Giáo trình mô đun Khoét - Doa lỗ trên máy tiện

Tóm tắt Giáo trình mô đun Khoét - Doa lỗ trên máy tiện: ...2: Kết cấu mũi khoét cán lắp -9- Hình 1.3: Mũi khoét cán lắp 1.1.2. Công dụng - Khoét là nguyên công để mở rộng lỗ, nâng cao độ chính xác sau khi khoan và chỉ có thể thực hiện với các lỗ có sẵn (lỗ đúc, dập, khoan). Khoét còn là nguyên công chuẩn bị cho nguyên công doa, mài. - Khoét có...ao. Doa có thể được thực hiện sau khi lỗ được khoan và khoét. Nếu cần lỗ có độ chính xác cao, có thể khoét lỗ trước nguyên công doa. 2.2. Thông số hình học của dao doa Góc nghiêng chính  của mũi doa trên phần côn cắt có tác dụng như mũi khoét. Đối với mũi doa máy dùng gia công vật liệu dẻ...g khi gia công, bạn hãy giảm tốc độ máy tiện và tăng dần lượng ăn dao để khử rung. Dừng máy tiện và lấy dao ra khỏi lỗ không dịch chuyển tay quay ăn dao ngang. -20- Xác định chiều sâu gia công tinh và khoét lỗ đến kích cỡ. Để có bề mặt bóng cần dùng lượng ăn dao nhỏ. 3. Dạng sai hỏng, ...

pdf28 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình mô đun Khoét - Doa lỗ trên máy tiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O KHOÉT, DOA DOA 
Mục tiêu: 
- Trình bày được các các thơng số hình học của dao khoét, dao doa. 
- Chọn được bộ dụng cụ cắt như mũi khoan, khoét, doa phù hợp với lỗ cần gia 
cơng. 
- Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao khoét, dao 
doa. 
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực 
sáng tạo trong học tập. 
Nội dung: 
1. Dao khoét 
1.1. Cấu tạo, cơng dụng 
1.1.1. Cấu tạo 
Hình 1: Cấu tạo mũi khoét 
 Cấu tạo của mũi khoét rất giống mũi khoan chỉ khác là chúng cĩ nhiều răng hơn 
và khơng cĩ lưỡi cắt ngang. Mũi khoét thường cĩ 3 ÷ 4 răng. Nếu đường kính 
nhỏ hơn 35 mm thì làm 3 răng, cịn dường kính lớn 35 mm làm 4 răng. Mũi 
khoét cũng gồm các phần: cán dao, cổ dao, phần làm việc,...giống như mũi 
khoan. 
Phần làm việc
Cổ daoPhần cắt
Đuôi dẹt
Phần cán
-8- 
 Tùy theo đường kính mũi khoét, với mục đích tiết kiệm kim loại làm dụng cụ, 
mũi khoét cĩ thể được chế tạo răng liền hay răng chắp, cán liền hay cán lắp. 
 Dao khoét thường cĩ nhiều lưỡi cắt hơn mũi khoan tuy nhiên đối với các trường 
hợp gia cơng lỗ cĩ đường kính lớn cĩ thể sử dụng loại dao cĩ 1 hoặc 2 lưỡi cắt 
được gắn vào trục hoặc đầu dao. Đặc biệt là khi gia cơng phá các lỗ lớn đúc sâu 
hoặc rèn, dập. 
Hình 1.2: Kết cấu mũi khoét cán lắp 
-9- 
Hình 1.3: Mũi khoét cán lắp 
1.1.2. Cơng dụng 
- Khoét là nguyên cơng để mở rộng lỗ, nâng cao độ chính xác sau khi khoan và 
chỉ cĩ thể thực hiện với các lỗ cĩ sẵn (lỗ đúc, dập, khoan). Khoét cịn là nguyên 
cơng chuẩn bị cho nguyên cơng doa, mài. 
- Khoét cĩ thể đạt độ chính xác cấp 8, 9, độ nhám bề mặt Ra = 2,5 ÷ 1,25. 
