Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống

Tóm tắt Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: ...Một phát hiện khi IAA nồng độ cao khơng hoạt động ngăn cản sự nảy mầm, trong khi nồng độ thấp kích thích sự nảy mầm. Cũng cĩ chứng minh IAA tương tác với ánh sáng để ảnh hưởng lên sự nảy mầm của hạt. Nhưng nghiên cứu khác cho kết quả rằng auxin ít kích thích sự nảy mầm của hạt. + Nitơrat kal... thối hĩa giống cần áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiến bộ và đặc thù cho mỗi lồi cây trồng. Những biện pháp chung được tĩm tắt trong bảng sau: Bảng 7.2 Nguyên nhân thối hĩa giống và biện pháp khắc phục Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1. Lẫn cơ giới 1. Cĩ khu sản xuất giống riêng 2. Vệ...ác cây lấy hạt khác, nĩ mẫn cảm với mơi trường ở giai đoạn trỗ cờ tung phấn và phun râu. Mặc dù cĩ một số giống chịu hạn nhưng hầu hết các giống bị hạn thời kỳ trỗ cờ phun râu sẽ giảm năng suất d) Lơ hạt giống gốc Lơ hạt giống đưa vào sản xuất hạt nguyên chủng là lơ hạt siêu chủng hoặc lơ hạ...

pdf235 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng TB 
KL (g) 3.81 3.69 3.75 3.79 3.82 3.72 3.71 3.79 30.08 3.76 
Hệ số biến ñộng nhỏ hơn 4 mức tối ña theo quy ñịnh của ISTA do vậy có thể lấy giá 
trị trung bình của 100 hạt là 3,76 x10 = 37,6g là khối lượng 1000 hạt và số hạt trên 1 
kg hạt sạch là 600.26
7,36
10001000
=
x
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 228 
12.4 Hậu kiểm (Method for conducting post control plots) 
a) Phạm vi áp dụng 
Tiêu chuẩn này quy ñịnh những nguyên tắc và phương pháp ñánh giá ñúng giống, ñộ 
thuần và một số chỉ tiêu chất lượng khác của một lô giống, thông qua thí nghiệm 
ñồng ruộng. Tiêu chuẩn này ñược áp dụng ñối với các lô giống cây lương thực, cây 
thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày ñang sản xuất, kinh doanh trong phạm vi cả 
nước, khi có yêu cầu của cơ quan quản lý, cá nhân và tổ chức kinh doanh hoặc 
người sử dụng giống cây trồng. 
b) Mục ñích hậu kiểm 
Hậu kiểm giống cây trồng nhằm xác ñịnh: 
- Tính ñúng giống và ñộ thuần của lô giống làm cơ sở ñể sử dụng lô giống hoặc giải 
quyết những nghi ngờ, tranh chấp liên quan ñến chất lượng của lô giống. 
- Trong trường hợp giống lai, hậu kiểm nhằm ñánh giá thêm một số chỉ tiêu khác 
như ñộ bất dục ñực của dòng mẹ, năng suất F1 của cùng một tổ hợp lai nhưng bố mẹ 
ñược duy trì và nhân ở những ñiều kiện khác nhau. 
c) Thuật ngữ 
Trong tiêu chuẩn này, những thuật ngữ dưới ñây ñược biểu hiện như sau: 
+ Hậu kiểm giống cây trồng - Post Control Plots - gọi tắt là hậu kiểm: là ñánh giá 
chất lượng (chủ yếu là tính ñúng giống và ñộ thuần) của một lô giống thông qua 
kiểm tra cây ñược gieo trồng từ mẫu hạt của lô giống ñó trên ô thí nghiệm ngoài 
ñồng. Hậu kiểm ñược thực hiện sau khi ñã kiểm ñịnh ruộng giống và kiểm 
nghiệm trong phòng. 
+ Tính ñúng giống (tính xác thực của giống) - Varietal Trueness: một lô giống 
ñược coi là ñúng giống nếu cây ñược gieo trồng từ mẫu hạt của một lô giống ñó, 
trong quá trình sinh trưởng - phát triển luôn biểu hiện các tính trạng ñặc trưng 
phù hợp với mẫu chuẩn hoặc bảng mô tả giống. 
+ ðộ thuần giống - Varietal Purity: là mức ñộ ñồng nhất về các tính trạng ñặc trư-
ng của các cây ñược gieo trồng từ mẫu hạt giống của cùng một lô giống. ðộ 
thuần ñược tính bằng tỷ lệ phần trăm số cây của chính giống ñó so với tổng số 
cây kiểm tra. 
