Giáo trình mô đun Nuôi gà thịt công nghệ - Mã số MĐ 01: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà

Tóm tắt Giáo trình mô đun Nuôi gà thịt công nghệ - Mã số MĐ 01: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà: ... A. Giới thiệu quy trình và cách thức thực hiện công việc Bƣớc 1: Xác định đặc điểm các giống gà hƣớng thịt - Kể tên được các giống gà hướng thịt đang nuôi ở Việt Nam. - Xác định đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng phát dục và khả năng thích nghi của từng gống. Bƣớc 2: Xác định giố...a bột máu không cao, nên chỉ phối hợp cho gia cầm dưới 5% khối lượng khẩu phần, nếu trên mức này sẽ làm cho con vật ỉa chảy. Khi dùng bột máu để thay thế protein cần bổ sung thêm Ca, P. + Bột lông vũ: Bột lông vũ chứa hàm lượng protein cao ( protein thô 85%) nhưng giá trị sinh học và khả năn...ết, phân loại và mô tả đặc điểm các loại thức ăn - Xác định các bước chuẩn bị thức ăn - Xác định các bước phối hợp khẩu phần thức ăn hỗn hợp cho gà thịt. - Mô tả các bước thực hiện phối trộn hỗn hợp thức ăn - Mô tả phương pháp bao gói và bảo quản thức ăn - Bài tập 1: Tính toán phối hợp 3 l...

pdf85 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình mô đun Nuôi gà thịt công nghệ - Mã số MĐ 01: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3390 
3990 
870 
1080 
1250 
1400 
1560 
1730 
1890 
2080 
2260 
2460 
 65 
Gà mái nuôi tách trống 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
160 
390 
695 
1080 
1515 
1980 
2455 
2935 
3370 
3780 
120 
230 
305 
355 
435 
465 
475 
480 
485 
410 
141 
128 
454 
683 
860 
1080 
1307 
1498 
1643 
1724 
141 
 1.6. Điều chỉnh thức ăn, nƣớc uống 
- Nuôi gà thịt thương phẩm thông thường cho gà ăn tự do 
- Nếu thấy gà giảm ăn phải xác định nguyên nhân để xử lý kịp thời (gà bị 
stress hoặc bị bệnh) tránh làm thiệt hại kinh tế. 
- Nước uống cho uống tự do, thường xuyên kiểm tra hệ thống cung cấp 
nước để đảm bảo nước được cung cấp đầy đủ. 
 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
- Xác định nhu cầu chất dinh dưỡng cho gà thịt theo các giai đoạn (khởi 
động, sinh trưởng và vỗ béo). 
- Lựa chọn thức ăn hỗn hợp của các hãng sản xuất cho cơ sở chăn nuôi tại 
địa phương mình. 
- Thực hiện kiểm tra thức ăn của một trại chăn nuôi gà thịt 
- Thực hiện cho gà thịt ăn, uống tại trại chăn nuôi gà thịt 
- Tính toán xác định lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày, hàng tuần, hàng 
tháng và cả lứa nuôi. 
- Tính chi phí thức ăn cho một kg tăng trọng. 
 C. Ghi nhớ: 
- Nhu cầu chất dinh dưỡng 
 66 
- Lựa chọn thức ăn 
- Kiểm tra thức ăn 
- Cho gà ăn, uống 
- Điều chỉnh thức ăn, nước uống 
 67 
Bài 5: Chăm sóc gà thịt công nghiệp 
Mục tiêu: 
- Xác định được các công việc chăm sóc gà thịt công nghiệp 
- Thực hiện được các công việc chăm sóc gà thịt công nghiệp 
 A. Nội dung: 
1.1. Bố trí mật độ gà nuôi 
Tuần tuổi 
Nuôi thông thoáng 
tự nhiên 
Nuôi trong lồng Nuôi nhà kín 
Con/m
2
 nền con/m2 lồng con/m2 
0 3 20 – 25 25-30 12 – 13 
4 –7 8- 10 10 – 12 12 –13 
Ở Việt nam do điều kiện khí hậu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và 
điều kiện chăn nuôi còn thấp. Vì vậy chủ yếu còn nuôi theo kiểu thông thoáng tự 
nhiên. Như vậy ở 2 - 5 tuần tuổi đầu thường úm trong quây cho nên mật độ nuôi 
cao, để đảm bảo cung cấp đủ nhiệt độ cho gà con, nuôi lồng do gà không tiếp 
xúc với phân, ít bị bẩn cho nên có thể nuôi gà với mật độ cao. 