- Mũi khoét cĩ đặc điểm lỡ cĩ 3 đến 4 lưỡi cắt, độ cứng vững lớn hơn nhiều so 
với mũi khoan, do vậy dễ thực hiện việc gia cơng với lượng dư lớn, cĩ thể sửa 
được các sai lệch về hình dáng hình học với vị trí tương quan mà khoan khơng 
thể làm được, đồng thời nâng cao được độ bĩng, độ chính xác, năng suất. 
-10- 
Khoét thường dùng để gia cơng lỗ trụ, nếu dùng mũi khoét định hình cĩ thể vát 
miệng loe, gia cơng lỗ cơn, lỗ bậc, gia cơng mặt phẳng miệng lỗ ... 
1.2. Thơng số hình học của dao khoét 
Gĩc trước  của răng mũi khoét là gĩc làm bởi mặt phẳng tiếp tuyến với 
mặt trước ở một điểm nhất định và mặt phẳng chứa trục mũi khoét đi qua điểm 
đang khảo sát. 
Gĩc trước  được đo trong tiết diện chính N-N, ở tiết diện AA và BB ta cĩ 
gĩc trước 1 đo trong tiết diện ngang. Cịn ở tiết diện FF tiết diện dọc ta cĩ gĩc 
trước 2 . 
Hình 1.4: Các thơng số hình học của mũi khoét trong tiết diện N-N 
Giữa gĩc trước  và gĩc trước 1, 2 và  ta cĩ quan hệ sau: 
 tg  = tg 1 .cos  + tg 2. sin  
Gĩc nghiêng chính  của lưỡi cắt là gĩc làm bởi hình chiếu của lưỡi cắt 
trên mặt phẳng qua trục của mũi khoét và phương chạy dao. Đối với mũi khoét 
thép giĩ chọn 
 = 45 - 600 , cịn đối với mũi khoét hợp kim cứng thì  = 60 ÷ 750. 
-11- 
Gĩc nghiêng  của rãnh xoắn thốt phoi cĩ quan hệ với gĩc trước theo 
cơng thức: 
 tg  = tg sin 
Gĩc nâng  cũng như ở dao tiện cĩ thể cĩ các trị số âm, bằng khơng hay 
dương. Gĩc  biểu diễn theo 1 ,2 và  theo cơng thức sau :tg  = tg1. cos ÷ 
tg2. sin 
Gĩc  nằm trong giới hạn từ 5  150 
1.3. Ảnh hưởng của các thơng số hình học của dao khoét đến quá trình cắt 
 1.3.1. Góc trước  của răng mũi khoét 
Giữa gĩc trước  và gĩc trước 1, 2 và  ta cĩ quan hệ sau: 
 tg  = tg 1 .cos  + tg 2. sin  
 1.3.2. Góc nghiêng chính  của lưỡi cắt 
Đối với mũi khoét thép giĩ chọn  = 45 ÷ 600 , cịn đối với mũi khoét hợp 
kim cứng thì  = 60 ÷750. 
 1.3.3. Gĩc sau  
Gĩc sau của mũi khoét cũng thay đổi tùy theo từng điểm của lưỡi cắt chính. 
Chọn gĩc sau cũng phải dựa vào chiều dày lớp cắt. Thơng thường mũi khoét làm 
việc với lượng chạy dao 0,4 ÷ 1,2mm/vg và chiều dày lớp cắt tương ứng a = 
0,28 ÷ 0,85 mm , do đĩ với mũi thép bằng thép giĩ gĩc sau hợp lý  = 6 ÷ 10 0 , 
cịn đối với mũi khoét hợp kim cứng thì  = 10 ÷ 150 . 
