Giáo trình Mô đun 32: Phân tích mạch thủy lực - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Tóm tắt Giáo trình Mô đun 32: Phân tích mạch thủy lực - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình: ...giảm tốc. + Cấu tạo (hình 7.5) Hình 2.3. Môtơ thủy lực bánh răng hai khoang 1, 14- Nắp; 2,10- Trục dẫn động và trục trung gian; 3, 4- ổ bi; 5- Vít cấy; 6, 12- Vỏ môtơ; 7, 15- Bánh răng bị động; 8, 16- Bánh răng chủ động; 9- Vỏ ổ bi kim; 11- Bản gối; 13- Đệm điều chỉnh; Hai khoang của môtơ thủ...ư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động cần. Kỹ năng: - Kiểm tra, điều chỉnh được mạch điều khiển cần. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp. B- NỘI DUNG 1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển cần 1.1. Khái niệm Điều khiển dòng thủy lực tới các th... 5- Xy lanh tay gầu 1.1. Van khoá thuỷ lực kép 1.1.1. Sơ đồ cấu tạo() 1.1.2. Nguyên lý làm việc Khi động cơ hoạt động, bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5), nếu không tác động cần điều khiển dầu hồi về thùng Nếu tác động cần điều khiển để gậ...

doc39 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Mô đun 32: Phân tích mạch thủy lực - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồ cấu tạo
Hình 2.5. Bơm piston chiều trục thân nghiêng không điều chỉnh được
1- Trục dẫn động; 2- Trục cácđăng; 3- Khối xilanh; 4- Cửa dầu; 5- Nắp;
6- Đĩa Phân phối; 7- Lò xo; 8- Piston; 9- ổ bi; 10- Thanh truyền; 11- Phớt chắn dầu;
4.2. Nguyên lý làm việc
Loại bơm này có đường tâm của thân xilanh lệch một góc với đường tâm của trục dẫn động nên gọi là bơm thân nghiêng.
	Khối xilanh nhận chuyển động quay từ trục 1 thông qua khớp nối cácđăng 2. Trục 1 quay trên 3 ổ bi và do động cơ dẫn động. Trong khối xilanh có bảy xilanh, piston 8 liên kết với thanh truyền, thanh truyền liên kết với mặt bích của trục 1 bằng khớp cầu. Thân xilanh quay trên ổ bi 9 và lệch với trục một góc 300. Lò xo 7 ép sát thân xilanh vào đĩa phân phối 6 và nắp 5. Các vị trí liên kết vỏ và nắp có lắp các phớt chắn dầu. 
5. Bơm có bộ tự động điều chỉnh công suất (Bơm piston thân nghiêng điều chỉnh được)
5.1. Sơ đồ
Loại bơm này có khả năng thay đổi độ nghiêng của thân bơm trong khi làm việc, do đó sẽ thay đổi hành trình của piston và lượng cung cấp chất lỏng của bơm.
	Gồm thân quay 14 có thể xoay lệch so với thân 3 một góc từ 00-250 nhờ ngõng trục 9. Lượng chất lỏng cung cấp tỷ lệ thuận với độ nghiêng của khối xilanh 11 và số vòng quay của trục 1 của bơm. Kết cấu như vậy sự điều chỉnh đạt được không phụ thuộc vào số vòng quay của động cơ dẫn động.
Hình 2.6. Bơm piston chiều trục thân nghiêng điều chỉnh được
1- Trục; 2,13- Nắp; 3- Vỏ bơm; 4,5,6- ổ bi; 7- Mặt bích; 8- Thanh truyền; 9- Ngõng trục;
10- Piston; 11- Khối xilanh; 12- Đĩa phân phối; 14- Thân quay; 15- Ngõng tâm;
6. Bơm piston hướng kính
6.1. Sơ đồ
- Phần tĩnh stator làm chức năng thanh truyền có tâm O1. Các piston lắp trong phần quay roto 2, khi quay roto 2 quanh tâm O2 lệch tâm O1 một khoảng e thì piston chuyển động xoay tròn cùng với roto và đồng thời chuyển động tịnh tiến qua lại trong xilanh. Chất lỏng được nạp vào trong xilanh phía dưới piston và bị piston đẩy ra theo hai kênh 3 dọc trong trục roto. Chất lỏng được bơm đẩy ra khi quay piston từ điểm A về phía điểm C tức là khi piston dịch chuyển đến tâm O2 .