Bố trí mật độ nuôi trong quây 
 68 
Bố trí mật độ nuôi trong chuồng 
 1.2. Kiểm tra, điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ 
Mỗi chụp sưởi có công suất khoảng 1,5 - 2kw, đủ cung cấp nhiệt sưởi cho 
500 gà trong một quây. Chụp sưởi treo cách mặt nền 45 cm. Ta có thể điều chỉnh 
độ cao của chụp sưởi. Căn cứ vào nhiệt độ của môi trường và tuổi của gà mà 
chúng ta điều chỉnh độ cao của chụp sưởi cho phù hợp. Ta có thể quan sát sự 
phân bố của đàn gà, hoạt đông của gà trong quây mà ta điều chinch nhiệt độ 
trong quây cho phù hợp. Nếu ta nhìn thấy đàn gà phân bố không đồng đều trong 
quây, chúng tản ra xa nguồn nhiệt, điều đó chứng tỏ nhiệt độ trong quây cao, nếu 
chúng ta thấy đàn gà hay xúm quanh nguồn nhiệt, chứng tỏ nhiệt độ trong quây 
thấp, còn khi chúng ta thấy đàn gà toả đều trong quây, hoạt động nhanh nhẹn, 
thỉnh thoảng phát ra tiếng kêu chíp chíp, điều đó chứng tỏ nhiệt độ trong quây 
đủ, thích hợp với đàn gà. Chúng ta có thể điều chỉnh chiều cao, công suất của 
nguồn nhiệt. Chúng ta chú ý che chắn chuồng nuôi để không bị gió lùa vào đàn 
gà, nhưng cũng phải có đủ khoảng trống để lưu thông không khí, nếu không sẽ 
 69 
gây hiện tượng gà bị ướt lông do bị tích tụ hơi nước trong quây. Nhiệt độ thích 
hợp cho đàn gà như sau: 
Tuần tuổi 
Nhiệt độ dưới chụp sưởi Nhiệt độ trong chuồng 
(Nuôi thông thoáng có 
quây gà) 
(Nhà kín tự động điều hoà 
tiểu khí hậu) 
1 37-33 35-32 
2 32-30 31-30 
3 29-27 29-27 
4 26-25 26-25 
5 23-22 23-22 
6-8 21-18 20-18 
Đủ nhiệt Thiếu nhiệt 
 70 
Thừa nhiệt Gió lùa 
- Đặt nhiệt kế ngang tầm sống lưng gà để kiểm tra thường xuyên. 
Nhiệt kế điện tử 
- Độ ẩm chuồng nuôi thích hợp nhất là 65 - 70%. Nếu độ ẩm cao tạo điều 
kiện thuận lợi cho mầm bệnh đường tiêu hoá gây nên bệnh , còn độ ẩm thấp làm 
cho đàn gà khó thở, chuông nuôi bị bụi gà rễ mắc bệnh đường hô hấp. 
 71 
 1.3. Xác định thời gian và cƣờng độ chiếu sáng 
- Cường độ và thời gian chiếu sáng: 
Đối với gà thịt Broiler không chiếu sáng bằng đèn công suất cao hơn 25w. 
