Giáo trình Lịch sử Lớp 12 - Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945-1991) Liên Bang Nga (1991- 2000)

Tóm tắt Giáo trình Lịch sử Lớp 12 - Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945-1991) Liên Bang Nga (1991- 2000): ... tăng 3,1 lần so với 1913l năm cao nhất của chế độ Nga Hoàng. + Khoa học kỹ thuật đạt được những thành tựu rực rỡ. Biểu tượng cho + Công nghiệp: LX trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới ( Sau Mĩ), đi đầu thế giới nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp vũ trụ, nghiệp ...ng trào đấu tranh giải phóng dân tộc do các Đảng Cộng sản lãnh đạo. Riêng nước Đức là bộ phận của CNTB phát triển bị CNPX thống trị. Trong những năm 1944 – 1945, chớp lấy thời co HQLX tiêếnquân truy quét quân đội PX Đức qua lãnh thổ Đông - Từ 1944 – 1945 chớp lấy thời co HQLX tiếnquâ...chức Hiệp ước phòng thủ Vacsava? - Các nhóm theo dõi SGK, chuẩn bị nhanh và báo cáo. - GV nhận xét, chót ý ( các thôngtin cơ bản như SGK ). * Hoạt động 2: Cá nhân - GV đặt câu hỏi: Theo em, quanhệ hợp tác toàn diện trên đây giữa các nước XHCN có ý nghĩa như thế nào? - HS suy nghĩ...

pdf18 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Lịch sử Lớp 12 - Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945-1991) Liên Bang Nga (1991- 2000), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU( 1945-1991) 
LIÊN BANG NGA (1991- 2000) 
 Phần 1 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Về kiến thức 
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc: 
- Những thành tựu trong cơng cuộc xây dựng CNXHTcủa Liên Xơ và các 
nước Đơng Âu từ 1945 đến giữa 1970 và ý nghĩa của nhưữngthành tự đĩ. 
- Quan hệ hợp tác tồn diện của Liên Xơ và các nước Đơng Âu đã làm 
củngcố, tăng cuờng hệ thống XHCN thế giới. 
- Cuộc khủng hoảng của Liên Xơ và các nước Đơng Âu, nguyên nhân ta rã 
chế độ XHCN ở cá nước này. 
- Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991 – 2000) sau khi Liên 
Xơ ta rã. 
 2. Về tư tưởng : 
- Học sinh khâm phục những thành tựu to lớn trong cơng cuộc xây dựng 
CNXH của Liên Xơ và các nước Đơng Âu; hiểu được nguyên nhân ta rã cử 
cá nước này là do đã xây dựng mơ hình CNXH chưa đúng đắn, chưa khoa 
học và chậm sửa chửa sai lầm. Qua đĩ, tiếp tục củng cố cho các em niềm tin 
vào CNXH, vào cơng cuộc xây dựng đất nước. 
 3. Về kĩ năng: 
- Quan sát, phân tích lược đồ, tranh ảnh và rút ra nhận xét. 
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC 
- Biểu đồ tỉ trọng cơng nghiệp của Liên Xơ so với thế giới; Biểu đồ tỉ lệ sản 
phẩm nơng nghiệp của Liên Xơ so với 1913; lược đồ các nước Đơng Âu sau 
CTTG thứ hai. 
- Tranh ảnh cĩ liên quan. 
- Tài liệu tham khảo khác. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi: 
1. Hãy nêu hồn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Ianta? 
2. Sự hình thành hệ thống XHCN và TBCN diễn ra như thế nào? 
 2. Dẵn dắt vào bài 
 Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, , trên thế giới đãn hình thành 2 hệ thống: hệ 
thống XHCN do Liên Xơ đứng đầu và hệ thống TBCN do Mĩ đứng đầu. 
 Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các nước trong hệ thơng XHCN, bao gồm 
Liên Xơ và các nước DCND Đơng Âu. .Các vấn đề chúng ta cần thấy rõ qua 
bài học là: 
 1. Những thành tự chính trong cơng cuộc xây dựng CNXH của Liên Xơ 
và Đơng Âu từ 1945 đến những năm 70mgx thành tựu chính của Liên 
Xơ.Quan hệ hợp tác tồn diện giữa Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu. 