 1.3.4. Góc nghiêng  của rãnh xoắn thoát phoi 
Nếu tăng  thì gĩc trưĩc tăng , lực chiều trục P0 và mơmen Mx giảm 
xuống. Ngồi ra gĩc nghiêng  cịn ảnh hưởng đến sự thốt phoi. Do đĩ khi 
dùng mũi khoét để gia cơng thép ta chọn  = 20 ÷ 300 
Ở mũi khoét cạnh viền dùng để định hướng mũi khoét vào trong lỗ và để 
đạt được kích thước cuối cùng của lỗ . Thực nghiệm chứng tỏ rằng hợp lý nhất 
là chọn chiều rộng cạnh viền f = 12 ÷ 1,3 mm. Nếu chiều rộng mà giảm thì lưỡi 
cắt của mũi khoét sẽ mịn nhanh ở gĩc và lưỡi cắt dễ bị lay rộng, nhưng chiều 
rộng cạnh viền chọn quá lớn sẽ làm cho ma sát giữa mũi khoét và bề mặt gia 
-12- 
cơng tăng, dễ kẹt phoi, răng dao mịn nhanh và độ bĩng bề mặt gia cơng giảm 
xuống. 
 1.3.4. Góc nâng  
Để thốt phoi về phía đầu dao (khi khoét lổ thơng) thì chọn  < 0, cịn 
muốn thốt phoi về phía cán dao chọn  >0. 
Tùy theo đường kính mũi khoét, với mục đích tiết kiệm kim loại làm dụng 
cụ, mũi khoét cĩ thể được chế tạo răng liền hay răng chắp, cán liền hay cán lắp. 
2. Dao doa 
 2.1. Cấu tạo, cơng dụng 
 2.1.1. Cấu tạo 
Phần cắt dẫn hướng
Phần làm việc Phần cán
-13- 
Hình 1.5: Mũi doa 
Tuỳ theo đường kính lỗ gia cơng mà mũi doa cĩ kết cấu khác nhau. Cĩ thể 
cĩ các mũi doa răng liền, doa răng chắp (điều chỉnh theo đường kính). Các răng 
doa cĩ thể làm bằng thép cac bon, thép hợp kim dụng cụ, thép giĩ hoặc hợp kim 
cứng. 
Cũng như mũi khoan, khoét, mũi doa cũng cĩ 3 phần: phần làm việc,cổ doa 
và chuơi. 
-14- 
Phần làm việc là phần chính của mũi doa,cĩ chiều dài L. Đầu mút phần làm 
việc cĩ độ lớn tương đối lớn (450) để mũi doa dễ đưa vào lỗ.Tiếp sau đĩ là phần 
cịn cắt nghiêng một gĩc . Phần này cĩ lưõi cắt chính để cắt hết lượng dư khi 
doa.Tiếp theo là phần trụ cĩ chiều dài l2 ,dùng để định hướng mũi doa trong lỗ 
khi làm việc, đồng thời làm phần dự trữ khi mài lại mũi doa. Trên phần hình trụ 
này cĩ các lưỡi cắt phụ dọc theo răng của mũi doa. Các lưỡi cắt phụ cĩ tác dụng 
sữa đúng và làm tăng độ bĩng bề mặt lỗ , do đĩ phần trụ cịn cĩ tên gọi là phần 
sữa đúng. 
Sau phần sữa đúng là phần cơn ngược l3 . Phần này cĩ tác dụng giảm ma sát 
giữa mũi doa và bề mặt lỗ đã gia cơng và giảm lượng lay rộng lỗ. Đối với lưỡi 
do tay thì độ cơn ngược là 0,005mm, đối với với lưỡi doa máy là 0,04 ÷ 0,06 
mm trên cả chiều dài phần cơn ngược. 
Mũi doa cĩ số lưỡi cắt lớn (z= 6÷18). Lưỡi cắt cĩ thể bố trí thẳng hoặc 
nghiêng đối với trục doa . Do cơng dụng mà chia ra doa máy, doa tay 
2.1.2. Cơng dụng 
 Doa lỗ cĩ thể được thực hiện trên máy tiện để nhanh chĩng nhận được lỗ kích 
cỡ chính xác và tạo ra độ bĩng bề mặt cao. Doa cĩ thể được thực hiện sau khi lỗ 
được khoan và khoét. Nếu cần lỗ cĩ độ chính xác cao, cĩ thể khoét lỗ trước 
nguyên cơng doa. 