Lý do là vì gà Broiler nuôi lấy thịt, tăng trọng nhanh, nếu cường độ chiếu sáng 
quá mạnh gà sẽ chạy nhẩy, mổ cắn lẫn nhau nhiều, ăn ít, chậm lớn. Chỉ đủ ánh 
sáng để gà nhận biết được thức ăn, nước uống là đủ. Sau 2 tuần tuổi ta có thể 
dùng đèn chiếu sáng có công suất 25w. Còn số giờ chiếu sáng của gà Broiler lại 
nhiều hơn so với gà giống sinh sản, vì gà Broiler ăn tự do cả ngày đêm, cần ánh 
sáng nhiều hơn. 
Tuần 1: chiếu sáng 24/24 giờ 
Tuần 2: chiếu sáng 23/24 giờ 
Tuần >3: Chiếu sáng 23, 22/24 giờ 
Có thể ngắt quãng giờ chiếu sáng, nhưng chú ý khi gà đang đói chúng ta 
không nên ngắt và mỗi lần ngắt không nên quá 30 phút/lần. Công suất chiếu 
sáng: 
1 - 3 tuần tuổi: 3,5 - 4 w/m2 
4 - 5 tuần tuổi: 2 w/m2 
> 5 tuần tuổi: 0,2 – 0,5 w/m2 
Hê thống chiếu sáng chuồng nuôi 
 72 
- Độ thông thoáng khí chuồng nuôi: 
Gà Broiler có cường độ trao đổi chất rất nhanh, đồng hoá và dị hoá cao, 
đồng thời cũng thải ra một lượng khí độc lớn như: CO2, NH3, H2S... trong một 
đơn vị thời gian. Cho nên chúng ta cần phải có thiết bị làm thông thoáng khí, đẩy 
khí độc ra ngoài và hút khí sạch vào trong chuồng nuôi. 
Yêu cầu không khí cho 1 kg khối lượng cơ thể gà Broiler. 
(theo acros acres- Mỹ) 
Nhiệt độ không khí(t0) 
Số lượng không khí cho 1 kg 
khối lượng sống/phút 
T
0
0
F lít/phút 
41 106 76,5 
38 100 73,6 
36 95 70,5 
32 90 68 
29 85 68 
24 75 62 
18 65 48 
13 55 39,5 
7 45 31 
6 32 22,5 
 73 
Yêu cầu không khí cho 1 kg khối lượng sống trong một giờ. 
Loại gà trong tuần tuổi Mùa đông Mùa xuân thu Mùa hè 
Gà Broiler, gà trưởng thành m3 không khí 
1 -2 tuần tuổi 1,1 2,4 1,4 
3 - 5 tuần tuổi 1,1 1,7 9,1 
6 - 8 tuần tuổi 1,4 4,6 6,6 
> 8 tuần tuổi 1,3 4,3 6,3 
Tốc độ chuyển động không khí trong chuồng nuôi: 
Theo Liên Xô Mùa đông: 0,2 - 0,3 m/s 
 Mùa hè 1,2 m/s 
Theo Pháp Mùa đông 0,3 m/s 
 Mùa hè 0,3 m/s 
Theo Hà Lan: Không quá 0,2 m/s 
Như vậy cho thấy nếu nhiệt độ môi trường tăng lên thì cần phải tăng tốc 
độ thông gió. 
 1.4. Theo dõi tình trạng sức khoẻ đàn gà 
- Trước khi nhận gà về nuôi cần chuẩn bị quây úm, bật chụp sưởi, đổ nước 
uống vào máng sau đó mới nhận gà đưa vào quây. Hộp gà được đưa vào quây để 
cho gà ổn định mới thả gà ra quây rồi kiểm tra phân loại gà để có chế độ chăm 
sóc riêng đối với các con yếu. 
- Hàng ngày phải theo dõi sát tình hình sức khỏe của đàn gà, loại thải 
những con bị khuyết tật, gà yếu, gà bệnh, gà suy dinh dưỡng. 
- Phát hiện gà có bệnh phải xác định nguyên nhân để có biện pháp xử lý 
kịp thời, gà suy dinh dưỡng cần tách nuôi riêng với chế độ đạc biệt. 