 2. Sự khủng hoảng và sụp đỏ của Liên Xơ và Đơng Âucùng với những 
nguyên nhân đưa tới sự sụp đổ đĩ. 
 3. Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 và hiện nay. 
3. Tiến trình tổ chức dạy – học 
Hoạt động của GV viên và HS Kiến thức cơ bản 
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân 
- GV đặt câu hỏi:Tại sao Liên Xơ phải 
tiến hành khơi phục kinh tế (1945 – 
1950)? Thắng lợi của kế hoạch 5 năm 
khơi phục kinh tế cĩ ý nghĩa quan 
trọng gi? 
- HS theo dõi SGK , suy nghĩ trả lời 
câu hỏi. 
- GV nhận xét kết luận:Bước ra khỏi 
I. Liên Xơ và cá nước Đơng Âu từ 1945 
đến nửa đầu nghững năm 70 
 1.Liên Xơ: 
 a. Cơng cuộc khơi phục kinh tế (1945 
1950): 
- Nguyên nhân: Sau CTTG thứ hai, mặc 
dù là nước thắng trận, song LX lại bị 
chiến tranh tàn phá nặng nề nhất.Do vậy 
LX thực hiện kế hoạch 5 năm khơi phục 
CTTG thứ hai, LX là nước thắng trận, 
song lại là nước bị tàn phá nặng nề cả 
về người và của: hơn 27 triệu người 
chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 
làng mạc bị thiêu huỷ, 32000 xí 
nghiệp bị tàn phá.Do vậy LX phải bắt 
tay thực hiện kế hoạch 5 năm khơi 
phục kin tế (1946-1950). 
Với truyền thống tự lực tự cường và 
với bản lĩnh kiên cươngf của con 
người XHCN, nhân dân LX đã hồn 
thành kế hoạch trước thời hạn 9 
tháng.Sản xuất cơng nơng nghiệp đều 
hồi phục.. đặc biệtmùa thu 1949, LX 
đã chế tạo thành cơng bom nguyên tử, 
phá vỡ thế độ quyền vũ khúi nguyên 
tử của Mĩ. 
Việc hồn thành kế hoạch 5 năm khơi 
phục kinh tế cĩ ý nghĩa hết sức quan 
trọng , là nền tảng vững chắc cho 
kinh tế (1946- 1950) 
- Kết quả: Cơng – nơng nghiệp đều được 
phục hồi, khoa học -kỹ thuật páht triển 
nhanh chĩng. Năm 1949, LX chế tạo 
thành cơng bom nguyên tử, páh vỡ thế 
đọc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. 
cơng cuộc xây dựng CNXH về sau đạt 
nhiều thành tựu to lớn. 
*Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân 
- GV cho HS quan sát biểu đị tỉ trọng 
cơng nghiệp Liên Xơ so với thế giới 
(Thập niên 70), biểu đồ tỉ trọng nơng 
nghiệp cuat Liên Xơ so với 1913, hình 
ảnh du hành vũ trụ của Gâg rin (1934 
– 1968) 
Sau đĩ, GV đặt câu hỏi: Quan sát biểu 
đồ, tranh ảnh và SGK, em hãy cho 
biết sau khi khơi phục kinh tế, LX đã 
làm gì để để tiếp tục xây dựng CSCV 
kĩ thuật của CNXH? Và đạtthành tự 
như thế nào? 
- HS quan sát, phát biểu ý kiến. 
GV nhận xét, phân tích, kết luận: Sau 
khi hồn thành khơiphục kinh tế, LX 
tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài 
hạn nhằm xây dựng CSVCKT của 
 b. Liên Xơ tiếp tục xây dựng cơ sở vật 
chất kĩ thuật của CNXH (1950 đến nử 
đầu những năm 70: 
-Sau khi hồn thành khơi phục kinh tế, 
LX tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài 
hạn nhằm xây dựng CSVCKT của 
CNXH. 