+ Cây khác dạng - Off Type Plant: là những cây có một hoặc nhiều tính trạng khác 
biệt với tính trạng ñặc trưng của giống ñược kiểm tra. 
+ Bảng mô tả giống - Table of Variety Charaeteristics: là bảng liệt kê các tính 
trạng ñặc trưng của một giống nhằm mô tả giống mà dựa vào ñó có thể phân biệt 
giống này với các giống khác. 
+ Mẫu chuẩn - Sandand Sample: là mẫu hạt giống hoặc cây mọc từ mẫu hạt giống 
ñó, có các tính trạng ñặc trưng phù hợp với bảng mô tả giống, do chính tác giả 
của giống ñó cung cấp hoặc ñược nhân từ giống tác giả và ñược các cơ quan có 
thẩm quyền công nhận. 
d) Nguyên tắc hậu kiểm 
ðể kiểm tra tính ñúng giống, thí nghiệm hậu kiểm phải ñược thiết kế có thể so sánh 
các mẫu ñại diện của các lô giống tham gia hậu kiểm với mẫu chuẩn của giống ñó, 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 229 
thí nghiệm hậu kiểm phải ñược bố trí và thực hiện nhằm bảo ñảm các thông tin thu 
ñược hoàn toàn chính xác. 
e) Yêu cầu 
Mỗi thí nghiệm hậu kiểm chỉ kiểm tra các mẫu giống của cùng một giống. Các 
giống khác nhau sẽ ñược kiểm tra ở các thí nhiệm hậu kiểm khác nhau. Thí nghiệm 
hậu kiểm có thể ñược thực hiện trước ñồng thời hoặc sau khi ñã sử dụng lô hạt 
giống. Thời gian hậu kiểm tuỳ thuộc mục ñích của thí nghiệm hoặc yêu cầu các tổ 
chức, cá nhân có quyền lợi hoặc trách nhiệm liên quan ñến lô giống. Ruộng hậu 
kiểm phải ñồng ñều, sạch cỏ, tuyệt ñối không có cây cùng loài sót lại từ vụ trước. 
Trong suốt quá trình hậu kiểm, không ñược khử lẫn và sử dụng bất kỳ một loại 
thuốc diệt cỏ hoặc hormon sinh trưởng nào. ðối chứng trong thí nghiệm hậu kiểm là 
mẫu chuẩn của chính giống ñó. Giống tham gia hậu kiểm ở cấp nào thì mẫu chuẩn ở 
cấp ñó. Có thể thu thập, bảo quản mẩu chuẩn với khối lượng lớn ñể sử dụng trong 
nhiều vụ. Nếu lượng mẫu chuẩn cũ gần hết phải có lượng mẫu chuẩn mới chuẩn bị 
thay thế. Chất lượng của mẫu chuẩn mới phải ñược kiểm tra qua thí nghiệm so sánh 
với mẫu chuẩn cũ trên ñồng ruộng và bảng mô tả giống. ðối với giống nhập nội từ 
nước ngoài, cơ quan thực hiện hậu kiểm có thể tham khảo ý kiến của các cơ quan 
quản lý chất lượng giống cây trồng tại các nước xuất khẩu giống ñó ñể tìm nguồn 
mẫu chuẩn thích hợp hoặc bảng mô tả các tính trạng ñặc trưng của giống. 
f) Phương pháp tiến hành 
Bố trí thí nghiệm hậu kiểm: 
Thí nghiệm theo phương pháp ngẫu nhiên, không nhắc lại. Ô có dạng hình chữ nhật, 
ñược gieo trồng một mẫu hạt giống ñại diện cho lô giống tham gia hậu kiểm. Các ô 
cách nhau một lối ñi chăm sóc phù hợp với từng loại cây trồng. Diện tích của mỗi ô 
bảo ñảm gieo trồng ñủ số cây cần kiểm tra, tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng và tiêu 
chuẩn quy ñịnh về ñộ thuần của loại cây trồng ñó. Số cây trong một ô ñược tính theo 
công thức: 
 100 
 N = 4 x ------------------- 
 100 - S (%) 
- Trong ñó S (%) là tiêu chuẩn quy ñịnh về ñộ thuần của ñồng ruộng. 
- N là số cây cần kiểm tra thích hợp nhất có trong 1 ô. 
Nếu ñiều kiện thực tế không cho phép, trong một số trường hợp số cây cần kiểm tra 
của một mẫu giống ít nhất cũng phải bằng n = 1/4 N. 
Các biện pháp kỹ thuật: 
- Chỉ gieo trồng mỗi hốc 1 cây hoặc 1 dảnh 
- Khi chuyển cây từ vườn ươm hoặc ruộng mạ ra ruộng thí nghiệm, phải nhổ 
ngẫu nhiên , liền khoảnh, không ñược chọn cây. 