 1.5. Theo dõi mức độ tăng trọng 
Dùng quây gà ngẫu nhiên vào một góc ô chuồng, bắt ngẫu nhiên số gà cần 
kiểm tra 10% trong đó có 50% gà trống và 50% gà mái. Cân vào thời điểm mát. 
Trước khi cân 2 giờ không cho gà ăn. Sau đó so sánh với bảng tiêu chuẩn tăng 
trọng để điều chỉnh dinh dưỡng cho phù hợp. 
 74 
 1.6. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ nuôi gà 
- Chuồng nuôi luôn sạch sẽ, thường xuyên loại thải gà ốm yếu bệnh tật 
báo với cán bộ thú y để kịp thời xử lý. 
- Chất độn chuồng luôn phải khô ráo tơi xốp, chỗ nào bị ẩm ướt cần hót ra 
ngay và rắc vôi bột vào đồng thời bổ sung thêm chất độn chuồng mới đã được 
tiêu độc. 
- Máng ăn hàng ngày phải vệ sinh bằng cách dùng khăn lau sạch trước khi 
đổ thức ăn, tiêu độc máng ăn 1 lần/tuần. 
- Máng uống hàng ngày phải cọ rửa và sát trùng. 
- Phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng nuôi 1 lần/tuần trong trường hợp 
khu vực không có dịch bệnh và 3 ngày/lần khi khu vực xung quanh có dịch bệnh. 
- Hàng ngày phải thay thuốc sát trùng trong khay để trước cửa ra vào 
chuồng nuôi. 
- Công nhân chăn nuôi phải có quần áo, dày, dép riêng trước khi vào 
chuồng nuôi. 
- Thường xuyên dãy cỏ xung quanh chuồng nuôi, hàng tuần phải phun 
thuốc sát trùng tiêu độc. 
Đảo chất động chuồng 
 75 
 1.7. Ghi sổ sách theo dõi 
- Việc lưu giữ các ghi chép chính xác là rất cần thiết để theo dõi năng suất 
và lợi nhuận của đàn. Và cho phép dự đoán, lập chương trình và tính toán dòng 
tiền đầu tư cửa dự án. Nó cũng giúp cung cấp, dự báo sớm các vấn đề tiềm ẩn. 
Các ghi chép hàng ngày nên để ở tại mỗi chuồng nuôi. Ở một số nước, các dữ 
liệu dưới đây phải được cấp cho nhà chức trách có thẩm quyền trước khi đàn gà 
được đưa đi giết mổ. 
- Ghi chép hàng ngày bao gồm : 
+ Tỉ lệ chết và bị loại tính theo nhà nuôi và giới tính 
+ Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 
+ Lượng nước uống tiêu thụ hàng ngày 
+ Nước uống so với tỉ lệ thức ăn 
+ Xử lý nước 
+ Nhiệt độ tối đa và tối thiểu hàng ngày. 
+ Độ ẩm tối đa và tối thiểu hàng ngày 
+ Số lượng gà bị đưa đi giết mổ 
+ Sự thay đổi về mặt quản lý 
- Ghi chép đàn: 
+ Các lần giao thức ăn (Nhà cung cấp/Khối lượng/Loại/Ngày tiêu thụ) 
 + Mẫu thức ăn từ mỗi lần cho giao 
 + Trọng lượng hơi (Hàng ngày/hàng tuần/tăng trọng hàng ngày) 
 + Thuốc cho uống (Loại /lô/Số lượng /Ngày cho uống/Ngày ngừng ) 
 + Vắc xin (Loại/Lô /Số lượng/Ngày sử dụng) 
 + Chương trình chiếu sáng 
 + Lớp độn chuồng (Loại/Ngày đặt/số lượng đặt/kiểm tra bằng mắt) 
 + Thả gà vào chuồng (Số lượng/ngày/thời gian/số lượng trong hộp/nhiệt 
độ và độ ẩm của xe tải.) 