Hình 2.7. Sơ đồ nguyên lý của bơm piston hướng kính
1- Stator; 2- Roto; 3- Kênh;
- Khi làm việc piston phải thường xuyên ép sát vào Stator bằng 3 cách.
+ Nhờ lò xo lắp dưới piston .
+ Nhờ con trượt di chuyển trong rãnh của Stator.
+ Nhờ bơm phụ ép piston sát vào Stator.
- Bơm piston hướng kính tạo ra áp suất đến 250 KG/cm2 và cung cấp đến 500 lít/ phút.	
 6.2. Quy trình bảo dưỡng bơm môtơ thuỷ lực
- Tháo bơm ra khỏi máy
- Vệ sinh bơm
- Tháo tổng thành bơm
- Vệ sinh các cụm chi tiết
- Kiểm tra các cụm chi tiết
- Lắp tổng thành bơm
- Lắp bơm lên máy
- Nổ máy kiểm tra
6.3. Thực hiện bảo dưỡng bơm môtơ thuỷ lực
BÀI 3: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN CẦN
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức: 
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển cần.
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động cần.
Kỹ năng: 
- Kiểm tra, điều chỉnh được mạch điều khiển cần. 
Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển cần
1.1. Khái niệm
Điều khiển dòng thủy lực tới các thiết bị công tác
Hình 3.1: 1- Bơm; 2 - xy lanh thủy lực; 3- đường cấp thủy lực; 4- van an toàn; 5 – van phân phối; 
6- van tiết lưu ; 7- van một chiều; 8- lọc dầu; 9- thùng dầu thủy lực; 10- két làm mát
1.2. Ý nghĩa ký hiệu hộp phân phối thủy lực 
Phân phối dòng thủy lực đến các thiết bi công tác có hệ thống trợ lực bằng thủy lực hoặc bằng điện nhằm giúp đỡ người vận hành đỡ vất vả hơn khi điều khiển các thiết bị thủy lực cỡ lớn.
1.3. Ngăn kéo phân phôi
1.3.1. Sơ đồ 
3.2. Nguyên lý làm việc
1.4. Hộp phân phối 3 buồng
1.4.1. Sơ đồ
Hình 3.2: Các kiểu van ngăn kéo phân phối
1.4.2. Nguyên lý hoạt động của hộp phân phối 3 buồng
Hộp phân phối 3 buồng có một buồng ở giữa gọi là buồng chung gian còn 2 buồng 2 bên là buồng làm việc để điều khiển dầu thủy lực thay đổi hướng chuyển động của thiết bị thủy lực. khi ta dịch chuyển van ngăn kéo sang bên phải hay bên trái thì van phân phối sẽ thay đổi từ vị trí trung gian sang vị trí làm việc
1.5. Hộp phân phối có chức năng phụ
1.5.1. Sơ đồ
1.5.2. Nguyên lý làm việc
1.6. Hộp phân phối điều khiển gián tiếp bằng thuỷ lực
1.6.1. Sơ đồ
Hình 3.2: Hộp phân phối điều khiển gián tiếp thủy lực
1.6.2. Nguyên lý làm việc
Dòng thủy lực được cấp vào 2 đầu của van phân phối khi điều khiển van con trượt bên trên bằng dòng thủy lực hay dòng khí nén hay dùn g điều khiển điện thì sẽ đẩy dầu thủy lực vào 2 khoang 2 đầu của van phân phối chính đẩy van con trượt dịch chuyển đòng mở đường dầu của van phân phối như hình vẽ.
2. Hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng trong mạch điều khiển cần.
2.1. Hộp phân phối điều khiển gián tiếp bằng điện
2.1.1. Sơ đồ
Hình 3.3: Hộp phân phối điều khiển gián tiếp bằng điện
2.1.2. Nguyên lý làm việc 
Van phân phối được dịch chuyển nhờ cuộn hút ở hai đầu khi có dòng điện điều khiển vào 2 đầu thì cuộn dây có chức năng như nam châm điện hút van phân phối vào do đó đòng mở các đường dầu trong van như hình vẽ.
2.2. Hộp phân phối điều khiển 
2.2.1. Sơ đồ
2.2.2. Nguyên lý làm việc 
2.3. Quy trình bảo dưỡng hộp phân phối thuỷ lực
- vệ sinh
- Tháo hộp phân phối
- vệ sinh
- Kiểm tra
- Thay phớt 
- Lắp hộp phân phối
- Chạy thử kiểm tra 
3. Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý
3.1. Quy trình Kiểm tra,
- vệ sinh
- Tháo hộp phân phối
- vệ sinh
- Kiểm tra
- Thay phớt 
- Lắp hộp phân phối
- Chạy thử kiểm tra 
3.2. Điều chỉnh và xử lý
Van phân phối khí nén điều khiển khí nén tới thiết bị công tác như piston khí nén sử dụng trong phanh khí nén
BÀI 4: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN GẦU
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức: 
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển gầu.
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động gầu.
Kỹ năng: 
	- Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý được mạch điều khiển gầu. 
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển gầu
1.1. Công dụng, phân loại, ký hiệu
Tác dụng để điều khiển tốc độ của thiết bị công tác thông qua việc tiết lưu lượng của dầu thủy lực.
Hình 4.1: 1- Bơm; 2 - xy lanh thủy lực; 3- đường cấp thủy lực; 4- van an toàn; 5 – van phân phối; 
6- van tiết lưu ; 7- van một chiều; 8- Lọcdầu; 9- thùng dầu thủy lực; 
1.2. Van tiết lưu đơn giản
Là van tiết lưu 2 chiều không điều chỉnh được lưu lượng chỉ đơn giản là một thiết bị thay đổi tiết diện dòng thủy lực qua nó
1.3. Van tiết lưu 1 chiều
1.3.1. Sơ đồ
Hình 4.2: Van tiết lưu có điều chỉnh
1.3.2. Nguyên lý làm việc
Khi dòng chất lỏng đi từ trái qua phải thì dòng chất lỏng bị tiết lưu qua việc điều chỉnh lưu lượng qua van tiết lưu qua đó thay đổi tốc độ của dầu thủy lực. Khi dòng dầu hồi về qua van tiết lưu thì dầu thủy lực lại không đi qua van tiết lưu mà qua luôn van 1 chiều dẫn đến không ảnh hưởng gì tốc độ của dầu thủy lực nên dòng dầu về khoong bị tiết lưu.
