Giáo trình Mô đun 04: Xây gạch - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

Tóm tắt Giáo trình Mô đun 04: Xây gạch - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: ...ây đƣợc) + > 102cm: 10 điểm + 94 ÷102 cm 8 điểm + 94 ÷86 cm 6 điểm + 86 ÷79 cm 5 điểm + 79 ÷71cm 3 điểm + <71 cm 0 điểm. 10 4. MÉu phiÕu tæng hîp ®iÓm bµi thùc hµnh Số TT Họ và tên Các thông số đánh giá Điểm Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí n Sai lệnh Điểm Sai ... cần ngắm cho góc và cạnh tƣơng đối thẳng với góc và cạnh của viên gạch lớp dƣới. Khi điều chỉnh xong đạt yêu cầu mới đổ vữa đầy mạch ruột. Tuyệt đối không đƣợc đổ mạch trƣớc khi chỉnh. Vì vậy trong thao tác đặt gạch phải đặt thẳng và ngang viên gạch, không đặt nghiêng tạo mạch đứng nh...+ 40 ÷34 cm 7 điểm + 34 ÷28 cm 5 điểm + 28 ÷15cm 3 điểm + <15 cm 0 điểm. 4. MÉu phiÕu tæng hîp ®iÓm bµi thùc hµnh Số TT Họ và tên Các thông số đánh giá Điểm Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí n Sai lệnh Điểm Sai lệnh Điểm Sai lệnh Điểm 1 2 3 n Chữ ký giáo v...

pdf113 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Mô đun 04: Xây gạch - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kính cong, 
chân vòm, đỉnh vòm, mặt phẳng tƣờng...) 
143 
BÀI 8: XÂY GACH BLOCK 
Mã bài: M4-08 
Mục tiêu: 
- Biết một số loại gạch block dùng trong xây dựng 
- Yêu cầu kỹ thuật xây gạch B lock 
- Biết trình tự các bước chuẩn bị, thao tác xây gạch Block mạch mỏng 
- Thực hiện thao tác xây đúng kỹ thuật, an toàn. Trong 1 giờ xây được 
0,15 ÷ 0,2m
3
 tường 200 với gạch 200 x 200 x 400 
- Rèn luyện tính cần cù, chính xác trong công việc 
Nội dung chính: 
8.1. Cấu tạo, đặc điểm gạch Block 
8.1.1. Cấu tạo:Đƣợc làm bằng bê tông ( Đá, cát, xi, vôi, thạch cao)và các vật 
liệu khác (Vỏ chai nhựa..) 
 - Gạch Block đặc (Hình 8-1) 
Đƣợc sản xuất tại các nhà máy, không nung lên gạch có rất nhiều hình dáng 
khác nhau, kích thƣớc , cƣờng độ chịu lực cũng khác nhau.Hiện nay ngƣời ta đã 
sản xuất ra gạch block có cƣờng độ cứng hơn bê tông. 
Khối lƣợng riêng của blốc: 600- 1000 kg / m3. Với block rỗng khối lƣợng 
riêng còn nhỏ hơn. 
Độ sai lệch về kích thƣớc cả chiều dài, cao, rộng là ± 5mm 
Gạch block đƣợc xây các kết cấu tƣờng nhà cao tầng, bậc cầu thang... 
Hình 8-1: Gạch block đặc (Solid concrete brick) 
- Gạch Block có lỗ: (Hình 8-2) 
144 
Hình 8-2: Gạch block rỗng (Hollow concrete brick) 
8.1.2. Đặc tính kỹ thuật: Do đặc điểm xốp, nhẹ, gạch block có khả năng cách 
nhiệt, âm tốt 
8.1.3. Vận chuyển và bảo quản gạch Block AAC: 
145 
- Block AAC khi vận chuyển tới công trình thƣờng đóng thành kiện trên 
lớp đáy cứng, xung quanh và nóc kiện bọc ni lon kín và đai chặt chẽ để tránh 
mƣa và giữ kiện ổn định trong quá trình vận chuyển 
- Kiện block AAC nên xếp dỡ bằng xe có tay nâng. Khi dùng cẩu thì nên 
dùng dây mềm và tránh để dây cọ sát vào thành kiện làm gạch bị sứt 
- Kiện block AAC cần đƣợc bảo quản nơi khô ráo, trên nền bằng phẳng, 
vững chắc. Có thể xếp một hoặc nhiều kiện chồng lên nhau theo chỉ dẫn của nhà 
sản xuất (Thƣờng không nên quá 2,5 m) 
- Tại công trƣờng nếu chƣa dùng ngay, nên giữ lại phần nắp và mở phần 
nilon bọc xung quanh kiện để làm khô thêm gạch. 