2.2. Thơng số hình học của dao doa 
Gĩc nghiêng chính  của mũi doa trên phần cơn cắt cĩ tác dụng như mũi 
khoét. Đối với mũi doa máy dùng gia cơng vật liệu dẻo thì gĩc =150. Với trị số 
này của gĩc  đảm bảo độ bĩng gia cơng cao nhất và độ lay rộng lỗ nhỏ nhất. 
Khi doa thơ cũng như khi doa lỗ khơng thơng, gĩc  = 450 . Khi gia cơng 
vật liệu ít dẻo thì = 50 . Đối với mũi doa hợp kim cứng thì  = 30 ÷ 450. 
Gĩc trước  của lưỡi cắt đo trong tiết diện chính AA được chọn theo vật 
liệu gia cơng và vật liệu làm dao. Gĩc trước của mũi doa tinh cĩ trị số bằng 
khơng, cịn đối với mũi doa thơ thì gĩc trước chọn từ 5 - 100. 
-15- 
Gĩc sau  cũng đo trong tiết diện AA, được chọn trong giới hạn từ 6 ÷ 120 
. Khi gia cơng vật liệu dẻo và gia cơng thơ thì lấy trị số lớn, cịn khi gia cơng 
tinh thì lấy giá trị nhỏ. 
Trên phần sửa đúng, dọc theo các răng cĩ cạnh viền f nằm trên mặt trục của 
dao . Chiều rộng cạnh viền f= 0,05 ÷ 0,3mm. Cạnh viền đảm bảo để mũi dao 
hướng đúng vào lỗ và làm cho lỗ đạt được độ bĩng và độ chính xác cao. Khi 
gia cơng vật liệu dẻo để tránh hiện tượng kẹt phoi ta giảm chiều rộng cạnh viền 
xuống khoảng 0,05 - 0,08 mm. 
Gĩc sau của bộ phận sửa đúng 1 =10 ÷ 20 0 
Mũi doa thường được chế tạo với răng thẳng vì phoi cắt ra là phoi vụn. 
Song để thốt phoi được tốt , tăng chất lượng bề mặt gia cơng, nhất là khi doa 
những lỗ trong cĩ rãnh thì người ta làm răng nghiêng. 
Khi gia cơng lỗ thơng, để thốt phoi về phía đầu dao, người ta làm rãnh 
xoắn trái, cịn khi gia cơng lỗ thơng người ta làm rãnh xoắn phải. 
Khi gia cơng thép cứng thì  = 7 ÷ 80 , khi gia cơng gang rèn và thép dẻo 
vừa thì  = 12 ÷ 200. Khi gia cơng kim loại màu thì  = 35 ÷ 450. 
2.3. Ảnh hưởng của các thơng số hình học của dao doa đến quá trình cắt 
- Gĩc sau  được chọn trong giới hạn từ 6 ÷ 120. Khi gia cơng vật liệu dẻo và 
gia cơng thơ thì lấy trị số lớn, cịn khi gia cơng tinh thì lấy giá trị nhỏ. 
- Gĩc nghiêng chính  của mũi doa cĩ tác dụng như mũi khoét. Đối với mũi doa 
máy dùng gia cơng vật liệu dẻo thì gĩc =150. Với trị số này của gĩc  đảm bảo 
độ bĩng gia cơng cao nhất và độ lay rộng lỗ nhỏ nhất. 
- Gĩc trước  được chọn theo vật liệu gia cơng và vật liệu làm dao. Gĩc trước 
của mũi doa tinh cĩ trị số bằng khơng, cịn đối với mũi doa thơ thì gĩc trước 
chọn từ 5 - 100. 
3. Kích thước bộ dụng cụ cắt khoan, khoét, doa theo lỗ gia cơng 
- Kích thước bộ dụng cụ cắt khoan, khoét, doa theo lỗ gia cơng được chọn tùy 
vào đường kính lỗ cần gia cơng 
-16- 
CÂU HỎI ƠN TẬP 
1. Trình bày các thơng số hình học của doa khoét, dao doa ? 
2. Trình bày ảnh hưởng của các thơng số hình học của dao khoét và dao doa đến 
quá trình cắt? 