1.4 . Van tiết lưu tự điều chỉnh
1.4.1. Sơ đồ
1.4.2. Nguyên lý làm việc
B. Trình tự thực hiện
- vệ sinh
- Tháo van tiết lưu
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van tiết lưu
- Chạy thử kiểm tra 
2. Bảo dưỡng van an toàn
A. Lý thuyết liên quan
2.1. Công dụng, phân loại, ký hiệu
Hình 4.3: Ký hiệu van an toàn
2.2. Van an toàn tác dụng trực tiếp
2.2.1. Sơ đồ
Hình 4.4: Cấu tạo van an toàn trực tiếp
2.2.1. Nguyên lý làm việc
2.3. Van an toàn tác dụng gián tiếp
2.3.1. Sơ đồ
Hình 4.5: Cấu tạo van an toàn gián tiếp
2.3.1. Nguyên lý làm việc
2.4. Quy trình bảo dưỡng van an toàn
- vệ sinh
- Tháo van an toàn
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van an toàn
- Chạy thử kiểm tra 
3. Bảo dưỡng van một chiều
A. Lý thuyết liên quan
3.1. Công dụng, phân loại
3.1.1. Sơ đồ
Hình 4.6: Van một chiều
3.1.2. Nguyên lý làm việc
- vệ sinh
- Tháo van 
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van 
- Chạy thử kiểm tra 
4.Bảo dưỡng van khoá thuỷ lực
4.1. Công dụng và phân loại
4.2. Van khoá thuỷ lực đơn
4.2.1. Sơ đồ cấu tạo
Hình 4.7: Van khóa thủy lực đơn
4.2.2. Nguyên lý làm việc
4.3. Van khoá thuỷ lực kép
4.3.1. Sơ đồ cấu tạo
4.3.2. Nguyên lý làm việc
B. Quy trình bảo dưỡng van khoá thuỷ lực kép
- vệ sinh
- Tháo van 
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van 
- Chạy thử kiểm tra 
5. Van xả nhanh khí nén
5.1. Công dụng
5.2. Sơ đồ
Hình 4.7: Van xả khí nhanh
5.3. Nguyên lý làm việc
Xả nhanh khí nén khi có tín hiệu xả 
- vệ sinh
- Tháo van 
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van 
- Chạy thử kiểm tra 
6. Van tự động điều chỉnh áp suất khí nén
6.1. Công dụng
6.2.Sơ đồ cấu tạo
Hình 4.8: Van tự động điều chỉnh áp suất khí
6.3. Nguyên lý làm việc
6.4. Quy trình bảo dưỡng van tự động điều chỉnh áp suất
- vệ sinh
- Tháo van 
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van 
- Chạy thử kiểm tra 
3. Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý
BÀI 5: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN TAY GẦU
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức: 
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển tay gầu.
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động tay gầu.
Kỹ năng:
	- Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý được mạch điều khiển tay gầu. 
Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển tay gầu
Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống điều khiển tay gầu
1-Bơm thủylực; 2- Bộ điều khiển điện tử; 3-Hộp phân phối thủylực;
4-Tay điều khiển; 5- Xy lanh tay gầu
1.1. Van khoá thuỷ lực kép
1.1.1. Sơ đồ cấu tạo()
1.1.2. Nguyên lý làm việc
	Khi động cơ hoạt động, bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5), nếu không tác động cần điều khiển dầu hồi về thùng
	Nếu tác động cần điều khiển để gập tay gầu bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5) mở đường dầu tới xy lanh tác động vào đỉnh píttông bên phải, pít tông đẩy sang trái làm tay gầu được gập lại.
Nếu tác động cần điều khiển để duỗi tay gầu bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5) mở đường dầu tới xy lanh (2)tác động vào đỉnh píttông bên trái, pít tông đẩy sang phải làm tay gầu được duỗi ra.
Hình 4.1: 1- Bơm; 2 - xy lanh thủy lực tay gầu; 3- đường cấp thủy lực; 4- van an toàn; 5 – van phân phối; 
6- van tiết lưu ; 7- van một chiều; 8- Lọcdầu; 9- thùng dầu thủy lực; 
B. Quy trình bảo dưỡng van khoá thuỷ lực kép
- vệ sinh
- Tháo van 
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van 
- Chạy thử kiểm tra 
 BÀI 6: MẠCH THỦYLỰC ĐIỀU KHIỂN QUAY TOA
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức: 
- Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của khớp nối quay, khớp nối trung tâm .
Kỹ năng:
 - Bảo dưỡng được các khớp nối .