-Tháo nắp đậy kiện khi bắt đầu sử dụng block để xây 
8.2. Xây gạch Blốc: 
8.2.1. Vữa xây: 
 Vữa xây gạch block có thể là vữa xi măng cát thông thƣờng và có thể là 
vữa chuyên dùng (Dùng cho phƣơng pháp xây mạch mỏng) 
 8.2.2. Dụng cụ xây(Hình 8-3) 
Hình:8-3: Dụng cụ xây gạch block 
146 
Hình:8-4: Thao tác xâygạch block 
Dụng cụ rải vữa: Gầu rải vữa hoặc khuôn rải vữa. Trong trƣờng hợp block 
rỗng lớn dùng bay để rải vữa. (Hình 8-4), búa cao su, bay, bàn chà nhám 
8.2.3. Thao tác xây: 
Xây hàng gạch đầu tiên: Hàng gạch đầu tiên đặc biệt quan trọng. Nếu hàng 
đầu tiên đƣợc xây với độ thẳng và phẳng cao thì càng dễ xây các hàng gạch tiếp 
theo. Xây hàng đầu tiên trình tự nhƣ sau: 
- Vệ sinh và làm ẩm bề mặt phần nền sẽ xây tƣờng. 
- Bắt mốc lấy phẳng mạch vữa đầu tiên 
- Căng dây lấy thẳng hàng gạch đầu tiên 
- Rải đều vữa theo mốc đã bắt. Nếu nền không phẳng thì có thể dùng vữa xi 
măng cát (mác tƣơng đƣơng) cán tạo phẳng mạch vữa đầu tiên. 
- Đặt mốc đầu tiên, dùng tay day block xuống mạch vữa phía dƣới và ép 
block vào mặt bên đồng thời chỉnh block thẳng theo dây căng. 
- Dùng ni vô kiểm tra độ ngang bằng của block đã xây, dùng búa cao su 
chỉnh bằng nếu block bị nghiêng 
* Xây block kế tiếp: Dùng gầu rải vữa phủ đều vữa lên mặt cạnh của block 
đã xây, dùng tay day hoặc búa cao su ép block xuống mạch vữa phía dƣới và 
vào mặt đã phết vữa của block xây trƣớc, đồng thời chỉnh thẳng block theo dây. 
Dùng ni vô và búa cao su kiểm tra và căn chỉnh độ ngang bằng của block đã xây 
Tiếp tục nhƣ vậy đến block cuối hàng. Đo khoảng cách còn lại, nếu không 
vừa cả block thì tiến hành cắt block.Cắt sao cho vừa đủ khoảng cách còn lại. 
-Phủ vữa kín 2 mặt cạnh của block cuối cùng, đặt và chỉnh ngang bằng block 
này nhƣ những block trƣớc. 
- Mài phẳng mặt toàn bộ hàng xây bằng bàn chà nhám để loại bỏ sự giật cấp 
giữa các block 
- Dùng chổi bàn chải vệ sinh sạch bụi bám trên bề mặt hàng block đã đƣợc 
mài phẳng và chuẩn bị xây hàng tiếp theo. 