- Thành tựu đạt đựơc rất to lớn: 
CNXH như kế hoạch 5 năm lần thứ 5 
(1951-1955 ), lần thứ 6 (1956 – 1060), 
lần thứ 7 (1959 – 1965 ), lần thứ 8 
(1966 – 1970), lân fthứ 9 (1971 – 
1975 ). Thằnh tựu đạt được rất to lớn. 
+ Về cơng nghiệp: LX trở thành 
cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai 
thế giới ( Sau Mĩ). Từ giữa thập niên 
70, sản lượng cơng nghiệp LX chiếm 
khoảng 20% tổng sảng lượng cơng 
nghệp tồn thế giới. LX dẫn đầu nhiều 
ngành cơng nghiệp: dẫu mỏ, than, 
quặng sắt, cơng nghiệp vũ trụ, nghiệp 
điện nguyển tử. 
+ Sản lượng nơng nghiệp liên tục tăng 
dù khơng ít khĩ khăn.SẢn phẩm nơng 
nghiệp 1970 tăng 3,1 lần so với 1913l 
năm cao nhất của chế độ Nga Hồng. 
+ Khoa học kỹ thuật đạt được những 
thành tựu rực rỡ. Biểu tượng cho 
+ Cơng nghiệp: LX trở thành cường quốc 
cơng nghiệp đứng thứ hai thế giới ( Sau 
Mĩ), đi đầu thế giới nhiều ngành cơng 
nghiệp như: cơng nghiệp vũ trụ, nghiệp 
điện hạt nhân. 
+ Nơng nghiệp: Trung bình hàng ănm 
tăng 16% dù gặp nhiều khĩ khăn. 
+ KHKT đạt nhiều tiến bộ vượt bậc.Năm 
1957, LX là nước đầu tiên phĩng thành 
thành tựu KHKT của LX là cơng cuộc 
chinh phục vũ trụ.Tháng 10/1957, LX 
phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo 
đầu tiên. Tháng 4/1961, người đầu 
tiên – cơng dân LX Iuri Gagarin đã 
cùng con tàu Phươnmg Đơng bay 
vịng quanh trái đất , mở đầu kỉ 
nguyên chinh phục vũ trụ của lồi 
người. 
+ về văn hố – xã hội, đất nước LX cĩ 
nhiều biến đổi. Chính trị luơn ổn định. 
Trình độ học vấn của nhân dân được 
nâng cao, ¾ số dân cĩ trình độ đại học 
và trung học. 
* Hoạt động 3: cả lớp 
GV nêu câu hỏi: Những thành tựu của 
LX đạt đựơc trong khơi phục kinh tế 
và xây dựng CSVCKT của CNXH cĩ ý 
nghĩa như thế nào? 
- HS thảo luận, phát biểu, bổ 
cơng vệ tinh nhân tạo. năm 1961, lX đã 
phĩng tàu vũ trụ đưa con người bay vịng 
quanh trái đất,mở đầu kỉ nguyên chinh 
phụcvũ trụ của lồi người. 
+ Văn hố – xã hội cĩ nhiều biến đổi, ¾ 
dân số cĩ trình độ đại học và trung học. 
Xã hội luơn ổn định về chính trị. 
* ý nghĩa: Những thành tựu đạt đựơc đã 
sung cho nhau. 
- GV nhận xét, kết luận :Những thành 
tựu đạt đựơc đã củng cố và tăng 
cường sức mạnh cho nhà nước Xơ 
Viết, nâng cao uy tín và vị trí của LX 
trên trường quốc tế, toạ điều kiện cho 
LX thực hiện chính sách đối ngoại 
tích cực, ủng hộ PTCM thế giới.Do 
vậy, trong nhiều thập kỉ sau chiến 
tranh, LX đã trở thành nước XHCN 
lớn nhất, hùng mạnh nhất, trở thành 
chỗ dựa cho PTCM thế giới và là 
thành trì của hồ bình thế giới. 
