Giáo trình Lịch sử Lớp 11 - Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Tóm tắt Giáo trình Lịch sử Lớp 11 - Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939): ...Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á. - Phong trào dân tộc tư sản phát triển rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. - Từ những thập niên 20 giai cấp vô ...ng năm 30 phong trào đấu tranh chống TD Hà Lan phát triển mạnh mẽ nhưng bị đàn áp, Đảng Dân tộc bị đặt ngoài vòng pháp luật. - Cuối những năm 30, Đảng cộng sản và Đảng Dân tộc kết hợp thành lập Liên minh chính trị Inđônêxia chống phát xít. III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN P...ợp được đông đảo nhân dân đấu tranh, cơ sở của Đảng được xây dựng và cũng cố. IV. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN ANH Ở MÃ LAI VÀ MIẾN ĐIỆN * Ở Mã Lai, ách áp bức bóc lột nặng nề đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh. - Giai cấp tư sản dân tộc thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai để...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Lịch sử Lớp 11 - Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). 
I. Mục tiêu bài học. 
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được những chuyển biến về kinh tế, 
chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á. Một số phong trào cách mạng tiêu 
biểu ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. 
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Thấy được những nét tương đồng và 
sự gắn bó giữa các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập. 
3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện 
lịch sử. 
II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. 
III. Tiến trình tổ chức dạy học. 
 1.Kiểm ra bài cũ. 
 2.Dẫn dắt vào bài mới. 
 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. 
Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm 
 I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC 
ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN 
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. 
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã 
hội. 
- Kinh tế: Đông Nam Á bị lôi cuốn 
vào hệ thống kinh tế TBCN với tư 
cách là thị trường tiêu thụ và cung 
cấp nguyên nhiên liệu. 
- Chính trị: Chính quyền đều nằm 
trong tay thực dân 
- Xã hội: Phân hóa giai cấp ngày 
càng sâu sắc, tư sản ngày càng 
trưởng thành, công nhân ngày càng 
đông. 
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng 
Mười Nga và phong trào cách mạng 
thế giới sau chiến tranh TG I tác 
động đến ĐNA. 
2. Khái quát về phong trào độc lập 
dân tộc ở Đông Nam Á. 
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, 
phong trào độc lập dân tộc phát triển 
mạnh mẽ ở Đông Nam Á. 
- Phong trào dân tộc tư sản phát triển 
rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai 
cấp tư sản dân tộc. 
- Từ những thập niên 20 giai cấp vô 
sản ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng 
thành với sự ra đời của nhiều Đảng 
Cộng sản (Inđô, VN ) 
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP 
DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA. 
1. Phong trào dành độc lập dân tộc 
trong thập niên 20 của thế kỷ XX. 
- Tháng 5.1925 Đảng Cộng sản 
Inđônêxia thành lập đã trực tiếp lãnh 
đạo phong trào cách mạng trong 
những thập niên 20. 
- Từ 1927 Đảng Dân tộc của giai cấp 
tư sản đứng đầu là Ác-mét Xu-cac-
nô trỏ thành lực lượng dẫn dắt phong 
trào GPDT ở Inđônêxia. 
2. Phong trào độc lập dân tộc trong 
thập niên 30 của thế kỷ XX. 
- Đầu những năm 30 phong trào đấu 
tranh chống TD Hà Lan phát triển 
mạnh mẽ nhưng bị đàn áp, Đảng Dân 
tộc bị đặt ngoài vòng pháp luật. 
- Cuối những năm 30, Đảng cộng sản 
và Đảng Dân tộc kết hợp thành lập 
Liên minh chính trị Inđônêxia chống 
phát xít. 
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở 
LÀO VÀ CAM-PU-CHIA 
- Sau chiến tranh TG I chính sách 
khai thác thuộc địa của TD Pháp đã 
làm bùng nổ phong trào đấu tranh ở 
các nước Đông Dương. 
- Ở Lào các cuộc khởi nghĩa của Ông 
Kẹo và Com-ma-đan, Chậu Pa-chay 
kéo dài suốt 30 năm đầu TK XX. 
- Ở Cam-pu-chia phong trào chống 
thuế, chống bắt phu chuyển sang đấu 
tranh vũ trang chống Pháp diễn ra 
mạnh mẽ 
- Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã 
mở ra thời kỳ phát triển mới của cách 
mạng Đông Dương. 
- Trong những năm 1936-1939 
Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời 
đã tập hợp được đông đảo nhân dân 
đấu tranh, cơ sở của Đảng được xây 
dựng và cũng cố. 
IV. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG 
THỰC DÂN ANH Ở MÃ LAI VÀ 
MIẾN ĐIỆN 
* Ở Mã Lai, ách áp bức bóc lột nặng 
nề đã làm bùng nổ phong trào đấu 
tranh. 
- Giai cấp tư sản dân tộc thông qua tổ 
chức Đại hội toàn Mã Lai để đấu 
tranh đòi dùng tiếng ML trong 
trường học, đòi tự do kinh doanh. 
- Tháng 4.1930 ĐCS Mã Lai ra đời 
đã tác động mạnh mẽ đến phong trào 
buộc thực dân phải thỏa thuận tăng 
lương cho công nhân. 
* Ở Miến Điện, đầu thế kỷ XX các 
nhà sư trẻ tuổi đã khởi xướng phong 
trào bất hợp tác, tẩy chay hàng Anh, 
không đóng thuế đã được đông đảo 
nhân dân ủng hộ. 
Trong những năm 30, học sinh, sinh 
viên đã phát động phong trào Thakin 
được nhân dân ủng hộ và giành được 
thắng lợi bước đầu. Năm 1937 Miến 
Điện tách khỏi Ấn Độ. 
V. CÁCH MẠNG NĂM 1932 Ở 
XIÊM. 
- Là nước độc lập nhưng phải phụ 
thuộc vào Anh và Pháp đã làm cho 
sự bất mãn trong xã hội tăng lên => 
bùng nổ phong trào. 
- Năm 1932 một cuộc cách mạng nổ 
ở thủ đô Băng Cốc dưới sự lãnh đạo 
của g/c TS đứng đầu là Priđi 
Phamyông. 
- Cách mạng 1932 đã chuyển Xiêm 
từ chế độ quân chủ chuyên chế sang 
chế độ quân chủ lập hiến. 
4. Sơ kết bài học. 
- Cũng cố: 
- Dặn dò: 
- Ra bài tập: 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_lop_11_cac_nuoc_dong_nam_a_giua_hai_cuoc.pdf
Ebook liên quan