Giáo trình mô đun Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa - Mã số: MĐ 01 - Nghề: Trồng lúa năng suất cao
Tóm tắt Giáo trình mô đun Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa - Mã số: MĐ 01 - Nghề: Trồng lúa năng suất cao: ... 1.5.3. Ánh sáng Cường độ ánh sáng mặt trời ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn sinh trưởng và năng suất lúa, đặc biệt là 45 ngày trước khi thu hoạch có liên quan chặt chẽ với năng suất lúa. Trong sản xuất lúa, các điều kiện canh tác, chế độ nước, dinh dưỡng, gieo cấy với mật độ hợp lý,...Sofit 250 cc Chai 2 Regent 1,6 gam Gói 8 Chess 15 gam Chai 8 Tilt Super 250 cc Chai 4 Thuốc sâu Chai 2 Dụng cụ Liềm Cái 2 Thúng Cái 2 Chổi Cái 2 Trang, cào Bộ 1 Gầu xúc Cái 1 Bao đựng lúa Cái 50 Dây cột bao Kg 2 Chi khác Giấy, bút, viết Bộ 1 Dự phòng Vụ 1...ống chịu rất tốt. Chất lượng gạo ngon, màu gạo trong suốt, cơm dẻo, mùi thơm dịu. Hình 1.80. Giống lúa thuần TBR45: 31). Giống lúa TBR-18 (hình 1.81) Năng suất trung bình đạt 70 - 75 tạ/ha. Chất lượng gạo thơm ngon. Cơm mềm có mùi thơm. Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 130 - 135 ngày...
ồng ruộng. Thời gian thích hợp nhất để giảng dạy và học tập mô đun này là trước khi vào thời vụ trồng lúa. II. Mục tiêu: Sau khi học xong mô đun “Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa”. Học viên có khả năng: - Trình bày được đặc tính sinh vật học của cây lúa; - Nêu được các bước xác định nhu cầu thị trường về trồng và tiêu thụ lúa; - Trình bày được cách lập kế hoạch trồng lúa; quá trình chuẩn bị nhân công; Dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, lúa giống... để trồng lúa. - Xác định được nhu cầu thị trường trồng, tiêu thụ lúa; - Xác định được các đặc điểm nông học, sinh học, sinh thái, sinh lý của cây lúa - Lập được kế hoạch để trồng lúa; - Chuẩn bị được giống lúa, lúa giống, vật tư, dụng cụ, thiết bị và nhân công để trồng lúa. III. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời lượng (Giờ chuẩn) TS LT TH KT MĐ01- 01 Tìm hiểu đặc tính sinh vật học của cây lúa Lý thuyết -Lớp học -Hiện trường 09 04 04 01 MĐ01- 02 Xác định nhu cầu thị trường Lý thuyết -Lớp học -Hiện trường 13 04 08 01 MĐ01- 03 Lập kế hoạch trồng lúa LT Lớp học 25 8 16 01 MĐ01- 04 Chuẩn bị trước khi trồng lúa Tích hợp -Lớp học -Hiện trường 21 04 16 01 Tổng 68 20 44 04 80 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Bài 01. Giới thiệu về cây lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án b Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án a 81 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 5: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 6: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 7: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án c 82 Bài tập 8: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án c Bài tập 9: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án b Bài tập 10: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án c Bài tập 11: - Nguồn lực: Cây lúa có đủ các bộ phận từ thân, rễ, lá, bông lúa, bút, giấy. - Cách thức: Mỗi học sinh nhận một bộ dụng cụ gồm cây lúa, bút, giấy. - Thời gian hoàn thành: 05 phút/1 nhóm học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên phân biệt các bộ phận và ghi vào giấy. Giáo viên gọi ngẫu nhiên học viên trình bày trước cả lớp. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. - Kết quả cần đạt được: Các học viên xác định đúng các bộ phận của cây lúa như rễ, thân, lá và bông, hạt lúa. Các bộ ơhận của phiến lá: Cổ lá, tai lá, thìa lìa 83 Bài 02: Xác định nhu cầu thị trường Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng: Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng d Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng d 84 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi mẫu, giấy A4, bút, thước, bút chì. - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm thước, viết, giấy, bảng câu hỏi mẫu. - Thời gian hoàn thành: 90 phút/1 nhóm học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các bước: Xác định những nội dung cần điều tra. Đặt các câu hỏi về nhu cầu sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2011 đối với cán bộ khuyến nông (xã huyện); Các câu hỏi đối với người trồng lúa ở trong vùng; Câu hỏi đối với nơi mua lúa. Đại diện từng nhóm học viên lên trình bày bảng câu hỏi của nhóm, giáo viên đánh giá và ghi điểm theo nhóm. - Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên lập được bảng câu hỏi theo mẫu và đầy đủ các nội dung về nhu cầu sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2011 (Các câu hỏi đối với cán bộ khuyến nông (xã, huyện); Các câu hỏi đối với người trồng lúa ở trong vùng; Câu hỏi đối với cơ sở mua lúa). Bài 03: Lập bảng kế hoạch trồng lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng d 85 Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng kế hoạch trồng lúa