147 
8.3. :Thực hành xây gạch Blốc: 
Bài 1: Thực hành xây gạch block 
1. Nội dung thực hiện: 
- Xây tƣờng gạch block mạch mỏng (Hình 8-5) 
 2. Công tác chuẩn bị (Cho 1nhóm 4 học sinh) 
- Thƣớc tầm 1-3 m: 2 cái 
- Thƣớc mét : 2-3 m: 1 cái 
- Ni vô ngang: 2 cái 
- Gầu rải vữa: 2 bộ 
- Búa cao su: 2 cái 
- Quả dọi , dây: 2 quả 
- Dây xây: 2 con 
- Bay xây 2 cái 
- Gạch bc lốc 15x19x39: 320viên 
- Cát vàng: 1 m3 
- Xi măng: 230kg 
-Vôi nhuyễn: 300 kg 
- Bàn chà nhám: 2 
- Cƣa máy cầm tay: 2 cái 
148 
1
7
9
0
3190
390
1
7
9
0
150
1
9
0
1
1
Cãt1-1
MÆt ®øng
Hình 8-5: Xây tường gạch block 
3. Tổ chức thực hiện: 
- Chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm 4 học sinh). Mỗi nhóm thực hiện thao 
tác 1 tƣờng. 
- Giáo viên hƣớng dẫn, thao tác mẫu 
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Các nhóm thực hiện, giáo viên theo dõi uốn nắn, đánh giá 
149 
-Các nhóm thực hành trong 18 giờ. 
4. Chỉ tiêu đánh giá: 
- Thời gian: Định mức:Trong 4 giờ một nhóm 4 học sinh xây đƣợc 80 viên 
gạch đảm bảo kích thƣớc nhƣ bản vẽ ,đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Sai số kích 
thƣớc ± 5mm 
-Trình tự thao tác: Đúng trình tự 
- Độ phẳng của mặt tƣờng: 
- Độ thẳng đứng của tƣờng: 
Bài 2: Kiểm tra xây gạch block 
 1. Nội dung: Mỗi nhóm 4 học sinh thực hiện xây gạch block nhƣ hình vẽ.8-
5 
2. Điều kiện cho trƣớc: 
- Thƣớc tầm 1-3 m: 2 cái 
- Thƣớc mét : 2-3 m: 1 cái 
- Ni vô ngang: 2 cái 
- Gầu rải vữa: 2 bộ 
- Búa cao su: 2 cái 
- Quả dọi , dây: 2 quả 
- Dây xây: 2 con 
- Bay xây 2 cái 
- Gạch block 15x19x39: 320viên 
- Cát vàng: 1 m3 
- Xi măng: 230kg 
-Vôi nhuyễn: 300 kg 
- Bàn chà nhám: 2 
- Cƣa máy cầm tay: 2 cái 
3. Tiêu chí đánh giá: 
3.1. Tiêu chí đánh giá 
Tiêu 
chí 
Nội dung tiêu chí Điểm quy 
định 
Ghi chú 
1 Độ thẳng đứng của 
tƣờng 
10 
2 Độ phẳng của mặt tƣờng 10 
3 Độ ngang bằng của mặt 10 
150 
tƣờng 
4 Độ đặc chắc, so le của 
mạch vữa 
10 
5 Thao tác 10 
6 ATLĐ và vệ sinh công 
nghiệp 
10 
7 Năng suất 10 
 Tổng điểm 70 
 Quy ra điểm 10 Tổng điểm đạt đƣợc chia cho 7 
3.2 Hướng dẫn đánh giá 
TT Thông số tính điểm 
Điểm 
Tối 
đa 
Thực 
tế 
1 Độ thẳng đứng của tƣờng (Dùng thƣớc mét, quả 
dọi,kiểm tra tại 2 đầu tƣờng) 
- Trị số sai lệch lớn nhất khi đo: 
+ < 4mm: 10 điểm 
+ 4 ÷6 mm 9 điểm 
+ 6 ÷7 mm 8 điểm 
+ 7 ÷ 9 mm 7 điểm 
+ 9 ÷10 mm 6 điểm 
+ 10 ÷11 mm 5 điểm 
+ 11 ÷12 mm 4 điểm 
+ 12 ÷14 mm 2điểm 
+ >14 mm 0 điểm 
10 
2 Độ phẳng của mặt tƣờng: 10 
151 
- Trị số sai lệch lớn nhất khi đo(Ốp thƣớc tầm 2 m 
chéo 2 bên mặt tƣờng, dùng nêm đo) 
+ < 1mm: 10 điểm 
+ 1 ÷3 mm 9 điểm 
+ 3 ÷4 mm 8 điểm 
+ 4 ÷5 mm 7 điểm 
+ 5 ÷6 mm 6 điểm 
+ 6 ÷7 mm 5 điểm 
+ 7 ÷8 mm 4 điểm 
+ 8 ÷9 mm 2 điểm 
+ > 9 mm 0 điểm.. 