- GV bổ sung: tuy cơng cuộc xây 
dựng CNXH thời kì này đã phạm 
những sai lầm, thiếu sĩt. Đĩ là tư 
tưởng chủ quan, nĩng vội, đốt cháy 
giai đoạn, như đề ra “kế hoạch xây 
dựng chủ nghĩa cộng sản trong vịng 
15 - 20 năm”, hoặc vẫn duy trì nhà 
củng cố và tăng cường sức mạnh cho nhà 
nước Xơ Viết, nâng cao uy tín và vị trí 
của LX trên trường quốc tế, làm cho LX 
trở thành nwosc XHCN lớn nhất và là chỗ 
dựa cho PTCM. 
nước quan liêu bao cấp; khơng tơn 
trọng quy luật khách quan về kinh tế ( 
Trong cơng nhgiệp thiếu sự phát triển 
hài hồ giữa cơng nghiệp nặmg và 
cơng nghiệp nhẹ); thiếu dân chủ và 
cơng bằng xã hội.Tuy nhiên, lúc này 
những thiếu sĩt sai lầm đĩ chưa dẫn 
đến trì trệ , khủng hoảng sâu sắc như 
cuối những năm 70. Lúc này, nhân 
dân LX hăng hái tin tưởng vào cơng 
cuộc xây dựng CNXH, xã hội Xơ Viết 
vẫn ổn định. 
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân 
GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ 
các nước ĐCN Đơng Âu và nêu câu 
hỏi: nhà nước ĐCN Đơng Âu được 
thành lập và củng cố như thế nào?Sự 
ra đời của nhà nước ĐCN Đơng Âu 
cĩ ý nghĩa gì? 
- HS quan sát lược đị, theo dõi SGK 
 2. Các nước Đơng Âu: 
 a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ 
nhân dân Đơng Âu: 
và suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
GV nhận xét, bổ sung rồi chĩt ý: 
Nhìn trên lược đ các em thấy 8 nước 
ĐCN Đơng Âu nằm gần nước LX đĩ 
là: Ba Lan, CHDC Đức, Tiệp Khắc, 
Hungari, Rumani, Nam Tư, Bungari, 
và Anbani. 
Trước chiến tranh, các nước Đ.Âu ( 
trừ CHDC Đức ) là những nước tư 
bản chậm phát triển, lệ thuộc vào các 
nước Anh, Pháp, Mĩ.Trong chiến 
tranhthế giới thứ hai, họ bị các nước 
đế quốc xâm lược, chiếm đĩng và 
phong trào đấu tranh giải phĩng dân 
tộc do các Đảng Cộng sản lãnh đạo. 
Riêng nước Đức là bộ phận của 
CNTB phát triển bị CNPX thống trị. 
Trong những năm 1944 – 1945, chớp 
lấy thời co HQLX tiêếnquân truy quét 
quân đội PX Đức qua lãnh thổ Đơng 
- Từ 1944 – 1945 chớp lấy thời co HQLX 
tiếnquân truy quét quân đội PX Đức qua 
lãnh thổ Đơng Âu, nhân dân các nước 
Đ.Âu nổi dậy giành chính quyền thành 
lập các nhà nước DCND. 
- Từ 1945 – 1949, các nước Đơng Âu lần 
lượt hồn thành cách mạng DCND, thiết 
lập chuyên chính vổ sản, thực hiện nhiều 
cải cách dân chủ và tiến lên xây dựng 
CNXH. 
Âu, nhân dân các nước Đ.Âu nổi dậy 
giành chúnh quyềnthành lập các nhà 
nước ĐCN. 
Ban đầu, nhà nước ĐCN Đ.Âu là 
chính quyền liên hiệp gồm đại biểu 
các giai cấp đảng phái chính trị đã 
từng tham gia mặt trận chống phát xít. 