mẫu. Bảng định mức và giá cả công lao động, vật tư, dụng cụ...; Giấy A4, bút, thước, bút chì. Máy tính tay. - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm thước, viết, giấy, bảng kế hoạch mẫu. Bảng định mức và giá cả công lao động, vật tư, dụng cụ... Máy tính cầm tay. - Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên. - Phương pháp đánh giá: Đại diện từng nhóm học viên lên trình bày bảng kế hoạch của nhóm, giáo viên đánh giá nội dung bảng kế hoạch của nhóm và ghi điểm theo nhóm. - Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên thực hiện đúng các bước lập bảng kế hoạch và lập được bảng kế hoạch theo mẫu và đầy đủ các nội dung về kế hoạch sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2011. Đáp số bài tập: - Kinh phí trồng 1 ha lúa vụ Đông Xuân 2010-2011 hết 18 953 500 đồng. - Giá thành 1 kg lúa là 2 670 đống/kg. - Tiền lời thu được trên 1 ha là: 25 066 500 đồng/ha (Hai lăm triệu không trăm sáu sáu ngàn, năm trăm đồng). Bài 04. Chuẩn bị trước khi trồng lúa. Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng d 86 Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng a Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. - Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. Đáp án đúng d Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng mô tả các cấp hạt giống lúa. - Cách thức: Mỗi học viên, nhận một bộ dụng cụ bảng mô tả các cấp hạt lúa giống, giấy, bút. - Thời gian hoàn thành: 5-10 /1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hỏi từng học viên trong lớp về các cấp hạt lúa giống. Nhận xét và ghi điểm. - Kết quả cần đạt được: Học viên xác định đúng các cấp hạt lúa giống. Đáp số bài tập 4: Các cấp hạt lúa giống 1). Tác giả. 2). Siêu nguyên chủng 3). Nguyên chủng 4). Xác nhận. 87 Bài tập 5: - Nguồn lực: Máy tính, bảng ghi số lượng lúa giống cho 1 ha lúa cấy. - Cách thức: Mỗi học viên nhận một bộ dụng cụ gồm máy tính, giấy, bút. - Thời gian hoàn thành: 10/1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên thu giấy ghi kết quả của mỗi học viên. Nhận xét kết quả và ghi điểm cho mỗi học viên. - Kết quả cần đạt được: Các học viên tính đúng lượng lúa giống cần để gieo cấy cho 0,5 ha; 05 ha và 10 ha lúa. Đáp số bài tập 5: Lượng lúa giống cấy cho 0,5 ha là: 20 kg Lượng lúa giống cấy cho 05 ha là: 200 kg Lượng lúa giống cấy cho 10 ha là: 400 kg Bài tập 6: - Nguồn lực: Máy tính tay, bảng hợp đồng mẫu, bảng giá cả phân bón, giấy, bút chì, bút bi. - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 3-5 học viên nhận một bộ dụng cụ gồm máy tính tay, 10 tờ giấy A4, 5 bút chì, 1 thước kẻ, Một bảng hợp đồng mẫu, một bảng giá cả phân bón. - Thời gian hoàn thành: 120/1 nhóm học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên thu giấy ghi kết quả của mỗi nhóm học viên. Đại diện mỗi nhóm học viên trình bày kết quả của nhóm. Giáo viên nhận xét kết quả và ghi điểm cho học viên trong nhóm. - Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên viết hợp dồng mua bán theo mẫu. Ghi đúng số tiền mua phân trong bảng hợp đồng. Đáp số bài tập 6: - Hợp đồng viết theo mẫu hợp đồng mua bán - Tiền các loại phân trong hợp đồng: + Ure: 2 000 000 đống (hai triệu đồng) + Supper lân: 1 600 000 đống (một triệu sáu trăm ngàn đồng) + Cloruakali: 1 300 000 đống (một triệu ba trăm ngàn đồng) Tổng cộng: 4 900 000 đồng (bốn triệu, chín trăm ngàn đồng) 88 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 01: Giới thiệu về cây lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất lúa gạo Học viên trả lời vấn đáp và trả lời đúng đáp án về Giá trị kinh tế; Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới; Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam và những tiến bộ của ngành trồng lúa. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Đặc điểm của cây lúa Học viên trả lời vấn đáp và trả lời đúng đáp án về: Thời gian sinh trưởng của cây lúa; Chiều cao cây lúa; Phản ứng quang chu kỳ và Tính ngủ nghỉ của hạt lúa. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa Học viên xác định đúng các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa như: Thời kỳ nảy mầm; Thời kỳ mạ; Thời kì đẻ nhánh; Thời kỳ làm đốt, làm đòng; Thời kỳ trỗ bông, làm hạt và Thời kỳ chín. Giáo viên quan sát học viên xác định các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa, nhận xét và ghi điểm. Xác định các bộ phận của cây lúa Học viên xác định đúng các bộ phận Rễ lúa; Lá lúa; Thân cây lúa; Nhánh lúa và Bông lúa Giáo viên quan sát học viên xác định các bộ phận Rễ lúa; Lá lúa; Thân cây lúa; Nhánh lúa và Bông lúa, nhận xét và ghi điểm 89 5.2. Bài 02. Xác định nhu cầu thị trường Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Sự cần thiết phải xác định nhu cầu của thị trường Giáo viên kiểm tra vấn đáp và học viên trả lời được sự cần thiết phải xác định nhu cầu của thị trường. Giáo viên đối chiếu với đáp án, nhận xét, ghi điểm Xác định