Giáo trình Sản xuất tương - Mã số MĐ 04: Nghề chế biến sản phẩm từ đậu nành

Tóm tắt Giáo trình Sản xuất tương - Mã số MĐ 04: Nghề chế biến sản phẩm từ đậu nành: ...biết, có giấy chứng nhận tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, - Xem kỹ thời gian đóng gói trên bao bì. 1.4. Bảo quản đậu nành Hình 3.11. Đậu nành đóng vào bao tải để bảo quản Hình 3.12 . Đậu nành được đóng gói trong bao hút chân không - Bảo quản đậu nơi khô ráo, tránh bị mốc ẩm. -... ngái). Hình 5.17. Loại bỏ vỏ trước khi xay đậu nành 4.2. Cách tiến hành Hình 5.18. Tách vỏ ra khỏi hạt Hình 5.19. Sàng sấy tách vỏ đậu Yêu cầu của đậu nành sau khi rang: - Đậu không bị cháy, không bị sống và sượng. - Vỏ bên ngoài hạt đậu vẫn giữ được màu trắng chín đều. - Hai mảnh đ...i vi khuẩn gây mất an toàn thực phẩm tương (Hình 8.5) Bacillus cereus Escherichia coli ( E.coli) Hình 8.5. Một số loại vi khuẩn gây mất an toàn thực phẩm trong tương 76 + Vi khuẩn gây bệnh như Bacillus cereus (trong đậu), E.coli, Vibrio cholerae (trong nước) + Vi khuẩn gây chua, gây đắn...

pdf99 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Sản xuất tương - Mã số MĐ 04: Nghề chế biến sản phẩm từ đậu nành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Quy trình sản xuất được sắp xếp đúng 
theo trình tự. 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về các sản phẩm tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các đặc điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm tương. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bảng tổng hợp so sánh các điểm 
giống và khác nhau giữa sản phẩm và tiêu chuẩn kỹ thuật. 
Bài 2. Chuẩn bị nhà xƣởng, sân phơi, thiết bị, dụng cụ sản xuất tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh của các loại dụng cụ và thiết bị dùng trong 
sản xuất tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên hiểu rõ 
về công dụng và thời điểm sử dụng của các dụng cụ và thiết bị trong sản xuất 
tương . 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu cho học viên làm tại lớp. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bảng tổng hợp đúng và đầy đủ. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về bố trí mặt bằng nhà xưởng. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
 89 
về các nguyên tắc bố trí mặt bằng nhà xưởng. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Giải thích đúng yêu cầu của việc thực 
hiện bố trí đúng nguyên tắc một chiều cho mặt bằng nhà xưởng trên mô hình. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về bố trí mặt bằng nhà xưởng. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các nguyên tắc bố trí mặt bằng nhà xưởng. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Thực hiện bố trí đúng nguyên tắc một 
chiều cho mặt bằng nhà xưởng trên mô hình. 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về một số cơ sở sản xuất sản phẩm tương 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các điểm được và chưa được, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về 
nhà xưởng của các cơ sở sản xuất tương trong hình ảnh. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Thực hiện bố trí lại mặt bằng nhà 
xưởng trên mô hình. 
Bài tập 5 
- Nguồn lực: các thiết bị, dụng cụ để sản xuất tương. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3÷5 học viên/nhóm), các nhóm nhận đủ các 
thiết bị, dụng cụ cần dùng và tiến hành thực hiện công việc lựa chọn và vệ sinh. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát học viên thực hiện và đối chiếu 
với yêu cầu để tiến hành đánh giá. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: thiết bị, dụng cụ sản xuất tương sạch 
sẽ, đúng yêu cầu. 
Bài tập 6 
- Nguồn lực: các thiết bị, dụng cụ để vệ sinh thiết bị nhà xưởng và sân phơi 
 90 
tương. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3÷5 học viên/nhóm), các nhóm nhận đủ các 
thiết bị, dụng cụ cần dùng và tiến hành thực hiện công việc vệ sinh nhà xưởng, 
sân phơi. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát học viên thực hiện và đối chiếu 
với yêu cầu để tiến hành đánh giá. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nhà xưởng và sân phơi tương sạch sẽ, 
đúng yêu cầu. 