Giai cấp tư sản và các đảng phái của 
họ cĩ một lực lượng và vịu trí quan 
trọng trong các chính phủ liên hiệp 
này và họ âm mưu đưa các nước Đ.Âu 
quay trở lại con đường TBCN. 
Cuộc đâu tranh giữa giai cấp tư sản và 
giai cấp vơ sản nhằm đưa đất nước đi 
theo con đường TBCN hoặc XHCN 
diễn ra quyết liệt.Được sự giúp đỡ của 
Liên Xơ, giai cấp vơ sản đã thắng thế 
thiết lập chính quyền vơ sản và đẩy 
mạnh cỉa cách dân chủ: cải cách ruộng 
đất, quốc hữu hố các xí nghiệp lớn 
- Ý nghĩa:Sự ra đời nhà nwsc DCN Đ.Âu 
của tư bản trong và ngồi nước, thực 
hiện các quyền tự do dân chủ Từ 
1948 – 1949, các nước Đ. Âu căn bản 
hồn thành cuộc cách mạng ĐCN và 
bước vào thời kì xây dựng CNXH. 
Sự ra đời và hồn thành CMDCND 
Đơng Âu cĩ ý nghĩa to lớn, đánh dấu 
CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một 
nước và trở thành hệ thống thế giới. 
 * Hoạt động 2: Cả lớp 
GV nêu câu hỏi: Các nước Đ.Âu xây 
dựng CNXH trong bối cảnh lịch sử 
như thế nào?Họ đã đạt những thành 
tựu gi? Ý nghĩa của những thành tựu 
đĩ? 
HS theo dõi SGK, suy nghĩ traả lời 
câu hỏi. 
GV nhận xét, phân tích, kết luận: Sau 
khi hồn thành CM DCN D, các nước 
Đ.Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 
đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi 
một nước và trở thành hệ thống thế giới. 
 b.Cơng cuộc xây dựng CNXH ở các 
nước Đơng Âu: 
 * Bối cảnh lịch sử: 
+ Khĩ khăn rất lớn hầu hết cấc nước đều 
xuất phát từ trình độ phát triển thấp, chủ 
nghĩa đế quốc và các thế lực khơng ngừng 
chống phá. 
+ Thuận lợi: Nhận được sự giúp đơc của 
LX. 
- Thành tựu: đạt nhiều thành tựu to lớn về 
kinh tế và khoa học, kĩ thuật, đưa các 
nước XHCN Đ.Âu trở thành cá quốc gia 
cơng – nơng nghiệp. 
năm xây dựng CSVCKT của CNXH 
trong bối cảnh nhiều khĩ khăn phức 
tạp. các nwsc này dều xuất phát từ 
trình độ phát triêển thấp, CSVC lạc 
hậu ( Trừ T.Khắc, CHDC Đức )lại bị 
các nước đế quốc tiến hành bao vây 
kinh tế và can thiệp phá hoại về chính 
trị, các thê slực phản động trong nước 
khơngngưịng chống phá.. Tuy thế, 
với sự giúp đỡ hiệu quả của Liên Xơ 
và sự nỗ lực vươn lên của nhân dân, 
các nước Đ.Âu đã giành những thắng 
lợi to lớn. Các nước Đ.Âu đã xâ 
dựng thắng lợi nền cơng nghiệp dân 
tộc, điện khí hố tồmn quốc, nâng 
cao sản lượng lên hàng chục lần. 
Nơng nghiệp phát triển nhanh chĩng, 
trình độ KHGKT được nâng lên rõ rệt. 
Từ những nước nghèo, các nước Đ.Âu 
trở thành các quốc gia cơng – nơng 
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước 
XHCN ở châu Âu. 
 a. Quan hệ kinh tế, văn hố khoa học kĩ 
nghiệp. 
* Hoạt động 1: Nhĩm 
GV chia lớp làm 2 nhĩm 
+ Nhĩm 1: Sự ra đời, mục tiêu, vai trị 
của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV? 
+ nhĩm 2: Sự ra đời, mục tiêu, vai trị 
của tổ chức Hiệp ước phịng thủ 
Vacsava? 