3 Độ ngang bằng của mặt tƣờng: 
- Trị số sai lệch lớn nhất khi đo:(Đánh thăng bằng 
tại điểm đầu, cuối, điểm giữa tƣờng bằng ni vô hoặc 
ống nhựa mềm) 
+ < 1mm: 10 điểm 
+ 1 ÷2 mm 9 điểm 
+ 2 ÷3 mm 8 điểm 
+ 3 ÷4 mm 7 điểm 
+ 4 ÷5 mm 6 điểm 
+ 5 ÷6 mm 5 điểm 
+ 6 ÷7 mm 4 điểm 
+ 7 ÷9 mm 2 điểm 
+ >9 mm 0 điểm. 
10 
4 Độ chắc chắn, so le của mạch vữa: 
- Mạch vữa đặc chắc, gọn 5 điểm 
- Mạch vữa so le ít nhất 5 cm 5 điểm 
Mỗi vị trí trùng mạch trừ 1 điểm. 
10 
5 Thao tác: 10 
152 
- Trình tự thao tác 5 điểm 
Mỗi động tác thừa trừ 1 điểm 
- Tƣ thế thao tác đúng 5 điểm 
Mỗi tƣ thế thao tác chƣa đúng trừ 1 điểm 
6 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp: 
- Vữa rơi vãi ít : 5 điểm 
- Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ 2 điểm 
- Bố trí dụng cụ hợp lý 2 điểm 
- Vệ sinh, lau chùi dụng cụ khi làm xong 1 điểm 
10 
7 Năng suất (Tính theo chiều cao tƣờng xây đƣợc) 
+ > 179cm: 10 điểm 
+ 179 ÷160 cm 9 điểm 
+ 160 ÷140 cm 8 điểm 
+ 140 ÷120 cm 7 điểm 
+ 120 ÷100 cm 5 điểm 
+ 100 ÷70cm 4 điểm 
+ 60 ÷70cm 3 điểm 
+ <70 cm 0 điểm. 
10 
153 
4. MÉu phiÕu tæng hîp ®iÓm bµi thùc hµnh 
Số TT 
 Họ 
và tên 
Các thông số đánh giá Điểm 
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí n 
Sai 
lệnh 
Điểm Sai 
lệnh 
Điểm Sai 
lệnh 
Điểm 
1 
2 
3 
n 
 Chữ ký giáo viên 
Câu hỏi : 
15. Trình bày nội dung các bƣớc trong thao tác xây gạch block 
154 
BÀI 9: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KHỐI XÂY 
Mã bài: M4-9 
Mục tiêu: 
- Biết nội dung công tác kiểm tra chất lượng khối xây, đánh giá được chất 
lượng khối xây 
- Thực hiện thao tác kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây đúng kỹ thuật, 
an toàn 
- Rèn luyện tính cần cù, chính xác trong công việc 
Nội dung chính: 
9.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng khối xây: 
Chất lƣợng của khối xây đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau: 
- Chỉ tiêu về vị trí, tim trục của khối xây 
- Chỉ tiêu về độ ngang bằng, chiều cao của khối xây 
- Chỉ tiêu về độ thẳng đứng, vuông góc của khối xây 
- Chỉ tiêu về độ phẳng mặt của khối xây 
- Chỉ tiêu về độ đặc chắc, so le của mạch vữa xây. 