-17- 
BÀI 2. KHOÉT LỖ 
Mục tiêu: 
- Trình bày được yêu kỹ thuật khi khoét lỗ trên máy tiện. 
- Vận hành thành thạo máy tiện để khoét lỗ trên máy tiện đúng qui trình qui 
phạm, đạt cấp chính xác 8÷9, độ nhám cấp 8÷9, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời 
gian qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy. 
- Sử dụng và bảo quản được các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ: thước cặp, ca 
líp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong... 
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. 
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực 
sáng tạo trong học tập. 
1. Yêu cầu kỹ thuật khi khoét lỗ 
- Đạt độ chính xác cấp 9 ÷ 12 
- Độ bĩng đạt Ra=1,6 đến 12,5m khi khoét 
2. Phương pháp gia cơng 
2.1. Gá lắp, điều chỉnh phơi. 
Phơi được gá trên mâm cặp 
2.2. Gá lắp, điều chỉnh mũi khoét. 
 Giống như gá lắp mũi khoan 
2.3. Điều chỉnh máy. 
 -Lượng chạy dao răng 
 sx = 
s
z
s
n s
ph0 
.
 mm/vg 
 Trong đĩ : z - số răng của mũi khoét 
 so- lượng chạy dao sau một vịng quay của chi tiết mm/vg 
 sph- lượng chạy dao sau một phút mm/ph 
 n - số vịng quay sau một phút vg/ph. 
 Tốc độ cắt khi khoét được tính theo công thức . 
-18- 
 V=
C D
T t s
Kv
z
m x y v
v
v v
..
. .
. 
 Các hệ số và số mũ tra trong sổ tay chế độ cắt 
Giống như khi khoan rộng, khi khoét gồm: 
2.4. Cắt thử và đo. 
 Chiều sâu cắt 
 t = 
D d
2
 mm 
2.5. Tiến hành gia cơng. 
 Bước 1 : Tiện mặt đầu 
Hình 2.1: Tiện mặt đầu 
 Bước 2 : Khoan lỗ 
-19- 
Hình 2.2: Khoan lỗ 
 Bước 3 : Khoét lỗ 
Hình 2.3: Khoét lỗ 
Khoét chi tiết trong mâm cặp 
 Lắp chi tiết vào mâm cặp, vạt mặt, lấy dấu, và khoan lỗ nhỏ hơn kích thước 
chuẩn khoảng 1/16 in (1.5 mm). 
 Chọn cán dao khoét lớn nhất cĩ thể và chìa ra ngồi giá đỡ chỉ đủ để thấy rõ 
chiều sâu lỗ cần khoét. 
 Lắp giá cán dao khoét vào ụ dao trên phía trái tổ hợp kẹp đỡ. Chỉnh mũi dao 
đúng tâm 
 Chỉnh máy tiện đến tốc độ thích hợp và chọn lượng ăn dao trung bình. 
 Khởi động máy tiện và cho dao khoét tiếp xúc đường kính trong của lỗ. 
 Cắt thử một đoạn dài ¼ in (6 mm) với lượng ăn dao 0,05 in (0.12 mm) từ đầu 
bên phải của chi tiết. 
 Dừng máy tiện và đo đường kính lỗ bằng vi kế đo trong 
 Xác định lượng dư cần cắt gọt ở lỗ. 
 Ghi chú: Chừa lại lượng dư 0,1 đến 0,2 in (0.25-0.50 mm) để gia cơng tinh 
 Chỉnh chiều sâu cắt theo một nửa lượng dư cần cắt gọt 
 Khởi động máy tiện và tiến hành khoét thơ. 
Ghi chú: Nếu cĩ sự rung hoặc bị vấp dao trong khi gia cơng, bạn hãy giảm tốc 
độ máy tiện và tăng dần lượng ăn dao để khử rung. 