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
B- NỘI DUNG
Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển quay toa
Hình 6.1: Sơ đồ mạch thủy lực quay toa
1- Bơm; 2 – Mô tơ quay toa ; 3- Đường cấp thủy lực; 4 ,12- Van an toàn; 5 – van phân phối; 
6- van tiết lưu có điều chỉnh; 7- van một chiều; 8- Lọc dầu; 9- thùng dầu thủy lực; 10 két làm mát
1.1. Công dụng: Để cấp thủy lực đến mô tơ mà nó được bố trí trên bộ phận quay.
1.2. Sơ đồ cấu tạo
Hình 6.2: Đầu nối dẫn dầu quay
ống nối; 2- Vỏ; 3- Vòng phớt; 4- Vòng hãm; 5- Mặt bích; 6- ổ bi; 7- Nắp
Một đầu của ống nối được lắp vào lỗ ren trên đầu trục, đầu ngoài của ống lắp ổ bi 6, vòng trong của ổ bi được chặn bởi hai vòng hãm 4, vòng ngoài ổ bi được ép giữa vỏ 2 và nắp 7 của cơ cấu nối quay. Vòng phớt 3 được ép giữa vỏ 2 và mặt bích 5, ổ bi 6 phải được bôi trơn thường xuyên bằng cách tra dầu qua lỗ có nắp đậy ở vỏ.
B. Quy trình bảo dưỡng 
+ Vệ sinh khớp nối
+ Tháo các chi tiết
+ Kiểm tra các chi tiết
- Các đường bắt gen
- hớt chắn bụi
- Vòng bì
+ Lắp các chi tiết vào
+ Bôi trơn các bộ phận quay
 2: Bảo dưỡng khớp nối trung tâm
2.1. Công dụng
Dùng để truyền dầu thủy lực từ bộ phân phối xuống các mô tơ di chuyển 
2.2. Sơ đồ cấu tạo
2.3. Nguyên lý làm việc
Khi dầu thủy lực với áp suất cao được điều khiển cấp bởi van phân phối đến các mô tơ di chuyển phía dưới dầu đến khớp nối trung tâm tại đây dầu vào các dãnh mỗi
dãnh được nối với một đường dầu phía dưới gồm có 2 đường dầu cấp cho mô tơ di chuyển trái và 2 đường dầu cấp cho mô tơ di chuyển phải ngoài da còn có đường dầu hồi. 
B. Quy trình bảo dưỡng 
+ Vệ sinh bên ngoài khớp nối, các đường dẫn dầu vào khớp nối
+ Tháo dời các chi tiết 
+ Vệ sinh các chi tiết, cụm chi tiết.
Vệ sinh các bi trong khớp nối
Vệ sinh thân khớp nối 
+ Kiểm tra các cụm chi tiết 
 Kiểm tra các phớt làm kín dầu, phớt chắc bụi
 Kiểm tra Bi cổ phớt
 Kiểm tra Thân trong khớp nối trung tâm
+ Lắp khớp nối lại 
+ Lắp lên máy và chạy thử
BÀI 7: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN DI CHUYỂN
I- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức: 
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển di chuyển
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động di chuyển
Kỹ năng
- Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý được mạch điều khiển di chuyển. 
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
II- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển di chuyển
Hình 7.1. Sơ đồ hệ thống điều khiển lái điện thủy lực
 1- Bơm thủy lực
Cảm biến góc lái
Van ngăn kéo phân phối 
thủy lưc

4-Hộp phân phối thủy lực
5-Hộp điều khiển điện tử
6- Xy lanh công tác
7-Cảm biến vị trí góc xoay
2. Nguyên lý hoạt động
Hình 7.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống lái thủy lực
1-Bộ phận điều khiển lái thủy lực
2- Van điều áp
3-Xy lanh thủy lực
4-Van đệm
5-Bơm hệ thống lái
6- Đường thủy lực chính

	Khi động cơ hoạt động, bơm thủy lực (5) làm việc nó cung cấp dầu qua van điều áp số (2) tới bộ điều khiển lái số (1).Nếu không đánh lái dầu sẽ hồi về thùng.
	Nếu người điều khiển tác động vô lăng sang trái làm mở van ngăn kéo trong bộ điều khiển lái số 1 do đó dấu từ bơm thủy lực (5) làm việc nó cung cấp dầu qua van điều áp số (2) tới bộ điều khiển lái số (1) cung cấp dầu đến hai xy lanh, dầu tác lên pit tông thông qua các khâu khớp bánh được xoáy sang bên trái, còn dầu phía kia pít tông được đẩy về thùng. 