- Các biện pháp kỹ thuật khác thực hiện theo các quy phạm khảo nghiệm 
giống ñã ñược ban hành. 
Kiểm tra và ñánh giá kết quả: 
Thời kỳ và số lần kiểm tra: 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 230 
Việc kiểm tra ñược tiến hành thường xuyên trong suốt thời gian sinh trưởng và phát 
triển của cây,tập trung vào các thời kỳ: 
- Cây con. 
- Trước khi ra hoa 
- Ra hoa thụ phấn. 
- ðang làm hạt. 
Tuỳ từng loại cây, số lần kiểm tra trong mỗi thời kỳ có thể là một hay nhiều lần. ðặc 
biệt chú ý những tính trạng ñặc trưng chỉ xuất hiện rõ trong một thời gian ngắn. 
ðánh giá tính ñúng giống: 
So sánh cây của các mẫu giống tham gia hậu kiểm với cây mẫu chuẩn (ñối chứng) 
và bảng mô tả tính trạng ñặc trưng của giống. Nếu ña số cây của mẫu giống có các 
tính trạng ñặc trưng phù hợp với mẫu chuẩn hoặc bảng mô tả giống thì mẫu giống 
ñó ñảm bảo tính ñúng giống và ngược lại. 
ðánh giá ñộ thuần của giống: 
Quan sát, phát hiện, ñếm và ghi chép số cây khác dạng phải ñược ñánh dấu hoặc có 
thể nhổ bỏ nếu ñã ñợc khẳng ñịnh chính xác. Thống kê qua các lần kiểm tra và tính 
kết quả theo công thức sau: 
 Tổng số cây kiểm tra - Số cây khác dạng 
 P (%) = ------------------------------------------------------- x 100 
 Tổng số cây kiểm tra 
P (%) lấy tới hai số lẻ sau ñơn vị 
So sánh kết quả với tiêu chuẩn và kết luận về ñộ thuần của lô giống. 
ðánh giá một số chỉ tiêu khác: 
ðối với các lô giống lua lai F1 của cùng một tổ hợp lai ñược sản xuất trong nước, 
cần so sánh thêm về năng suất thực tế giữa chúng với mẫu chuẩn nhằm ñánh giá ñầy 
ñủ hơn chất lượng của một lô giống. Vì vậy, thí nghiệm hậu kiểm các lô giống này 
phải ñược thực hiện 3 lần nhắc lại. Khi tiến hành hậu kiểm các dòng lúa bất dục ñực 
ñang ñược duy trì trong nước hay nhập nội ñẻ sản xuất giống lúa lai F1, cần kiểm tra 
thêm khả năng bất dục ñực của các dòng này. Các cây hữu thụ (toàn bộ hay từng 
phần) ñều ñược coi là cây khác dạng ñể tính ñộ thuần của dòng lúa bất dục ñực theo 
tiêu chuẩn ñã ñược quy ñịnh. 
Công bố kết quả hậu kiểm 
Cơ quan tiến hành hậu kiểm phải có kết luận về kết quả hậu kiểm và thông báo cho 
các cơ quan quản lý chất lượng, các tố chức, cá nhân có trách nhiệm và quyền lợi 
liên quan ñến lô giống trong thời gian không quá 30 ngày sau khi kết thúc thí 
nghiệm hậu kiểm 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 231 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. AOSA (Association of Official Seed Analysts),2004.Tetrazolium Testing 
Handook,No 29, AOSA 
2. AVRDC ,2003, Seed Production of O.P. Tomato Lines and Hybrid Seed 
Production in Tomato 
3. Nguyễn Bá,1975, Giải phẫu thực vật , NXB Giáo dục 
4. Bashaw,E.C.1980. Apomixis and its application in crop improvement, ASA and 
CSSA.Pp45-63 
5. T.G.Berke ,2000, Multiplying seed of pepper lines, Asian Vegetable Research and 
Development Center (AVRDC), P.O. Box 42, Shanhua, Taiwan 741 ROC 
6. Bassett, M. J. 1986. Breeding Vegetable Crops. Avi Publishing, Westport 
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,2005, Tiêu chuẩn ngành (10TCN 322-
2003) phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng,nx Nông nghiệp 
8. Brian Carnell,November 17, 2000 
9. Luyện Hữu Chỉ và cộng sự, 1997 Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Nông 
nghiệp 
10. Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2000, Giáo trình cây rau, nxb 
Nông nghiệp 
11. Carlos Alonso-Blanco, Leónie Bentsink, Corrie J. Hanhart, Hetty Blankestijn-de 
Vries, and Maarten Koornneef, 2003, Analysis of Natural Allelic Variation at Seed 
Dormancy Loci of Arabidopsis thaliana ,Genetics, Vol. 164, 711-729, June 2003 
12. Slavko Borojevic, 1990, Principle and methods of plant breeding, Elsevier 
Amsterdam, Oxford – New York- Tokyo 
13. CIP, 1995 Production and Utilization of true potato seed in Asia, A publication of 
CIP’s crop management 
14. CFIA (Canadian Food Inspection Agency), 1997, Canadian Methods and 
Procedures for Testing Seed, Seed Purity and Germination, Ottawa Laboratory 
(Carling) - Seeds 
15. David Beck,2002 , Seed Biology ,OHIO State University 
16. David L. Beck, , 2002, Management of Hybrid Maize Seed Production, CIMMYT, 
17. Dale T. Lindgren ,1980, Vegetable Garden Seed, Storage and Germination 
Requirements University of NebGuide-Lincoln, G80-503-A 
18. ðường Hồng Dật,2003, Sổ tay nghề làm vườn,nxb Hà Nội 
19. Trương ðích,2000, Kỹ thuật trồng các giống lạc, ñậu ñỗ, rau quả và cây ăn củ mới, 
nxb Nông nghiệp. 