 Dừng máy tiện và lấy dao ra khỏi lỗ khơng dịch chuyển tay quay ăn dao ngang. 
-20- 
 Xác định chiều sâu gia cơng tinh và khoét lỗ đến kích cỡ. Để cĩ bề mặt bĩng 
cần dùng lượng ăn dao nhỏ. 
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịng 
3.1. Lỗ bị lệch tâm 
- Nguyên nhân: Do mũi khoét mài khơng đúng, mặt đầu phơi khơng phẳng 
vuơng gĩc với tâm, mũi khoét dài 
- Biện pháp đề phịng: Mài lại mũi khoét, xén mặt đầu thật phẳng, định tâm và 
Khoan mồi trước. 
3.2. Kích thước của lỗ sai 
- Nguyên nhân: Do mũi khoét khơng đúng, gĩc độ lưỡi cắt khơng bằng nhau, 
trục chính bị đảo, gá mũi khoét bị xiên tâm phơi. 
- Biện pháp đề phịng: Mài lại mũi khoét và dùng dưỡng để kiểm tra, sửa chửa 
lại trục chính, điều chỉnh tâm ụ động trùng với tâm máy. 
3.3. Chiều sâu lỗ khơng đúng 
- Nguyên nhân: Do khơng lấy dấu trước khi khoét 
- Biện pháp đề phịng: Vạch dấu chính xác khi khoét 
3.4. Độ bĩng thấp 
- Nguyên nhân: Mũi khoét cùn, kẹt phoi, làm nguơi khơng tốt, bước tiến lớn 
- Biện pháp đề phịng: Mài lại mũi khoét, thỉnh thoảng phải quay mũi khoét ra 
quét sạch, tăng áp suất dung dịch khi khoét sâu, giảm bước tiến. 
4. Kiểm tra sản phẩm. 
Kiểm tra kích thước đường kính lỗ bằng thước cặp cĩ mỏ đo trong 
Hình 2.4: Đo kích thước lỗ bằng thước cặp cĩ mỏ đo trong 
5. Vệ sinh cơng nghiệp. 
 Vệ sinh máy, dụng cụ trang thiết bị và xưởng thực tập 
-21- 
CÂU HỎI ƠN TẬP 
1.Trình bày yêu cầu kỹ thuật, phương pháp khi khoét lỗ ? 
2.Nêu các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịng khi khoét lỗ? 
3. Hãy khoan, khoét theo bản vẽ sau: 
Yêu cầu kỹ thuật khi khoan lỗ: 
 - Độ thẳng tâm 
 - Đúng về hình dáng hình học 
 - Đảm bảo độ nhẵn bĩng bề mặt. 
-22- 
BÀI 3: DOA LỖ 
Mục tiêu: 
- Trình bày được yêu kỹ thuật khi doa lỗ trên máy tiện. 
- Vận hành thành thạo máy tiện để doa lỗ trên máy tiện đúng qui trình qui phạm, 
đạt cấp chính xác 7÷8, độ nhám cấp 7÷8, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian 
qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy. 
- Sử dụng và bảo quản được các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ: thước cặp, ca 
líp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong... 
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. 
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực 
sáng tạo trong học tập. 
Nội dung: 
1. Yêu cầu kỹ thuật khi doa lỗ 
- Doa lỗ là nguyên cơng tinh lỗ cĩ đường kính tới 100mm và cĩ năng suất cao, 
doa thường thực hiện sau nguyên cơng khoan hoặc khoét hoặc sau khi tiện thơ, 
doa cĩ thể đạt được cấp chính xác cấp 7 ÷ 9 và độ nhám bề mặt đạt từ Ra = 
6.3÷0.4. 
Nếu nguyên cơng trước khi do bị lệch , đảo thì sau khi doa khơng khắc phục 
được hiện tượng này. 