Nếu người điều khiển tác động vô lăng sang phải làm mở van ngăn kéo trong bộ điều khiển lái số 1 do đó dấu từ bơm thủy lực (5) làm việc nó cung cấp dầu qua van điều áp số (2) tới bộ điều khiển lái số (1) cung cấp dầu đến hai xy lanh, dầu tác lên pit tông thông qua các khâu khớp bánh được xoáy sang bên phải, còn dầu phía kia pít tông được đẩy về thùng.
7.1.4.1. Quy trình bảo dưỡng van tự động điều chỉnh áp suất
- vệ sinh
- Tháo van 
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt 
- Lắp van2
- Chạy thử kiểm tra 
BÀI 8: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN KẾT HỢP
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức: - Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của xilanh thuỷ lực, khí nén và hộp hơi thừa hành
Kỹ năng:
 - Bảo dưỡng được các bộ phận của xilanh thuỷ lực, khí nén và hộp hơi thừa hành 
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ cấu tạo
Hình 8.1. Sơ đồ hệ thống điều khiển lái điện thủy lực
 1- Bơm thủy lực
 2- Hộp điều khiển điện tử
3-Mô tơ thủy lực hai chiều lưu 
lượng biến đổi
 4-Hộp phân phối thủy lực
5-Bộ phậncần gầu
6- Bộ phận điều khiển di chuyển
7- Tay điều khiển
8- Giắc kết nối

Xy lanh thủy lưc là cơ cấu chấp hành chính trong hệ truyền động và tự động thủy lực,nó dùng để chuyển tải một vật bất kỳ từ vị trí này sang vị trí khác,nâng hạ một sản phẩm nào đó như cửa đập thủy điện chẳng hạn,tạo lực ép cho máy ép một sản phẩm nào đó,v.v,nói chung xy lanh thủy lực có chức năng thực hiên một công năng nhất định nào đó mà nhu cầu công nghệ đòi hỏi đáp ứng.
Để vận hành xy lanh thủy lực được đảm bảo kỹ thuật tăng độ bền cũng như tuổi thọ một cách tối ưu chúng ta cần nắm được kết cấu cũng như phương pháp tính toán ứng dụng nó vào những vị trí cân thiết.
Hình 8.2: Cắt bổ xy lanh thủy lực
*1 ;2;3;8;9;10-Thân ắc phía đầu cần và phía không cần của xy lanh thủy lực dùng để gá xi lanh vào điểm tựa và vật hoặc cơ cấu cần di chuyển trong đó có bi tự lựa 9;vú mỡ 2 và 8; vít để hãm khóa.
*4;5;19;20-Bích phía đầu cần của xy lanh thủy lực(có thể áp dụng cho cả xi lanh cần hai phía) Gồm gioăng làm kín cổ giữa cần piston và bích phía có cần ;bạc dẫn hướng;lỗ bắt ống dẫn dầu ;gioăng gạt bẩn;bu lông bát bích với thân xy lanh thủy lực ; có thể còn có thêm bộ giảm chấn nêu cần .Nói chung bích phía có cần của xy lanh thủy lực tùy theo kết cấu có thể khác nhau nhưng cơ bản có các bộ phận chính là:bạc dẫn hướng khi cân piston vươn quá dài có tác dung giảm lực côngxôn không gây mòn không đều goăng phót hoăc gãy ,cong cần ;có trương hợp cần quá dài còn có thêm bạc đỡ 17 .
*6;7;11;12-Bich phía không cần của xy lanh thủy lực gồm các chi tiết lỗ bắt ống cấp dầu;giảm chấn;goăng làm kin giữa thân xi lanh và bích bu lông bắt .cũng có thể kết cấu hàn đơn giản hơn.Nói chung tùy theo yêu cầu của công nghệ nơi ứng dụng để giảm chi phí thường xi lanh có cần môt phía là kêt cấu hàn và không có giảm chấn.