 76 
 + Mật độ đàn 
+ Nguồn gốc đàn (lò ấp/giống gà /mã giống gà /trọng lượng gà con) 
 + Cân từng xe tại nhà máy chế biến 
 + Sự xuống cấp của gà 
 + Ngày và giờ ngừng cho ăn 
 + Ngày và giờ bắt gà, bắt đầu và kết thúc. 
 + Vệ sinh (Kiểm tra tổng thể bằng mắt thường và bằng thiết bị đếm) 
 + Kết quả hậu kiểm. 
 + Bảo trì và bảo dưỡng 
 + Kiểm tra máy phát điện hàng tuần 
 + Kiểm tra Thiết bị báo động hàng tuần 
 + Kiểm tra sensor và bộ điều nhiệt (ngày hiệu chỉnh) 
- Ghi chép kiểm tra hàng năm : 
 + Nước (được kiểm tra tại nguồn và tại máng uống) 
- Mỗi ô chuồng dòng gà đều phải có sổ sách biểu mẫu ghi chép số liệu của 
đàn gà và các diễn biến bệnh tật hàng ngày, ghi chép đầy đủ, liên tục và chính 
xác. 
Ví dụ: Sổ theo dõi đàn gà broiler giống.... 
 Chuồng gà số .... ô chuồng .... 
Ngày 
tháng 
Ngày 
tuổi 
Số gà 
đầu kỳ 
Gà chết Gà loại Tổng số 
gà giảm 
Số gà 
cuối kỳ 
Tiêu tốn 
thức ăn 
Ghi chú 
B TN B TN 
 77 
 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
- Kỹ thuật nhận và thả gà vào quây 
- Yêu cầu nhiệt độ và độ ẩm cho gà thịt qua các tuần tuổi. 
- Yêu cầu về mật độ chuồng nuôi đối với gà thịt qua các tuần tuổi. 
- Yêu cầu về ánh sáng và độ thông thoáng cho gà thịt qua các tuần nuôi. 
- Phương pháp theo dõi về tình trạng sức khỏe và khối lượng gà. 
- Phương pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi. 
- Thực hành bố trí quây gà, kiểm tra nhiệt độ quây gà và điều chỉnh độ cao 
chụp sưởi. 
- Thực hành theo dõi tình trạng sức khỏe, tiêu tốn thức ăn và ghi chép sổ 
sách theo dõi. 
 C. Ghi nhớ: 
- Mật độ chuồng nuôi. 
- Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi. 
- Chế độ chiếu sáng và độ thông thoáng chuồng nuôi. 
- Theo dõi tình trạng sức khỏe, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn. 
- Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi. 
- Ghi chép sổ sách theo dõi. 
 78 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 
 I. Vị trí, tính chất của mô đun/môn học: 
- Vị trí: Mô đun nuôi gà thịt công nghiệp là một mô đun chuyên môn nghề 
trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi và phòng trị bệnh cho 
gà; được giảng dạy đầu tiên trong các mô đun, Mô đun nuôi gà thịt công nghiệp 
cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 
- Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng 
thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học 
nghề có năng lực thực hành nuôi gà thịt công nghiệp. Địa điểm đào tạo của mô 
đun được thực hiện tại cơ sở đào tạo hoặc cơ sở sản xuất. 
II. Mục tiêu: 
- Chuẩn bị được đúng và đầy đủ các điều kiện chăn nuôi 
- Chọn được con giống nuôi thịt đúng theo tiêu chuẩn giống và phù hợp 
với nhu cầu sản xuất. 
- Chuẩn bị được thức ăn đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm chất lượng. 
- Thực hiện được các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc gà thịt. 