2. Phương pháp gia cơng 
2.1. Gá lắp, điều chỉnh phơi. 
 Phơi được gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm, đảm bảo độ cứng vững và độ 
đảo mặt đầu cho phép 
2.2. Gá lắp, điều chỉnh mũi doa. 
 Tùy theo chuơi mũi doa là chuơi trụ hay chơi cơn mà chơi mũi doa cĩ thể lắp 
trực tiếp vào nịng ụ động máy tiện hay lắp vào bầu khoan và được lắp vào nịng 
ụ động máy tiện. 
-23- 
 Khi lắp gá lắp, điều chỉnh mũi doa sao cho tâm mũi doa phải trùng với tâm 
phơi và đường trục mũi doa luơn luơn trùng với đường tâm chi tiết trong suốt 
quá trình doa. 
2.3. Điều chỉnh máy. 
 Chọn số vịng quay của trục chính giống như chọn tốc độ cắt khi khoan 
 Lượng chạy dao khi gia cơng bằng mũi khoét thép dụng cụ cĩ thể tính 
theo cơng thức kinh nghiệm sau: 
 S = Cs .D
0,5 mm/vg 
2.4. Cắt thử và đo. 
 Doa lỗ trên máy tiện tương tự như phương pháp khoan, khoét được thực hiện 
chạy dao bằng tay hoặc tự động. 
 Chiều sâu khi doa phụ thuộc vào đường kính lỗ và vật liệu gia cơng, thường 
được chọn trong khoản 0.08 ÷ 0.2 mm. Nếu lượng dư qúa lớn sẽ làm giảm chất 
lượng bề mặt . 
 Nếu cùng đường kính thì bước tiến mũi doa lớn gấp 2 ÷ 3 lần khi khoan,tốc 
độ cắt v và bước tiến s phụ thuộc vào chất liệu làm dao và vật liệu chi tiết gia 
cơng. 
 Để tăng độ bong bề mặt thì khắc phục hiện tượng lẹo dao 
 Trước khi doa cần lau sạch phoi các bụi bẩn trên mũi doa và lỗ cần gia cơng, 
nếu mũi doa lắp trực tiếp vào nịng ụ sau thì cần phải điều chỉnh thật đồng tâm 
giữa trục chính với trục tâm mũi doa. Nếu bụi bám vào phần chuơi cơn cần dung 
vải sạch lau kỹ nếu khơng sẽ cắt gọt khơng đều chi tiết sẻ bị loe 2 đầu 
Để đảm bảo để mũi do cắt gọt với lượng dư bằng nhau và khơng bị loe người ta 
lắp mũi doa vào trục gá tự lựa. Thân của trục được lắp vào nịng ụ động cong 
trục gá mang mũi doa được nối với thân bằng bản lề. 
Nếu doa lỗ cĩ đường kính lớn hơn 60 mm. Dùng mũi doa cĩ hai lưỡi cắt đều 
chỉnh được ở rãnh ngang trục gá. Mũi doa này cĩ hai lưỡi cắt gắn mũi hợp kim 
cứng và nối với nhau bằng răng khía, cĩ thể điều chỉnh được theo kích thước lỗ 
doa. 
Lượng dư gia cơng phụ thuộc vào đường kính lỗ, vật liệu gia cơng. 
-24- 
Chọn chế độ cắt khi doa: Nếu cĩ đường kính như nhau thì chọn bước tiến gấp 2 
÷3 lần so với khoan, cịn tốc độ giảm 2 ÷ 3 lần. 
