõ vào thành
ván khuôn để khôi bê tông	sau khi tháo dỡ ván khuôn mặt bê tông được nhẵn
phẵng và không bị rỗ.
Tất cả các phương pháp đầm ở trên phải được đảm bảo đầm theo thứ tự không bỏ sót làm ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông. Tiến hành đầm cho đến
khi vữa bê tông không lun được.
xuôn
g nữa và trên bề mặt kết cấu có nước nổi lên là
Phạm vi áp dụng
Đầm bê tông bằng thủ công thường được áp dụng khi khối bê tông cần đầm nhỏ, yêu cầu chất lượng vữa bê tông không cao (ví dụ như bê tông lót) hay ở
nhưn
g vị trí mà cấu tạo cốt thép, ván khuôn không cho phép đầm bằng máy
Đầm bê tông bằng cơ giới
Các loại đầm cơ giới
Có 3 loại đầm cơ giới thường được sử dụng là:
Đầm chấn đông trong (đầm dùi): dùng để đầm móng, côṭ , tường
Đầm chấn đôn
g ngoài (đầm cạnh): dun
g để đầm tường, cột
Đầm mặt (đầm bàn): dun mặt lớn
g để đầm nền, sàn, các kết cấu có diện tích bề
Đầm dui (đầm sâu)
Đầm dùi gồm có các bộ phận chính là: động cơ, voi đầm và chày đầm.
Chày đầm có nhiều loại đường kính khác nhau, ø = 15÷72mm; chiều dài của chày đầm khoảng 360÷520mm. Chiều dài toàn đầm từ 4÷6m.
Các yêu cầu kỹ thuật khi sử dung đầm dùi
- Khi đầm, trục của chày đầm phải luôn luôn để vuông góc với mặt bê
tông cần đầm. Không đầm quá gân
ván khuôn và côt
thép.
- Khi đổ bê tông thành nhiều lớp thì mũi đầm phải cắm sâu xuống lớp bê tông bên dưới một khoảng từ 5÷10cm.
- Chiều dày của mỗi lớp bê tông đổ không lớn hơn 3/4 chiều dài của chày
đầm.
- Cho đầm làm việc trước khi hạ chày đầm. Thả đầm dùi xuống thật
nhanh nhưng rút đầm lên từ từ để vữa bê tông kip lấp đầy lỗ đầm, không cho
không khí lot vào.
- Thời gian đầm tại một vị trí phải thích hợp, không được quá ngắn (bê tông chưa đạt được độ đặc chắc) và cũng không được lâu quá sẽ gây nên hiện tượng phân tầng trong bê tông. Thời gian đầm phụ thuộc vào từng loại đầm và do nhà sản xuất quy định. Tuy nhiên dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm đạt
yêu cầu là vữa bê tông không lun
xuôn
g nữa và nước nôi
lên trên bề mặt. Thông
6
5
4
3
2
1
F
Ghi chó :
§Çu rung
Lâi h×nh nãn
Trôc quay cøng
Lß xo nèi
D©y mÒm
§éng c¬
thường thời gian đầm ở một vị trí từ 15 đến 60 giây.
lo
-	Các sơ đồ đầm
Hình 9-15. Đầm dùi
a
a)	VÞ trÝ
a
qu¶ dïi
VÞ trÝ qu¶ dïi
R	b)
a
R	a
Hình 9-16. Các sơ đồ đầm
Sơ đồ ô cờ b) Sơ đồ tam giác
- Sơ đồ hin
h ô cờ: Vị trí cua
chày đầm khi đầm bê tông tạo thành
nhưng ô vuông có cạnh là a = 1,5R, trong đó R là bán kính tác dụng của đầm. Sơ
đồ này được sử dụng rộng rãi ngoài công trường vì dễ dàng xác đinh được một
hin
h vuông.
- Sơ đồ hin