 III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 01-01 
Chuẩn bị điều kiện chăn 
nuôi gà thịt công nghiệp 
Tích 
hợp 
Lớp học/ 
trại nuôi 
14 4 10 
MĐ 01-02 
Chọn giống gà nuôi thịt 
công nghiệp 
Kỹ 
năng 
Lớp học/ 
trại nuôi 
8 2 5 1 
MĐ 01-03 
Chuẩn bị thức ăn, nước 
uống cho gà thịt công 
nghiệp 
Tích 
hợp 
Lớp học/ 
trại nuôi 
14 4 10 
MĐ 01-04 
Nuôi dưỡng gà thịt 
công nghiệp 
Tích 
hợp 
Lớp học/ 
trại nuôi 
12 3 9 
 79 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 01-05 
Chăm sóc gà thịt công 
nghiệp 
Tích 
hợp 
Lớp học/ 
trại nuôi 
12 3 8 1 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 64 16 42 6 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 
 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Nguồn nhân lực: 
- Địa điểm thực hành: Tại phòng học thực hành - lý thuyết và tại trại chăn 
nuôi gà thịt công nghiệp. 
- Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, bài tập, máy tính, máy chiếu, các khung mẫu, thức 
ăn các loại, các loại trang thiết bị - phương tiện chăn nuôi, trại chăn nuôi gà thịt công 
nghiệp, kho thức ăn, nhân lực, phương tiện vận chuyển, bài tập thực hành. 
4.2. Cách thức tổ chức 
 - Giáo viên làm mẫu (Hướng dẫn phần lý thuyết) 
 - Học viên xây dựng các bước thực hiện công việc 
- Học viên thực hiện làm bài thực hành 
- Học viên báo cáo kết quả và giáo viên cùng lớp đánh giá kết quả 
- Rút ra bài học kinh nghiệm 
4.3. Thời gian: 
 - Tuân thủ theo quy phân phối chương trình của môđun 
4.4. Số lƣợng 
 - Đảm bảo đủ số lượng bài tập thực hành đáp ứng theo mục tiêu mođun đề ra. 
4.5. Tiêu chuẩn sản phẩm 
- Đúng trình tự của quy trình 
 80 
- Kết quả đảm bảo chính xác 
- Thời gian thực hiện đúng quy định 
 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt công nghiệp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Liệt kê các công việc cần chuẩn bị chuồng 
trại và các dụng cụ chăn nuôi. 
- Mô tả các công việc chuẩn bị chuồng nuôi 
và dụng cụ chăn nuôi. 
- Mô tả quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng 
nuôi và dụng cụ chăn nuôi 
- Mổ tả quy trình phòng dịch khu chăn nuôi. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Thực hiện chuẩn bị chuồng trại và dụng cụ 
chăn nuôi. 
- Thực hiện vệ sinh sát trùng, tiêu độc và 
dụng cụ chăn nuôi. 
- Thực hiện phòng dịch khu vực chăn nuôi 
- Theo dõi thao tác thực hiện 
công việc. 
- Kiểm tra thao tác và kết quả 
thực hiện công việc 
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công 
việc 
Theo dõi quá thực hiện công 
việc 
5.2. Bài 2: Chọn giống gà nuôi thịt công nghiệp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nêu đặc điểm các giống gà hướng thịt. 
- Cách xác định giống gà nuôi 
- Phương pháp chọn gà con 1 ngày tuổi 
- Cách ghi sổ sách 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Phân biệt được các giống gà. 
- Thực hiện chọn gà con 1 ngày tuổi 
- Thực hiện ghi sổ sách 
- Theo dõi thao tác thực hiện 
công việc. 
- Kiểm tra thao tác và kết quả 
 81 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
thực hiện công việc 
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công 
việc 
Theo dõi quá thực hiện công 
việc 
5.3. Bài 3: Chuẩn bị thức ăn, nƣớc uống cho gà thịt 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nêu đặc điểm các loại thức ăn cho gà thịt. 
- Chuẩn bị các loại thức ăn cho gà thịt. 
- Phương pháp chuẩn bị dụng cụ, phương tiện 
phối trộn thức ăn cho gà thịt. 
- Phương pháp phối trộn thức ăn cho gà thịt. 
- Phương pháp chuẩn bị nước uống. 