*13;14;15;16-Quả piston.là bộ phận chính của xy lanh thủy lực để ngăn cách giữa hai khoang có áp và không có áp luôn phiên nhau của xy lanh thủy lực gồm thân piston và các gioăng phớt bằng cao su chịu dâu hoăc nhựa viton vừa chịu áp suất vừa làm kín cả hai chiều với vỏ xi lanh;đệm dẫn hướng giữa hai phớt bằng vật liệu chịu mài mòn ( vật liệu phíp chẳng hạn);chiều dài tối thiểu thân piston thường được thiết kế lớn hơn 2/3 của kích thước đường kính lòng xy lanh thủy lực.
*18- Vỏ xi lanh được chế tạo từ thép st 35 có độ dẻo tốt;với độ dầy theo tiêu chuẩn chịu áp suất định mức quốc tế.với độ bóng bề mặt trong lòng đạt hoa 10 đến hoa 12 bằng công nghệ lăn miết bi trên bề mặt trong ống thép vừa làm nhẵn bề mặt vừa chai cứng nên làm cho vỏ xy lanh thủy lực tăng độ bền và chịu mài mòn cao.
*21-Cần piston được làm từ thép 40 Crom;tôi cứng bề mặt được mài tròn bằng máy mài vô tâm đạt độ bóng cao.Sau khi mài bóng được mã một lớp crom chông rỉ vớ độ dày lớp mã theo yêu cầu của nhà đặt hàng.Những trường hợp đặc biệt cần piston phải làm việc ở trong môi trường ăn mòn người ta còn phủ thêm lópCenamic.(gốm).Kết cấu của cần piston.cho xi lanh cần một phía thông thường một đầu để lắp quả piston còn đầu kia có kết câu ren để lắp ắc hoặc tiên bậc để lắp bàn ép hoặc để gá vât cần mang theo
1.3. Xi lanh khí nén
1.3.1. Sơ đồ cấu tạo
Cũng tương tự như cấu tạo của xi lanh thủy lực 
2. Trình tự thực hiện:
 - Chuẩn bị:
TT
Trang thiết bị và dụng cụ
Đơn vị
Số lượng
1
Piston thủy lực 
Chiếc
2
2
Bộ dụng cụ: bộ lục giác 
Bộ
2
3
Khay đựng dụng cụ, chi tiết
Chiếc
4
4
Dầu bôi trơn
Lít
0,5
5
Giẻ lau
Kg
0,3
6
Hệ thống khí nén


- Vệ sinh: Vệ sinh bên ngoài piston để tháo các chi tiết không bi bụi bẩn bám vào bên trong xilanh
 - Tháo Piston:
+ Nới các bu lông lục giác bịt đầu xilanh
+ Tháo các bu lông lục giác ra ;
+ Tháo nắp bịt đầu xilanh;
+ rút cần piston ra khỏi xi lanh; 
+ Tháo các phớt chắn dầu thủy lực trên đầu piston
- Vệ sinh các chi tiết: bằng dầu diesel 
- Kiểm tra các chi tiết;
+ Kiểm tra đầu piston nếu mòn nhiều quá thì phải mang sửa chữa
+ Kiểm tra các phớt làm kín trên đầu piston nếu thấy các phớt bị mòn quá phải thay, các phớt không có độ đàn hồi giòn thì phải thay phớt mới...
+ Kiểm tra ống xi lanh 
- Lắp piston: 
 + Bôi dầu thủy lực vào các chi tiết trước khi lắp vào 
+ Lắp phớt làm kín vào đầu piston 
+ Đưa piston vào trong xi lanh (chú ý đưa quả piston cần đưa vào thẳng chánh để lệch sẽ bẻ quả piston dẫn đến kẹt không lắp được)
+ Lắp nắp chắn đầu xi lanh lại 
+ Xiết chặt các bu lông lục giác bắt chặt bịt đầu xi lanh với xi lanh với lực xiết vừa đủ thấy chặt tay là được

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_mo_dun_32_phan_tich_mach_thuy_luc_truong_cao_dang.doc