h tam giác: Vị trí cua

chày đầm khi đầm bê tông tạo thành
nhưn
g tam giác đều có cạnh là a = 1,7 ÷ 1,8R, trong đó R là bán kin
h tác dun
g của
đầm. Năng suất khi đầm theo sơ đồ tam giác cao hơn khi đầm theo sơ đồ ô cờ
nhưng để xác định được ba đỉnh cua một tam giác đều là rất khó khăn. Do đó, sơ
đồ tam giác ít được áp dung ngoài công trường. Sơ đồ tam giác được áp dụng
nhiều trong các nhà máy bê tông đuc sẵn.
Khoảng cách từ vị trí đầm đến mặt ván khuôn là: 2ø < l1 ≤ 0,5R.
Khoảng cách từ vị trí đầm cuối cung đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là:
l2 ≥ 2R. (trong đó ø là đường kiń
l1
h của chày đầm, R là bán kin
l2
h tác dụng của đầm).
1
4
2
50
3
Hình 9-17. Quy định vị trí đầm dùi
Đầm dùi 2. Ván khuôn 3. Lớp bê tông đổ trước 4; Lớp bê tông đang đầm
Năng suất của máy đầm:
Năng suất lý thuyết:
P = πR2.h.n.Z.k	(m3/ca)	(9.2)
Trong đo:
R(m): Bán kin
h tác dụng của đầm.
h (m): Chiều dày của lớp bê tông cần đầm. Z: Số giờ làm việc trong một ca.
k: Hệ số kể đến sự chồng lên nhau khi đầm (k = 0,8 ÷ 0,9). n = 3600/Tck , với Tck là chu kỳ đầm (Tck = t1 +t2).
t1: Thời gian đầm tại một vị trí, do thiết kế quy đinh.
t2: Thời gian dịch chuyển vị trí đầm.
Năng suất thực tế của máy đầm:
Pt = kt.P	(m3/ca)	(9.3)
Trong đo:	kt: Hệ số sử dụng thời gian (kt = 0,6 ÷ 0,85).
Đầm mặt (đầm ban)
Đầm bàn có cấu tạo gồm các bộ phận: mô tơ gắn chặt trên bàn đầm và dây kéo (hình 9-18).
Hình 9-18. Đầm mặt
Mô tơ 2. Bàn đầm 3. Dây kéo
Đầm bàn được sử dung để đầm các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn,
đế móng, sân bê tôngChiều dày tôi 20cm.
ưu của kết cấu khi sử dụng đầm bàn từ 6 đến
Các yêu cầu kỹ thuật khi sử dung đầm bàn:
Khôn
g chế tôc
độ đầm cho từng loại kết cấu.
Khi đầm, toàn bộ đáy bàn đầm phải tiếp xuc
đêu
vơi
bề mặt bê tông.
Phải đầm theo thứ tự đầm, tránh bỏ sot́ . Hai vệt đầm sát nhau phải
chồng lên nhau từ 3÷5cm như hinh vẽ.
Thời gian đầm tại một vị trí thich hợp nhất là: t1 = 30÷50 giây. Đầm đến
khi thấy vữa bê tông không lun
và có nước nôi
trên bề mặt là được.
a)	b)	c)
30 ¸50
Hình 9-19. Thao tác đầm bê tông bằng đầm bàn
a) Vị trí đang đầm b) Di chuyển đầm c) Đầm ở vị trí mới
30 ¸50
30 ¸50
1	2
4	3
Hình 9-20. Quy định vị trí của đầm bàn 1, 2, 3, 4: thứ tự đầm
Năng suất của máy đầm bàn:
Năng suất lý thuyết:
P = F.h.n.Z.k	(m3/ca)	(9.4)
Trong đó:	F(m2): Diện tích của mặt đầm (F = a x b). h (m): Chiều dày của lớp bê tông cần đầm. Z: Số giờ làm việc trong một ca.
k: Hệ số kể đến sự chồng lên nhau khi đầm (k = 0,8 ÷ 0,9). n = 3600/Tck , với Tck là chu kỳ đầm (Tck = t1 +t2).
t1: Thời gian đầm tại một vị trí, do thiết kế quy đinh. t2: Thời gian dịch chuyển vị trí đầm.
Năng suất thực tế của máy đầm:
Trong đo:
Pt = kt.P	(m3/ca)	(9.5)
kt: Hệ số sử dụng thời gian (kt = 0,6 ÷ 0,85).
Đầm chấn đôn
g ngoai
(đầm cạnh)
Đầm chấn động ngoài được dung để đầm bê tông các kết cấu mỏng như
tường hoặc những kết cấu có mật độ cốt thép dày. Hiện nay, đầm chấn đông ngoài
ít được sử dun
g ngoài hiện trường vì hiệu quả sử dụng thấp, đoi
hoi
hệ thôn
g ván
khuôn phải chắc chắn, có độ ôn nhà máy bê tông đúc sẵn.
định cao. Đầm cạnh được sử dụng nhiều trong các
Đầm được móc trực tiếp vào sườn của ván khuôn, liên kết giữa đầm và ván
khuôn nhờ các êtô hay bu lông.Khi bố trí đầm bao giờ cun
3	6 7	8	6	7	5
g bố trí lệch nhau.
4
2 5
1
Hình 9-21. Đầm chấn động ngoài