Nhƣ vậy khi công trình đang đƣợc thi công hoặc đã xây xong, phải dùng các 
phƣơng tiện, dụng cụ để kiểm tra lại khối xây theo các chỉ tiêu trên , sau đó so 
sánh kết quả với chỉ số sai số cho phép cho trong bảng sau: 
Bảng 9-1: Trị số sai lệch cho phép của khối xây 
Tên những sai lệch 
 cho phép 
Trị số sai lệch cho phép (mm) 
Xây bằng gạch, đá đẽo, bê tông 
Móng Tƣờng Cột 
1.Sai lệch so với kích thƣớc thiết kế. 
 a, Bề dày 
b, Xê dịch trục kết cấu 
 c, Độ cao khối xây 
+30 
20 
25 
+20; -10 
15 
15 
+15 
10 
15 
2.Sai lệch độ thẳng đứng 
a, Một tầng 
b, Toàn nhà 
- 
20 
20 
30 
15 
30 
3.Độ ngang bằng trong phạm vi 10m 20 20 - 
4. Độ gồ ghề trên bề mặt thẳng đứng 20 15 15 
Nếu sai lệch thực tế của khối xây nằm trong giới hạn cho phép thì phải 
điều chỉnh dần trong quá trình xây 
Nếu sai lệch thực tế lớn hơn sai lệch cho phép thì phải dỡ bỏ xây lại 
155 
9.2. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá: 
9.2.1. Kiểm tra thẳng đứng của khối xây bằng thƣớc tầm và ni vô 
Áp thƣớc tầm theo phƣơng thẳng đứng vào bề mặt khối xây, áp ni vô vào 
thƣớc tầm (Hình 9-1). Nếu bọt nƣớc ống thủy lệch về 1 phía thì tƣờng nghiêng. 
Hình 9-1: Kiểm tra thẳng đứng của khối xây bằng thước tầm và ni vô 
Muốn biết độ nghiêng là bao nhiêu thì chỉnh thƣớc sao cho bọt nƣớc ống 
thủy nằm giữa. Khe hở giữa thƣớc và tƣờng chính là độ nghiêng. 
9.2.2. Kiểm tra độ nằm ngang của khối xây: 
Đặt thƣớc tầm lên mặt trên của khối xây, chồng ni vô lên thƣớc. Nếu bọt 
nƣớc của ống thủy nằm ngang vào giữa thì tƣờng nằm ngang và ngƣợc lại. Trị 
số sai lệch nằm ngang là khe hở giữa đầu thƣớc và mặt tƣờng khi điều chỉnh bọt 
nƣớc và giữa 
9.2.3. Kiểm tra độ phẳng mặt của khối xây 
Áp thƣớc tầm vào mặt phẳng khối xây, khe hở giữa thƣớc và khối xây là độ 
gồ ghề của khối xây (Hình 9-2) 
156 
9.2.4. Kiểm tra độ vuông góc của khối xây: 
Dùng thƣớc vuông đặt vào góc hay mặt trên của tƣờng để kiểm tra . Góc 
tƣờng vuông khi 2 cạnh góc ăn phẳng với 2 cạnh của thƣớc (Hình 9-3) 
9.3. Thực hành kiểm tra đánh giá chất lƣợng khối xây: 
- Kiểm tra thẳng đứng của khối xây bằng thƣớc tầm và ni vô 
- Kiểm tra độ nằm ngang của khối xây: 
- Kiểm tra độ phẳng mặt của khối xây 
 - Kiểm tra độ vuông góc của khối xây: 
Câu hỏi : 
16. Trình bày nội dung và phƣơng pháp đánh giá khối xây 
157 
BÀI 10. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY. 
Mã bài: M4-10 
Mục tiêu: 
- Biết được nội dung công tác an toàn trong xây móng, xây tường 
- Chấp hành tự giác các quy định về an toàn trên công trường 
- Rèn luyện tính tự giác, chủ động trong công việc 
Nội dung chính: 
10.1. Các yêu cầu chung về an toàn trong công tác xây: 
Công nhân làm việc ở công trƣờng nói chung phải biết về kĩ thuật an toàn 
lao động đối với nghề nghiệp của mình. Muốn thế cần phải học tập kĩ những 
biện pháp an toàn lao động và kĩ thuật an toàn quy định đối với tƣờng nghề, 
từng việc cũng nhƣ các quy định đối với các thao tác lao động mới đối với việc 
sử dụng các dụng cụ, phƣơng tiện và vật liệu mới 
Trƣớc khi bắt tay vào công việc phải thuộc và nhớ kĩ những quy định về 
an toàn lao động đối với việc mình làm và phải chịu sự kiểm tra của cán bộ kĩ 
thuât phụ trách an toàn lao động. 