loại thông tin cần thu thập Giáo viên kiểm tra vấn đáp và học viên trả lời được loại thông tin cần thu thập. Giáo viên đối chiếu với đáp án, nhận xét, ghi điểm Lập bảng câu hỏi Giáo viên kiểm tra nhóm học viên lập bảng câu hỏi đày đủ và phù hợp với nội dung cần thu thập thông tin. Đại diện nhóm trình bày. Giáo viên đối chiếu với đáp án, nhận xét, ghi điểm Thu thập thông tin về trồng và tiêu thụ lúa Học viên trình bày nội dung về thu thập thông tin trồng và tiêu thụ lúa. Giáo viên dối chiếu đáp án, nhận xét và ghi điểm. Phân tích thông tin và xác định nhu cầu trồng lúa của thị trường Giáo viên kiểm tra học viên phân tích và kết luận thông tin về trồng và tiêu thụ lúa. Đối chiếu bài phân tích của từng nhóm, nhận xét, đánh giá và ghi điểm. Kết luận thông tin trồng và tiêu thụ lúa trong thực tế trong bảng kết quả điều tra. Giáo viên kiểm tra học viên kết luận thông tin về trồng và tiêu thụ lúa trong bảng kết quả điều tra. Đối chiếu kết luận của từng nhóm với đáp án, nhận xét, đánh giá và ghi điểm. 90 5.3. Bài 03. Lập kế hoạch trồng lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kế hoạch trồng lúa là gì? Giáo viên kiểm tra học viên trả lời được kế hoạch trồng lúa là gì. Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Tại sao phải lập kế hoạch trồng lúa? Giáo viên kiểm tra học viên trả lời được tại sao phải lập kế hoạch trồng lúa. Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Những căn cứ để lập kế hoạch trồng lúa Giáo viên kiểm tra học viên trả lời được những căn cứ để lập kế hoạch trồng lúa. Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Các bước lập một bảng kế hoạch Giáo viên quan sát và hướng dẫn học viên thực hiện các bước lập một bảng kế hoạch. Đối chiếu với đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Thực hiện lập một bảng kế hoạch trồng lúa: Giáo viên quan sát và hướng dẫn học viên lập một bảng kế hoạch đầy đủ nội dung về công lao động, vật tư, dụng cụ, kinh phí dự toán giá thành, dự tính lãi lỗ của một vụ trồng lúa. Đối chiếu với bản kế hoạch mẫu và đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 5.4. Bài 04. Chuẩn bị trước khi trồng lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn giống lúa và lúa giống để trồng Kiểm tra từng học viên về tiêu chí chọn giống lúa và lúa giống để trồng. Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Chuẩn bị phân bón; Chuẩn bị thuốc bảo vệ thực vật; Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng lúa; Chuẩn bị nhân công Kiểm tra kết quả các bước chuẩn bị thuốc bảo vệ thực vật trước khi trồng lúa và viết một Hợp đồng mua bán thuốc bảo vệ thực vật của nhóm học viên. Đối chiếu bản hợp đồng mẫu và đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 91 TÀI LIỆU CẦN THAM KHảO 1. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXBNN, HN 1999. 2. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Sung, Kinh tế hợp tác, hợp tác xã ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2001. 3. Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp - nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội-1993. 4. Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc, Kinh tế trang trại gia đình, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1998. 5. Nguyễn Văn Hoan, 2007, Giáo trình kỹ thuật canh tác lúa, NXB Đại Học SP 6. Võ Hùng, Lâm Đức Thuận, 2002. Bài giảng khuyến nông khuyến lâm. Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 7. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2007, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, phần sâu hại cây trồng chính ở ÐBSCL, Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Đình Hương chủ biên, Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000. 9. Nguyễn Thế Nhã, Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 1/2001. 10. Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Hiệp, 2004. Giáo trình qui hoạch phát triển nông thôn. NXB NN. 11. Phát triển kinh tế hộ gia đình. Tài liệu tập huấn. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình. Tháng 6/2008. 92 BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO ” (Kèm theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ 2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ 4. Ủy viên: - Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Đinh Thị Đào – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Phạm Văn Ro – Nghiên cứu viên Viện Lúa Đồng Bằng sông Long - Bà Vũ Thị Thủy, Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO” (Theo Quyết định số 3495/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Ngô Hoàng Duyệt– Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Nguyễn văn Thịnh– Trưởng phòng Nông nghiệp- Chợ Gạo Tiền Giang - Bà Nguyễn Thị Duyên – Phó trưởng bộ môn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Thoa – Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_chuan_bi_cac_dieu_kien_trong_lua_ma_so_md.pdf