1. Động cơ đầm 2. Bản đế đầm 3.Đai thép 4. Bu lông liên kết
5. Sườn ngang 6. Sườn đứng 7.Ván khuôn 8. Bê tông cần đầm
Đặc điểm và phạm vi áp dụng
Ưu điểm của việc đầm cơ giới:
Có thể đầm được các loại vữa bê tông có độ sụt nhỏ nên tiết kiệm được xi măng từ 10 ÷ 15%.
Công lao động giảm, năng suất cao và chất lượng bê tông được đảm bảo.
Rút ngắn thời gian chờ tháo dỡ ván khuôn do bê tông nhanh đông cưng vi
lượng nước trong vưa
bê tông it
do độ sut
nhỏ, đẩy nhanh tiến độ thi công. Đông
thời, do lượng nước ít nên giảm được độ co ngot được vết nứt.
trong bê tông dẫn đến hạn chế
- Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông toàn khôi tượng rỗ mặt, nứt chân chim
như hiện
Đầm bằng cơ giới được sử dun lượng bê tông cao.
g khi khôi
lượng cần đầm lớn, yêu cầu chất
BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG VÀ SỬA CHỮA CÁC KHUYẾT TẬT SAU KHI ĐỔ BÊ TÔNG
Bao dưỡng bê tông
Bản chất của bao dưỡng bê tông
Quá trin
h đông cưn
g của vữa bê tông chủ yếu được thực hiện bởi tác dụng
thủy hóa cua
xi măng. Tác dun
g thủy hóa này chỉ diễn ra tôt
ở một nhiệt độ và đô
ẩm thích hợp. Chính vì vậy, bản chất của việc bảo dưỡng bê tông đó là tạo ra một
môi trường (nhiệt độ và độ ẩm) thích hợp và tránh các rung đôn quá trình thủy hóa xi măng diễn ra thuận lợi nhằm đảm bảo chât́
g, va chạm để cho lượng của bê tông.
Thời gian và phương phap
bao
dưỡng bê tông
Khi đông cứng trong không khí thì bê tông thường khô nhanh và co ngot do
quá trin
h thủy hóa xi măng phát sinh nhiệt làm nước trong bê tông bôc
hơi. Bê
tông mặt ngoài kết cấu khô nhanh hơn bên trong kết cấu, vậy nên nếu mặt ngoài bê
tông không đủ ẩm thì trên bề mặt bê tông hinh thành nhiều vết nứt nhỏ do co ngót
không đều. Đặc biệt trong điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuận lợi cho nước bốc hơi nhanh. Vì vậy, cần phải thực hiện các biện pháp để làm giảm tốc độ bốc hơi nước như sau:
Che đậy bề mặt bê tông bằng bạt, bao tải, bao xi măng, bao ni lông ngay khi vừa hoàn thiện xong bề mặt kết cấu.
Khi bê tông bắt đầu có cường độ và cường độ bắt đầu phát triển thì có thể tưới nước giữ ẩm (bơm nước trực tiếp, tạo mù, phun mưa), tưới đều và liên tục
theo những chu kỳ xác đinh. Không tưới nước trực tiếp vào bê tông mới đổ vì sẽ
làm hỏng bề mặt của kết cấu, làm trôi xi măng
Khi bê tông đủ cưn với công tác chống thấm.
g (thường sau 1 ngày) có thể be bờ ngâm nước kết hợp
Trong thời gian bảo dưỡng tuyệt đối không được đi lại, thi công hay gây ra
các chấn động mạnh trên bê tông vì như vậy sẽ gây ảnh hưởng đến việc hinh thành
cường độ của bê tông, làm bê tông long khỏi côt thép.
Thời gian bảo dưỡng phải tuân theo quy đinh của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
8828:2011 “Bê tông- Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên”. Theo tiêu chuẩn thì thời gian bảo dưỡng bê tông nặng như bảng 9-3.
Vào mùa đông thì nhiệt độ xuông thấp ảnh hưởng đến tốc độ phát triển
cường độ cua
bê tông. Do đó, phải chú ý đến thời gian tháo dỡ ván khuôn chiu
lực
cho phù hợp. Để tăng tốc độ phát triển cường độ của bê tông có thể trải lên mặt bê
tông một lớp bao tải gai rôi mới tưới nước ấm để tăng nhiệt độ.
Bảng 9-3. Mức giá trị cường độ bảo dưỡng tới hạn và thời gian bảo dưỡng cần thiếtcho bê tông nặng thông thường (Bảng 2-TCVN 8828:2011)
Vùng khí hậu bảo dưỡng bê
tông