Đối với những công việc phức tạp, nguy hiểm cần có biện pháp an toàn 
riêng biệt 
Khi đổi ca làm việc, ngƣời phụ trách tổ, đội sản xuất của ca trƣớc phải bàn 
giao lại cho ngƣời phụ trách ca sau tình hình công việc, dụng cụ và trang thiết bị 
phòng hộ lao động và chỉ rõ những nơi nguy hiểm cần chú ý tới. Ngƣời phụ 
trách ca sau phải kiểm tra lại kĩ để phát hiện kịp thời các hiện tƣợng thiếu an 
toàn và có biện pháp ngăn ngừa trƣớc khi cho công nhân làm việc. 
Ngƣời thợ xây ở các công trình mới trên giàn giáo không đƣợc thấp hơn 2 
hàng gạch so với mặt sàn công tác. Giàn giáo phải có lan can cao ít nhất 1 m và 
ván làm lan can phải đóng vào phía trong. Tấm ván chắn dƣới cùng phải có bề 
rộng ít nhất là 15 cm.Để đảm bảo không xếp quá tải vật liệu lên sàn và lên giàn 
giáo, cần phải treo bảng quy định giới hạn và sơ đồ bố trí vật liệu 
10.2. An toàn lao động trong công tác xây móng: 
Trong lúc bắt đầu xây cũng nhƣ trong quá trình xây phải thƣờng xuyên 
kiểm tra tình trạng của hố móng. Đặc biệt trong mùa mƣa cần chú ý đến hiện 
tƣợng sụt lở của mái dốc. Dọc theo mép các hố móng và đƣờng hào phải chừa 
một dải đất trống, rộng ít nhất 50 cm 
Công nhân lên xuống hố móng phải dùng thang tựa hoặc làm các bậc 
thang theo thành hố móng . Thang tựa làm rộng ít nhất là 60 cm và mỗi bậc 
thang cách nhau 35 cm 
Khi chuyển các vật liệu xây xuống hố móng(Nhƣ gạch, đá, vữa) phải dùng 
các thiết bị cơ khí hoặc dùng ván nghiêng, không đƣợc đứng trên hố móng để 
158 
vứt hoặc lật xe đổ vật liệu xuống hố móng. Khi đƣa vật liệu xuống hố móng sâu 
và hẹp cần đựng vật liệu vào thùng và thả xuống từ từ 
Không để ngƣời đi lại hoặc vận chuyển vật liệu trên bờ thành hố móng khi 
đang có ngƣời ở dƣới 
Khi xây những hố móng ở sau quá 2 m phải chú ý bố trí dây truyền thi 
công hợp lý đặc biệt là khâu xây và đƣa vật liệu xuống 
Không đƣợc làm việc ở hố móng khi trời mƣa to. Cấm công nhân ở dƣới 
hố móng khi giải lao hoặc khi đã ngừng công việc 
10.3. An toàn lao động trong công tác xây tƣờng: 
Trƣớc khi xây tƣờng phải kiểm tra lại tình trạng ổn định của móng hoặc 
phần tƣờng đã xây trƣớc cũng nhƣ sự ổn định của giá đỡ, đà giáo. Ở độ cao 2,5 
m trở lên, vật liệu phải đƣợc đựng trong thùng chứa chắc chắn (Không vận 
chuyển bằng cách tung gạch, buộc dây hoặc xếp có ngọn trên bàn nâng mà 
không có thành che chắn) 
Cấm xây tƣờng lên cao quá 2 tầng khi các tầng sàn giữa chƣa gác dầm sàn 
hoặc chƣa làm sàn tạm ở các tầng đó. 
Chiều cao của mỗi nấc tƣờng không đƣợc thấp hơn sàn công tác 2 hàng 
gạch. Khi xây phải đứng trên mặt sàn công tác thấp hơn chiều cao mặt tƣờng 
đang xây ít nhất là 1,5 m. Cấm đứng trên tƣờng để xây. 