Trị số bước tiến khơng ảnh hưởng đến độ trơn láng của bề mặt gia cơng mà nĩ 
phụ thuộc vào hình dáng của lưỡi cắt trên phần hiệu chỉnh 
2.5. Tiến hành gia cơng. 
Bước 1 : Tiện mặt đầu 
Hình 3.1: Tiện mặt đầu 
 Bước 2 : Khoan lỗ 
Hình 3.2: Khoan lỗ 
 Bước 3 : Khoét lỗ 
-25- 
Hình 3.3: Khoét lỗ 
- Bước 4: Doa lỗ bước tiến bằng tay đều và nhẹ, luơn cĩ dung dịch làm nguội 
Hình 3.4: Doa lỗ 
- Bước 5: Kiểm tra hồn thiện 
Chú ý: Doa chi tiết trên máy tiện 
 1. Lắp chi tiết vào mâm cặp, vạt mặt, lấy dấu, và khoan lỗ đến kích cỡ. 
Đối với các lỗ đường kính dưới 1/2 in (13 mm), cần khoan lỗ chừa lại lượng dư 
1/64 in (0.4 mm), các lỗ lớn hơn 1/2 in (13 mm), cần khoan lỗ chừa lại lượng dư 
1/32 in (0.8 mm). Nếu cần lỗ chính xác, cĩ thể khoét lỗ đến lượng dư 0,1 in 
(0.25 mm). 
-26- 
2. Lắp dao doa vào đầu kẹp mũi khoan hoặc giá giữ mũi khoan.Khi doa các lỗ 
đường kính trên 5/8 in (16 mm), cần lắp kẹp gần cán dao doa đỡ chuơi dao trên 
tổ hợp kẹp đỡ để ngăn cản sự quay của dao. 
 3. Chỉnh máy tiện đến khoảng 1/2 tốc độ khoan. 
 4. Đưa dao doa đến sát lỗ và khĩa ụ động tại vị trí đĩ. 
 5. Khởi động máy tiện, dùng dung dịch cắt cho quá trình doa, từ từ đưa dao vào 
lỗ khoan hoặc khoét sử dụng tay quay ụ động. 
 6. Thỉnh thoảng lấy dao doa ra khỏi lỗ để làm sạch phoi và cung cấp dung dịch 
cắt gọt. 
 7. Khi lỗ đã doa xong, hãy dừng máy tiện và lấy dao doa ra khỏi lỗ. 
Lưu ý: Khơng được quay trục chính máy tiện hoặc dao theo chiều ngược vì bất 
cứ lý do nào, điều này sẽ làm hư hại dao doa. 
 8. Làm sạch dao doa và bảo quản dao cẩn thận để tránh hư hại dao 
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịng 
3.1. Kích thước lỗ sai 
- Nguyên nhân: do phần hiệu chỉnh đường kính lớn, phần cơn lắp ghép bị đảo 
- Biện pháp đề phịng: Thay mũi doa khác và lắp mũi doa chắc chắn 
3.2. Bề mặt cĩ phần chưa gia cơng 
- Nguyên nhân: do lượng dư khơng đủ, mũi doa bị mịn 
- Biện pháp đề phịng: Tăng lượng dư gia cơng, thay mũi doa khác 
3.3. Độ bĩng bề mặt kém 
- Nguyên nhân: do lượng dư lớn, dung dịch làm nguội khơng đúng, dao mịn 
- Biện pháp đề phịng: Giảm chiều sâu cắt, tưới nguội trong quá trình doa, thay 
dao mới. 
4. Kiểm tra sản phẩm. 
Kiểm tra kích thước đường kính lỗ bằng thước cặp cĩ mỏ đo trong 
-27- 
Hình 3.5: Đo kích thước lỗ bằng thước cặp cĩ mỏ đo trong 
5. Vệ sinh cơng nghiệp. 
Vệ sinh máy, dụng cụ trang thiết bị và xưởng thực tập 
CÂU HỎI ƠN TẬP 
1.Trình bày yêu cầu kỹ thuật, phương pháp khi doa lỗ ? 
2.Nêu các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịng khi doa lỗ? 
3. Hãy khoan, khoét và doa lỗ theo bản vẽ sau: 
Yêu cầu kỹ thuật khi khoan lỗ: 
 - Độ thẳng tâm 
 - Đúng về hình dáng hình học 
 - Đảm bảo độ nhẵn bĩng bề mặt. 
-28- 
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
[1] V.A. Blumberg, E.I. Zazeski. Sổ tay thợ tiện. NXB Thanh niên – 2000. 
[2] V.A Xlêpinin Hướng dẫn dạy tiện kim loại - Nhà xuất bản cơng nhân kỹ 
thuật -1977 
 ------------ Hết--------------------- 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_khoet_doa_lo_tren_may_tien.pdf