Tên mùa

Tháng
Cường độ bảo dưỡng so với cường độ tiêu chuẩn 28
ngày RBD (%R28)
Thời gian bảo dưỡng TBD (ngày
đêm)
Vùng A
Mùa mưa ẩm
4 - 9
50 - 55
3

Mùa hanh khô
10 - 3
40 - 50
4
Vùng B
Mùa khô Mùa mưa
2 - 7
8 - 1
55 - 60
35 - 40
4
2
Vùng C
Mùa khô Mùa mưa
12 - 4
5 - 11
70
30
6
1

Quy định các vùng như sau: Vun
g A từ Diễn Châu (Nghệ An) trở ra; Vun
g B ở
phia Đông Trường Sơn từ Diễn Châu đến Ninh Thuận; Vùng C gồm Tây Nguyên
và Nam Bộ.
Trong một số trường hợp đặc biệt dưới đây có thể cho phép không cần thực hiện bảo dưỡng ẩm:
- Sau khi bê tông tạo hinh có mưa liên tục ít nhất 3 ngày đêm.
đêm.
Đổ bê tông vào ban đêm ngày hôm sau có mưa liên tục ít nhất 2 ngày
Ngoài ra, người ta còn áp dụng nhiều phương pháp bảo dưỡng khác như:
phun lớp hóa chất ngăn nước bề mặt, hut nước bề mặt
Sửa chữa những khuyết tật trong bê tông
Hiện tượng rỗ trong bê tông
Hiện tượng: Khi thi công bê tông toàn khôí , sau khi tháo ván khuôn thường gặp 3 dạng rỗ bê tông:
Rỗ ngoài (còn goi là rỗ mặt): Mặt bê tông có hình dạng như tổ ong, chi
xuất hiện thành những lỗ nhỏ ở mặt ngoài chưa vào tới cốt thép.
Rỗ sâu: Lỗ rỗ đã sâu tới tận cốt thép.
Rỗ thấu suốt: Lỗ rỗ xuyên qua kết cấu, từ mặt này sang mặt kia.
Nguyên nhân
tông.
Do vữa bê tông bị phân tầng trong quá trin
h vận chuyển, đổ và đầm bê
dun
Do độ dày của lớp bê tông quá lớn, vượt qua phạm vi ảnh hưởng tác g của đầm.
Do vữa bê tông trộn không đều, vữa bê tông quá khô hay bị mất nước
trong quá trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển không kín khit́ ) hay do ván khuôn không kín khít làm mất nước xi măng khi đầm.
Do đầm không kỹ nhất là lớp vữa bê tông giữa côt khuôn (lớp bảo vệ) hoặc do máy đầm có sức rung quá yếu.
thép chịu lưc
và ván
Do côt
thép quá dày làm cốt liệu không lọt xuôn
g dưới được hoặc do
cốt liệu không đúng quy cách (kích thước cốt liệu quá lớn,...).
- Hậu quả
Tiết diện chiu
lực tại vị trí rỗ thu hẹp làm giảm khả năng chiu
lực của kết
cấu và là điều kiện thuận lợi cho môi trường xâm thực vào phá hoại cốt thép, phá
hoại liên kết giữa bê tông và côt
Xử lý
thép
Rỗ ngoaì : Dùng đục nhon tẩy sạch các viên đá trong vùng rỗ, sau đo
tưới nước sạch, dùng vữa bê tông đá nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế trát lại, xoa
phẳng.