Khi đứng ở phía trong của tƣờng nhà thì ở phía ngoài tƣờng phải đặt rào 
che chắn cách chân tƣờng 1,5m, nếu tƣờng xây cao chƣa quá 7m và rào cách 
chân tƣờng 2m nếu xây tƣờng đã quá 7m 
Không để vật liệu, dụng cụ trên mặt tƣờng khi đã ngừng xây. 
Trong trƣờng hợp vừa xây vừa lát các tấm ốp (gạch ốp) chỉ đƣợc ngừng 
xây khi tƣờng đã quá mép trên của hàng đang ốp 
Khi các mái đua bằng gạch nhô ra khỏi mặt tƣờng quá 20 cm phải làm giá 
đỡ mái đua. Chiều rộng của giá đỡ phải rộng hơn mái đua ít nhất 30 cm. Chỉ 
đƣợc tháo dỡ giá đỡ khi kết cấu mái đua đã đủ cứng theo quy định của cán bộ 
phụ trách thi công 
Khi xây các cuốn vòm phải có ván khuôn cuốn vòm, khi tháo ván khuôn 
phải tháo từ từ. Thời gian tháo ván khuôn phải theo quy định của cán bộ thi công 
phụ trách công trƣờng. 
Câu hỏi : 
17. Trình bày yêu cầu công tác xây tƣờng 
159 
BÀI 11: XÂY VÒM 
Mã bài: M4-11 
Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo các loại vòm, tính chất làm việc của vòm 
- Biết trình tự các bước chuẩn bị, xây vòm 
- Thực hiện thao tác xây vòm đúng kỹ thuật, an toàn, trong 1 giờ xây được 
25 ÷ 35 viên gạch (xây kết cấu phức tạp) 
- Rèn luyện tính cần cù, chính xác trong công việc 
Nội dung chính: 
11.1. Phân loại, cấu tạo vòm: 
11.1.1. Vòm cong hình móng ngựa: 
Là vòm mà gạch đƣợc xây cuốn cong theo hình dáng giống móng ngựa (Hình 
11-1) 
160 
11.1.2. Vòm cung hình đối xứng: 
Là vòm mà gạch đƣợc xây cuốn theo một phần của đƣờng tròn, 2 chân 
vòm có cùng độ cao. Biên vòm bao giờ cũng vuông góc với tiếp tuyến của cung 
tròn và xây đối xứng qua trục vòm (Hình 11-2) 
Vòm hình bán nguyệt là trƣờng hợp đặc biệt của vòm cung tròn đối xứng. 
Gạch xây vòm cuốn theo nửa đƣờng tròn (Hình 11-3) 
11.1.3. Vòm cong tròn không đối xứng: 
Là vòm mà gạch đƣợc xây theo một cung tròn nhƣng hai bên vòm không ở 
cùng một độ cao (Hình 11-4) 
11.2. Tính chất làm việc của vòm: 
- Tải trọng tác dụng lên vòm đƣợc truyền xuống chân vòm theo một hay 2 
chiều tùy theo cấu tạo của vòm 
- Khối xây vòm chủ yếu là chịu nén 
11.3. Xây vòm: 
11.3.1. Công tác chuẩn bị: 
- Vật liệu: Gạch để xây vòm phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Trƣớc khi xây 
phải chọn gạch và nhúng nƣớc. Vữa dùng để xây vòm phải đúng theo thiết kế 
quy định, thƣờng dùng vữa xi măng mác 50 
- Kiểm tra cao độ chân vòm:Đối với vòm cung tròn đối xứng phải kiểm tra 
thăng bằng của 2 chân vòm bằng ni vô. Nếu chƣa đúng phải có biện pháp xử lý 
trƣớc khi xây 
- Làm khuôn đỡ:Hệ thống khuôn đỡ do có chiều sâu nên phải đảm bảo ổn 
định vững chắc theo cả 2 phƣơng của vòm. 
Ván khuôn thƣờng đƣợc cấu tạo theo từng mảng để tiện cho việc lắp dựng, 
tháo dỡ, di chuyển, sử dụng nhiều lần (Hình 11-5) 
Hình 11-5: Ván khuôn xây vòm 
1. Ván khuôn; 2. Nẹp đỡ; 3.Nêm 
4. Đường trượt; 5. Rãnh; 6. Đà ngang; 7. Đà dọc 
161 
11.3.2. Kỹ thuật xây vòm: 
- Vạch dấu và xác định số viên cần xây theo chiều ngang vòm.điều chỉnh 
để khối xây khỏi bị nhỡ gạch bằng mạch vữa. 