- Các nhĩm theo dõi SGK, chuẩn bị 
nhanh và báo cáo. 
- GV nhận xét, chĩt ý ( các thơngtin 
cơ bản như SGK ). 
* Hoạt động 2: Cá nhân 
- GV đặt câu hỏi: Theo em, quanhệ 
hợp tác tồn diện trên đây giữa các 
nước XHCN cĩ ý nghĩa như thế nào? 
- HS suy nghĩ, páht biểu. 
Gv nhận xét, kết luận: Quan hệ hợp 
tác tồn diện giữa các nước XHCN đã 
thuật: 
- 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế 
SEV thành lập với sự tham gia LX và hầu 
hết các nước Đơng Âu. 
+ Mục tiêu: Tăng cường sự hợp tác kinh 
tế, văn hố khoa học kĩ thuật giữa các 
nước XHCN. 
+ Vai trị: Cĩ vai trị to lớn trong việc 
thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật 
của các nước thành viên, khơng ngừng 
nâng cao đời sống nhân dân. 
+ Hạn chế: Chưa coi trọng đầy đủ việc áp 
dụng các thành tự về KHKT tiên tiến của 
thế giới. 
 b. Quan hệ chính trị quân sự: 
 - 14/5/1955, tổ chức Hiệp ước phịng thủ 
Vacsava được thành lập. 
+ Mục tiêu: Thiết lập liên minh phịng thủ 
quân sựvà chính trị giữa các nước XHCN 
châu Âu. 
được củng cố và tăng cường sức mạnh 
của hệ thống XHCN thế giới; tạo điều 
kiện cho nhân dân các nwsc ĐÂu 
ngăn chặn, đẩy lùi âm mưu của 
CNTB, khơng ngừng giúp đỡ PTCM 
thế giới, gĩp phần giữ gìn hồ bình, 
an ninh thế giới. 
* Hoạt động 1: cả lớp 
- GV đặt câu hỏi: Tại sao cuối những 
năm 70 đầu những năm 80 đất nươớc 
LX lâm vào tình trạng suy thối? 
- HS tìm hiểu SGK , trả lời câ hỏi. 
GV nhận xét, phân tích, kết luận: Năm 
1973, thế giới bùng nổ cuộc khủng 
hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa 
từng cĩ.Cuộc khủng hoảng này đã 
đánh mạnh vào chính trị,kinh tế tài 
 + Vai trị: Gìn giữ hồ bình ở châu Âu và 
thế giới, tạo nên thế cân bằng về quân sự 
giữa XHCN và TBCN. 
* Ý nghĩa: Quan hệ hợp tác tồn diện 
giữa các nước XHCN đã được củng cố và 
tăng cường sức mạnh của hệ thống 
XHCN thế giới; ngăn chặn, đẩy lùi âm 
mưu của CNTB. 
II. Liên Xơ và các nước Đơng Âu từ 
giưã đến 1991. 
 1. Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở 
Liên Xơ: 
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ 
bùng nổ đã đánh mạnh vào nền kinh tế, 
chính trị của tất cả các nước, sing LX lại 
chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình 
mới đĩ. Do đĩ, đến cuối những năm 1970 
đất nước LX lâm vào suy thối cả kinh tế 
lẫn chính trị. 