Rỗ sâu: Dun

g đuc

nhon

đục nhẹ cho hết các viên đá trong vun

g rỗ, sau
đó rửa sạch, ghép ván khuôn rôi đổ chèn bằng vữa bê tông đá nhỏ mác cao hơn
mác thiết kế, đầm kỹ và bảo dưỡng theo quy phạm.
Rỗ thâu suôt́ : Đầu tiên phải chống đỡ chắc chắn cho kết cấu, sau đo
đuc
tẩy hết bê tông xốp, làm sạch, ghép ván khuôn rôi
đổ vữa bê tông đá nhỏ mác
cao hơn mác thiết kế và đầm kỹ. Có thể dun khu vực rỗ.
Hiện tượng nứt chân chim
g máy bơm, bơm vữa bê tông chèn kin
- Hiện tượng: Hiện tượng nứt chân chim thường gặp ở các khối bê tông
khôi
lớn, hay các sàn có 2 lớp cốt thép, đường ôn
g chôn trong sàn nhiều khi tháo
dỡ ván khuôn xuất hiện các vết nứt ở bề mặt. Vết nứt có hình dạng chân chim.
Nguyên nhân
Do sự co ngot
không đều của bê tông vì không đảm bảo đun
g các biện
pháp và quy trinh bảo dưỡng bê tông sau khi đổ.
Do côt và đầm bê tông.
thép đặt sai, đặt thiếu hoặc bị xê dich khỏi vị trí thiết kế khi đô
Hậu quả: Xuất hiện các vết nưt trên các kết cấu làm giảm khả năng chiu
lực của kết cấu đó, tạo điều kiện cho môi trường xâm thực phá hoại kết cấu.
Xử lý: Dun
g đục đuc
rôn
g vị trí nưt́ , cạy bỏ các viên côt
liệu lớn xung
quanh, làm vệ sinh sạch sẽ rồi dùng bê tông đá nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế để trát lại.
Hiện tượng trăng mặt
Hiện tượng: Thường thấy ở những kết cấu mỏng, khi tháo ván khuôn thì thấy các bề mặt bị trắng.
Nguyên nhân: Do bảo dưỡng không tốt hoặc do nước trong hỗn hợp bê tông bị mất nhiều vì nhiệt độ tăng nhanh (quá trình thủy hóa) và thời tiết.
Hậu quả: Tại vị trí trắng mặt, tốc độ phát triển cường độ cua chậm và thường không hoặc rất lâu mới đạt được cường độ thiết kế.
bê tông
Xử lý: Quét nước xi măng, đắp bao tải, trấu hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5 đến 7 ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Kiều, Nguyễn Duy Ngụ, Nguyễn Đình Thám. Kỹ thuật xây dựng 1 “Công tác đất và thi công bê tông toàn khối”. Nhà xuất bản (NXB) Khoa học kĩ thuật. Hà Nội, 2002.
[2]	Đỗ Đình Đức, Lê Kiều. Kỹ thuật thi công tập 1. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2004.
[3]	Lê Khánh Toàn. Giáo trình kỹ thuật thi công 1. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng. [4]	Phan Hùng, Trần Như Đính. Ván khuôn và giàn giáo. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2000.
[5]	Nguyễn Tấn Quý, Nguyễn Thiện Ruệ. Giáo trình công nghệ bê tông xi măng.
NXB Giáo dục. Hà Nội, 2001
[6]	Nguyễn Đình Hiện. Kỹ thuật thi công. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2008. [7]	Lê Văn Kiểm. Thi công bê tông cốt thép. NXB Xây dựng. 2009.
[8]	Đặng Đin
[9]	Đặng Đin
h Minh. Thi công đất. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2008. h Minh. Thi công cọc. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2009.
[10] Bùi Mạnh Hun
g. Công nghệ van
khuôn và giàn giáo trong xây dựng. NXB
Xây dựng. Hà Nội, 2004.
[11] Bộ xây dựng. Giáo trình kỹ thuật thi công. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2003. [12] Nguyễn Đức Chương, Trần Quốc Kế, Nguyễn Duy Trí. Giáo trình kỹ thuât thi công. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2000.
[13] Vũ Văn Lộc (chủ biên). Sổ tay chọn máy thi công. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2008.
[14] Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
TCVN 4453:1995-Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công nghiệm thu.
TCVN 8828:2011-Bê tông nặng- Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên. TCVN 2682:1999- Xi măng Pooc lăng- Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6260:1997-Xi măng Pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 1770:1986- Cát xây dựng-Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 4447: 2012-Công tác đất-Thi công và nghiệm thu TCVN 9394: 2012-Đóng và ép cọc-Thi công và nghiệm thu...

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_ky_thuat_thi_cong_truong_dai_hoc_kien_truc_da_nan.docx
Ebook liên quan