Bài 3. Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh của các loại nguyên liệu dùng trong sản 
xuất tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên hiểu rõ 
về yêu cầu kỹ thuật và công dụng của các nguyên liệu trong sản xuất tương . 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên phát phiếu cho học viên làm tại lớp. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: bảng tổng hợp đúng và đầy đủ. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về mốc tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về yêu cầu kỹ thuật của mốc tương. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: giải thích đúng và lựa chọn mốc 
giống đạt tiêu chuẩn cho sản xuất tương. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về một số loại nguyên liệu. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các yêu cầu kỹ thuật của đậu nành dùng trong sản xuất tương. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Lựa chọn đúng các nguyên liệu dùng 
 91 
trong sản xuất đạt yêu cầu kỹ thuật. 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: các nguyên liệu cần dùng để sản xuất tương. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3÷5 học viên/nhóm), các nhóm nhận đủ các 
nguyên liệu cần dùng và tiến hành thực hiện công việc chuẩn bị nguyên liệu. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát học viên thực hiện và đối chiếu 
với yêu cầu để tiến hành đánh giá. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: các nguyên liệu được xử lý đúng theo 
trình tự và đạt yêu cầu kỹ thuật dùng cho sản xuất tương. 
Bài 4. Làm mốc tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên hiểu rõ 
về sự ảnh hưởng của của các yếu tố đến mốc trong sản xuất tương . 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu cho học viên làm tại lớp. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng 
và các thông số kỹ thuật. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về một số bước công việc trong công đoạn 
làm mốc tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các yêu cầu kỹ thuật của các bước công việc việc trong công đoạn xử lý đậu 
nành. - Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Sắp xếp đúng các hình ảnh theo đúng 
trình tự. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: giấy, bút, hình ảnh về một số trường hợp hư hỏng của mốc 
tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về yêu cầu kỹ thuật của công đoạn và cách hạn chế, khắc phục các hiện tượng 
 92 
hư hỏng. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bảng tổng hợp nguyên nhân và cách 
khắc phục theo tình huống. 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: các nguyên liệu cần dùng để làm mốc tương. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3÷5 học viên/nhóm), các nhóm nhận đủ các 
nguyên liệu cần dùng và tiến hành thực hiện công việc làm mốc tương. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát học viên thực hiện và đối chiếu 
với yêu cầu để tiến hành đánh giá. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: các nguyên liệu được xử lý đúng theo 
trình tự và đạt yêu cầu kỹ thuật dùng cho làm mốc tương. 
Bài 5. Xử lý đậu ủ tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên hiểu rõ 
về các yếu tố ảnh hưởng trong công đoạn ngâm đậu . 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: thông số kỹ thuật công đoạn làm nước 
đậu ngâm. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên hiểu rõ 
về trình tự các bước tiến hành làm nước ngâm đậu . 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu cho học viên làm tại lớp. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: sắp xếp đúng trình tự các bước tiến 
hành làm nước đậu ủ tương. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
 93 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về yêu cầu kỹ thuật của công đoạn và cách hạn chế, khắc phục các hiện tượng 
hư hỏng. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bảng tổng hợp nguyên nhân và cách 
khắc phục theo tình huống. 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: các nguyên liệu cần dùng để làm nước đậu ủ tương. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3÷5 học viên/nhóm), các nhóm nhận đủ các 
nguyên liệu cần dùng và tiến hành thực hiện công việc làm nước đậu ủ tương. 
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát học viên thực hiện và đối chiếu 
với yêu cầu để tiến hành đánh giá. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: các nguyên liệu được xử lý đúng theo 
trình tự và đạt yêu cầu kỹ thuật dùng cho làm nước đậu ủ tương. 