- Tháng 3/1985, M Goĩcbachốp lên nắm 
chính tiền tệ của tất cả các nước, đặt 
ra cho nhân loại những vấn đề bức 
thiết phải giải quyết như: Sự bùng nổ 
dân số, cạnnkiệt tài nguyên, ơ nhiễm 
mơi trường, , yêu cầu đổi mới thích 
nghi về kinh tế, chính trị, xã hội bn 
trước sự phát triển vượt bậc của cuộc 
CMKHKT. Trong bối cảnh đĩ, những 
người lãnh đoạ Đảng và Nhà nước 
Liên Xơ chủ quan cho rằng QHSX 
XHCN khơng chịu tác động của cuộc 
khủng hoảng chung tồn thế giới, đo 
đĩ chậm thích ứng, chậm sửa 
đổi.Những hạn chế sai lầm trong cơng 
cuộc xây dựng CNXH trwsc kia nay 
càng troả nên khơng phù hợp, cản trở 
sự phát trin mọi mặt của xã hội Xơ 
Viết, làm cho nhân dân bất mãn. Do 
đĩ, vào cuối những năm 70 , đầu 
những năm 80, đất nước LX lâm vào 
quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước LX đã 
tiến hành cơng cuộc cải tổ đất nước: 
+ Nội dung và đường lối cải tổ: Tập trung 
vào việc “cải cách kinh tế triệt để”, sau lại 
chuyển trọng tâm sang cải cách chính trị 
và đổi mới tư tưởng. 
+ Kết quả: do phạm nhiều sai lầm nên 
tình hình càng trở nên trầm trọng. 
* Về kinh tế: Chuyển sangkinh tế thị 
trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết của 
nhà nước nên đã gây ra sự rối loạn, thu 
nhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng. 
* Về chính trị: Thực hiện chế độ Tổng 
thống nắm mọi quyền lực và cơ chế đa 
nguyên về chính trị nên đã làm suy yếu 
vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản và 
nhà nwsc Xơ Viết, tình hình chính trị xã 
hội hỗn loạn. 
+ Hậu quả: Xơ Viết lâm vào khủng hoảng 
trầm trọng và tồn diện. 
suy thối cả kinh tế lâẫnchính trị. 
Trình đọ kĩ thuật, chất lượng sản 
phẩm ngày càng giảm sút so với các 
nước Phương Tây, đời ssống chính trị 
cĩ những chuyển biến phức tạp.xuất 
hiện những tư tưởng và các nĩm đối 
lập chống lại Đảng Cộng sản và nhà 
nước Xơ Viết. ( Thu nhập quốc dân 
giảm 2,5lần, sản xuất Cn giảm 2,5 lần, 
NN giảm 3,5 lần, thu nhập đầu người 
giảm 3 lần). 
- Sau đĩ, GV thơng báo : Trong bối 
cảnh đĩ, 3/1985, M. Goĩcbachốp lên 
nắm quyền lãnh đạo đảng và Nhà nước 
LX đã tiến hành cơng cuộc cải tổ đất 
nướcnhằm khắc phục nhưng thiếu sĩt 
và sai lầm trước đây, đưa đất nước ốt 
khỏi khủng hoảng và xây dựng một 
nhà nước dân chủ, nhân văn đúng như 
bản chất của nĩ. 
- Ngày 19/8/1991, một số nhà lãnh đạo và 
nhà nước Xơ Viết tiêná hành đảo chính, 
lật đổ Tổng thống G. 
+ kết quả: Ngày 21/8/1991, cuộc đảo 
chính thất bại. 
+ Hậu quả: đảng Cộng sản LX bị đình chỉ 
hoạt động, Chính phủ Xơ Viết bị giải thể, 
làng sống chống CNXH lên cao. 
- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hồ 
tuyên bố thành lập Cộng đồng quốc gia 
độc lập SNG, nhà nước Liên Bang Xơ 
Viết ta rã. 
- Ngày 25/12/1991, Tổng thống 
Goocbachop từ chức, lá cờ đỏ búa liền 
trên nĩc điện Kremli hạ xuống, CNXH ở 
Liên Xơ sụp đổ sau 74 năm tồn tại. 
- Về nội dung, đường lối, kết quả 
cơng cuộc cải tổ, GV thơng báo cho 
học sinh bằng cách treo lên bảng niên 
biểu các sự kiện quan trọng ở LX 
trong thời gian tiến hành cải tổ của G ( 
1985 – 1991 ) mà Gv đã chuẩn bị sẵn 
từ trước. 

File đính kèm:

  • pdfliean_xoa_va_cauc_nouc_oang_aau_1945_1991_liean_bang_nga_199.pdf