- Cách ghi sổ sách. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Phân biệt được các loại thức ăn. 
- Thực hiện phối trộn thức ăn. 
- Thực hiện kiểm tra các loại thức ăn. 
- Thực hiện ghi sổ sách. 
- Theo dõi thao tác thực hiện 
công việc. 
- Kiểm tra thao tác và kết quả 
thực hiện công việc 
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công 
việc. 
Theo dõi quá thực hiện công 
việc 
5.4. Bài 4: Nuôi dƣỡng gà thịt công nghiệp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nêu các nhu cầu dinh dưỡng gà thịt. 
- Cách lựa chọn, nhận và kiểm tra thức ăn. 
- Phương pháp cho gà ăn, uống. 
- Phương pháp theo dõi tiêu thụ và điều chỉnh 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
 82 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
thức ăn. 
- Lựa chọn được nhu cầu dinh dưỡng phù hợp 
với giai đoạn. 
- Thực hiện cho gà ăn uống. 
- Tính toán tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh. 
- Theo dõi thao tác thực hiện 
công việc. 
- Kiểm tra thao tác và kết quả 
thực hiện công việc 
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công 
việc. 
Theo dõi quá thực hiện công 
việc 
5.5. Bài 5: Chăm sóc gà thịt công nghiệp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Xác định mật độ nuôi gà hướng thịt. 
- Cách kiểm tra, điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ 
- Thời gian và cường độ chiếu sáng 
- Phương pháp theo dõi sinh trưởng, tình trạng 
sức khỏe của gà. 
- Phương pháp vệ sinh chuồng trại, dụng cụ 
chăn nuôi. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Bố trí mật độ nuôi phù hợp. 
- Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh nhiệt độ và 
ẩm độ 
- Tính toán điều chỉnh thời gian và cường độ 
chiếu sáng 
- Thực hiện vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn 
nuôi 
- Theo dõi thao tác thực hiện 
công việc. 
- Kiểm tra thao tác và kết quả 
thực hiện công việc 
- Mức độ thành thạo, chính xác trong công 
việc 
Theo dõi quá thực hiện công 
việc 
 83 
VI. Tài liệu tham khảo 
- Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai 
(1994). Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp. 
- Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995). Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm. 
NXB nông nghiệp. Hà Nội. 
- Quy trình chăn nuôi gà công nghiệp (1996). NXB. Nông Nghiệp. Hà 
Nội. 
- Nguyễn Thanh Sơn (1997). Giáo trình chọn giống gia cầm. NXB Nông 
nghiệp. Hà Nội. 
- Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998). Giáo trình chăn nuôi gia 
cầm. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 
- Hội chăn nuôi Việt Nam (1999). Chuyên san chăn nuôi gia cầm. Hà Nội. 
- Hội chăn nuôi Việt Nam (2000). Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm - 
Tập 1. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 
- Võ Bá Thọ (2000). 80 câu hỏi và trả lời về kỹ thuật nuôi gà công nghiệp. 
NXB Nông Nghiệp. TP Hồ Chí Minh. 
- Lê Văn Năm (2004). 100 câu hỏi và đáp án quan trọng dành cho cán bộ 
thú y và người chăn nuôi gà. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. 
 84 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Lê Công Hùng - Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Danh Phương, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp 
và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
 - Ông Nguyễn Ngọc Điểm, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
 - Ông Đỗ Văn Hiệp, Giảng viên Trường Cao Đẳng Cộng đồng Hà Nội 
 - Ông Phạm Đức Dự, Kỹ sư Công ty CP Group./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Dương, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Nông 
lâm Bắc Giang 
2. Thƣ ký: Ông Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Trần Xuân Đệ, Giảng viên Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang 
 - Ông Nguyễn Xuân Quang, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc 
 - Ông Thân Văn Son, Giám đốc Công ty Công ty cổ phần giống chăn nuôi 
Bắc Giang./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_nuoi_ga_thit_cong_nghe_ma_so_md_01_nuoi_va.pdf
Ebook liên quan