Bài 6. Ủ tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên hiểu rõ 
về yêu cầu kỹ thuật của thao tác đánh khuấy trong công đoạn ủ tương. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: bảng tổng hợp các ý kiến đánh giá của 
học viên. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: giấy, bút, các hình ảnh về các bước công việc trong công đoạn 
phơi ủ tương. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các điểm được và chưa được, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về 
công đoạn ủ tương của các tình huống trong hình ảnh. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
 94 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: các hình ảnh được sắp xếp theo đúng 
trình tự. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: các nguyên liệu, dụng cụ cần dùng để làm phơi ủ tương. 
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3÷5 học viên/nhóm), các nhóm nhận đủ các 
nguyên liệu, dụng cụ cần dùng và tiến hành thực hiện công việc phơi ủ tương. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát học viên thực hiện và đối chiếu 
với yêu cầu để tiến hành đánh giá. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: tương được phơi, ủ theo đúng trình tự 
và yêu cầu kỹ thuật. 
Bài 7. Bao gói, bảo quản tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về các yêu cầu kỹ thuật cần phải đạt được của sản phẩm tương. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nêu đúng các yêu cầu kỹ thuật của 
tương thành phẩm. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về sự nguy hiểm của độc tố aflatoxin và cách phòng tránh. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nêu đúng và đầy đủ các biện pháp hạn 
chế sự có mặt của độc tố aflatoxin trong sản phẩm tương. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài làm 
của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên rõ thêm 
về sự cần thiết của các thông tin trên bao bì, nhãn mác sản phẩm. 
 95 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 5 phút chuẩn bị 
- Phương pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nêu đúng và đầy đủ các thông tin cần 
có trên bao bì nhãn mác của sản phẩm tương. 
Bài 8. An toàn thực phẩm trong sản xuất tƣơng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: bảng hỏi, bút. 
- Cách thức tổ chức: mỗi học viên nhận một phiếu trắc nghiệm. 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên đối chiếu bài của học viên với đáp án. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: học viên học viên chọn đúng từ điền 
vào chỗ trống. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: bảng hỏi, bút. 
- Cách thức tổ chức: mỗi học viên nhận một phiếu trắc nghiệm. 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: giáo viên đối chiếu bài của học viên với đáp án. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: học viên đánh dấu X vào đúng đáp án. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Bảng hỏi, bút. 
- Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (3-5 học viên/nhóm), mỗi nhóm 
nhận một bảng hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút/1 nhóm 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu cho các nhóm điền vào. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên điền đúng các mối nguy và 
đề ra được biện pháp phòng ngừa các mối nguy trong sản xuất tương. 
5. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập 
Bài 1. Giới thiệu sản phẩm tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Đặc điểm của sản phẩm tương được 
mô tả đúng. 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
- Quy trình sản xuất tương được trình 
bày đúng. 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
 96 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tương thành phẩm được kiểm tra và 
đánh giá chất lượng theo đúng trình tự 
và yêu cầu kỹ thuật 
Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa 
theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ 
năng kiểm tra và đánh giá chất lượng 
tương thành phẩm 
Bài 2. Chuẩn bị nhà xƣởng, sân phơi, thiết bị, dụng cụ sản xuất tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cách chuẩn bị nhà xưởng, sân phơi, 
thiết bị, dụng cụ cần dùng trong sản 
xuất tương được mô tả đúng yêu cầu, 
Quan sát học viên thực hiện 
- Việc lựa chọn, bố trí thiết bị, dụng cụ 
trong nhà xưởng phù hợp 
Quan sát học viên thực hiện 
- Quy trình vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, 
dụng cụ sản xuất tương phù hợp 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
Bài 3. Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Các bước công việc chuẩn bị nguyên 
liệu cần dùng trong sản xuất tương 
được mô tả đúng yêu cầu 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
- Nguyên liệu được lựa chọn phù hợp Quan sát học viên thực hiện 
Bài 4. Làm mốc tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Các bước làm mốc tương theo đúng 
quy trình được mô tả đúng yêu cầu 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
- Việc chọn lựa mốc tương đạt yêu cầu 
chất lượng dùng trong sản xuất tương. 