- Xây vòm theo kiểu hình chữ công để hạn chế trùng mạch theo chiều 
ngang của vòm (Hình 11-6) 
- Xây từ 2 bên vòm lên đỉnh 
- Gạch xếp nằm nghiêng 1 lớp hay 2 lớp tùy theo thiết kế nhƣng các mạch 
vữa phải hƣớng vào tâm của vòm 
- Đối với các vòm xây kiểu không đối xứng, phải xây ở phía thấp trƣớc lên 
tới vị trí đối xứng mới xây đều từ 2 phía lên đỉnh vòm 
- Khi xây không để cho vữa rơi hay chảy tràn xuống mặt tiếp xúc giữa 
viên xây và ván khuôn, đặc biệt trong trƣờng hợp sử dụng ván khuôn di động. 
Muốn vậy phải phết vữa vào cạnh khi xây nằm vào mặt viên gạch khi xây 
nghiêng trƣớc khi đặt vào vị trí 
11.4. Thực hành xây vòm: 
11.4.1. Nội dung thực hiện: 
- Làm khuôn đỡ vòm cung tròn đối xứng 
- Thực hành xây vòm cung tròn đối xứng 
- Làm khuôn đỡ vòm cung tròn không đối xứng 
- Thực hành xây vòm cung tròn không đối xứng 
11.4.2. Công tác chuẩn bị: 
- Thƣớc tầm 1-3 m: 4 cái 
- Thƣớc mét : 2-3 m: 4 cái 
- Ti ô ( 3m) : 4 cái 
162 
- Ni vô ngang: 2 cái 
- Quả dọi , dây: 4 quả 
- Dây xây: 2 con 
- Dao xây: 10 cái 
- Bay xây 5 cái 
- Gạch chỉ:1000 viên 
- Cát đen 1 m3 
- Vôi nhuyễn 300 kg 
- Xi măng: 300kg 
- Tƣờng 220 cao 1,5 m x 3m: 6 đoạn (dùng để thực tập vòm đối xứng và 
không đối xứng) 
- Gỗ làm khuôn vòm : 1m3 
- Búa đinh: 6 cái 
- Đinh 3 cm: 2kg 
- Cƣa gỗ cầm tay: 2 cái 
- Cƣa máy cầm tay: 2 cái 
11.4.3. Tổ chức thực hiện: 
- Chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm 6- 8 học sinh) 
- Giáo viên hƣớng dẫn, thao tác mẫu 
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Các nhóm thực hiện, giáo viên theo dõi uốn nắn, đánh giá 
- Định mức:Trong 1 giờ xây được 25 ÷ 35 viên gạch đảm bảo yêu cầu kỹ 
thuật. (xây kết cấu phức tạp) 
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 
Câu 1: (1.5.2), Câu 2: (1.5.3), Câu 3: (1.5.5), Câu 4: (2.2), Câu 5: (2.4.3), Câu 6: 
(2.5), Câu 7: (3.1), Câu 8: (3.3.), Câu 9: (4.1.), Câu 10: (4.2), Câu 11: (5.2), Câu 
12: (5.3), Câu 13: (6.1), Câu 14: (6.2), Câu 15: (8.2.3), Câu 16: (9.2), Câu 17: 
(10.3), 
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN: 
ATLĐ: An toàn lao động 
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
- Giáo trình kỹ thuật thi công- NXB Xây dựng – năm 2000 
- Giáo trình Vật liệu xây dựng (Trƣờng ĐHTL)- Nhà xuất bản nông nghiêp- năm 
1980 
- Giáo trình thi công tập 1,2- (Trƣờng cao đẳng nghề Nam Định) 
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phƣơng pháp mô đun-NXB Xây dựng- 2000 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_04_xay_gach_bo_lao_dong_thuong_binh_va_xa.pdf
Ebook liên quan