Phát vấn học viên trên tình huống giả 
định 
- Các bước công việc làm mốc tương 
theo đúng trình tự 
Quan sát học viên thực hiện 
Bài 5. Xử lý đậu ủ tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 97 
- Các bước công việc xử lý đậu ủ tương 
được mô tả đúng 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi 
- Dụng cụ được lựa chọn phù hợp cho 
quá trình ủ tương. 
Phát vấn học viên trên tình huống giả 
định 
- Các bước xử lý đậu ủ tương thực hiện 
đúng yêu cầu 
Quan sát học viên thực hiện 
- Việc nhận biết, kiểm tra đậu ủ tương 
đạt yêu cầu 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
Bài 6. Ủ tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Các bước công việc ủ tương được mô 
tả đúng 
Thông qua câu hỏi phát vấn 
- Việc ủ tương được chuẩn bị và thực 
hiện đúng theo yêu cầu 
Quan sát học viên thực hiện 
- Phương pháp kiểm tra váng tương ủ 
đạt yêu cầu 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
- Chế độ ủ tương được khống chế đạt 
yêu cầu 
Phát vấn, đối chiếu với đáp án của bảng 
hỏi. 
Bài 7. Bao gói, bảo quản tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Các các yêu cầu kỹ thuật của tương 
thành phẩm được mô tả đúng. 
Phát vấn thông qua bảng hỏi 
- Các bước làm khô, định hình, đóng 
gói, bảo quản tương được thực hiện 
đúng 
Quan sát đối chiếu với yêu cầu của các 
bước công việc 
- Bao bì tương thành phẩm hư hỏng 
được phát hiện và xử lý các kịp thời 
Quan sát thực hiện của học viên 
Bài 8. An toàn thực phẩm trong sản xuất tƣơng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các khái niệm được phát biểu đúng. Đối chiếu với bảng hỏi 
 98 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
(1 – a; 2 – d; 3 – e; 4 – c; 5 – f; 6 – a; 7 
– a; 8 – f) 
Phương án lựa chọn, nếu cơ sở sản xuất 
thực phẩm không an toàn được lựa 
chọn đúng. 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Các mối nguy gây mất an toàn trong 
tương được xác định và đề xuất được 
biện pháp phòng ngừa các mối nguy. 
Đối chiếu với bảng hỏi 
6. Tài liệu tham khảo 
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Sơ đồ phân tích nghề 
và bộ phiếu phân tích công việc nghề Chế biến sản phẩm từ đậu nành. 
[2]. Ngạc Văn Giậu (1983), Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu 
protein, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 
[3]. Nguyễn Thị Hiền (2004), Công nghệ sản xuất mỳ chính và các sản 
phẩm lên men cổ truyền, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 
[4]. Nguyễn Đức Lượng (2001), Thực phẩm lên men truyền thống, Đại học 
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 
 99 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Quốc Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lương 
thực thực phẩm 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Bà Lê Thị Thảo Tiên - Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng Lương 
thực thực phẩm 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Hoàng Minh Thục Quyên, Giảng viên Trường Cao đẳng Lương thực 
thực phẩm 
 - Bà Trần Thị Thanh Mẫn, Giảng viên Trường Cao đẳng Lương thực thực 
phẩm 
 - Bà Nguyễn Thị Nga, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh 
tế Hà Nội 
 - Bà Huỳnh Thị Tuyết, Chủ cơ sở sản xuất Tô Hiến Thành, Đà Nẵng./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Phạm Văn Yêm, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công 
nghệ và Kinh tế Hà Nội 
2. Thƣ ký: Bà Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Quang Ánh, Phó trưởng khoa Giảng viên Trường Cao đẳng 
Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 
 - Ông Đặng Minh Thiện, Giáo viên Trường Trung học Công nghệ lương 
thực thực phẩm 
 - Bà Hồng Vân, Chủ cơ sở sản xuất đậu phụ, quận Hải Châu, Đà Nẵng./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_san_xuat_tuong_ma_so_md_04_nghe_che_bien_san_pham.pdf
Ebook liên quan