20. Trương ðích và cộng sự,2005 ,575 giống cây trồng nông nghiệp mới, nxb Nông 
nghiệp 
21. George, R. A. T. 1985. Vegetable Seed Production. Longman Press, Essex. 
22. Green D.E, E.L.Pinnell, L.E. Cavanah and L.F. Williams ,1965 Effect of planting 
date and manurity date on soybean seed quality, Agronomy Journal, 57: 165-168 
23. Ene, B.N và E.W.Bean, 1975 Variation in seed quality between Cirtified seed lots 
of perenial rye grass and their relationship to nitrogen supply and mooisture status 
during seed development. Foural of British Grassland Society 30: 195-199 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 232 
24. Erv Evans, Frank A. Blazich, 1999, Overcoming Seed Dormancy: Trees and Shrubs 
Department of Horticultural Science, 1/99 HIL-8704 
25. Eckert, C. G. 1994. Inbreeding depression and the evolutionary advantage of 
outbreeding. Pages 215-238, in Tested studies for laboaratory teaching, Volume 15 
(C. A. Goldman, Editor). Proceedings of the 15th Workshop/Conference of the 
Association for Biology Laboratory Education (ABLE), 390 pages 
26. Nguyễn Văn Hiển và cộng sự, 2000, Giáo trình chjọn giống cây trồng , NXB Giáo 
dục 
27. Hector Valenzuela, Randall T. Hamasaki, and Steve Fukuda,2005, Field Cucumber 
Production Guidelines for Hawaii .University of Hawaii Cooperative Extension 
Service Assistant Vegetable Specialist, Associate County Extension Agent, and 
County Extension Agent, respectively 
28. Vũ Công Hậu,1999, Cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp 
29. D.W.Hall, 1991 xử lý và bảo quản hạt lương thực ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt 
ñới, NXB Nông nghiệp 
30. Hudson T. Hartmann, Dale E. Kester, 1983, Plant Propagation, Principle and 
Practices, Prentice-Hall,Inc.,Englewood Cliffs, New Jersey 07632, Printed in United 
State of America. 
31. Hochmuth ,G.J,1988 Cucuber production guide for florida.F1.Coop.Ext.Serv.Circ 
32. Hector Valenzuela, Randall T. Hamasaki Steve Fukuda, 1995, Crop production 
Guidelines 
33. Hector Valenzuela, Randall T. Hamasaki, and Steve Fukuda, 2005, Field Cucumber 
Production Guidelines for Hawaii .University of Hawaii Cooperative Extension 
Service Assistant Vegetable Specialist, Associate County Extension Agent, and 
County Extension Agent, respectively 
34. P.R. Jennings, W.R.Coffman, and H.E. Kauffman,1979, Rice Improvement, IRRI 
35. IRRI, 1988, Hybrid rice proceeding of the International symposium on hybrid rice 
36. IRRI,2003, Seed Management, International Rice Research Institute 
37. IRRI, 1999, Manual for Hybrid Rice Seed Production 
38. ISTA,1995, Understanding seed vigour, International Seed Testing Association, 
P.O. Box 308,8303Zurich, CH- Switzerland. 
39. ISST,2003, Guide for ISST proficiency Examination for seed testing, ISST 
40. Iowa State University, ISU Seed Testing Laboratory 109 Seed Science Center Iowa 
State University Ames, Iowa 50011,2000 
41. Janet Bachmann ,2004, NCAT , Oilseed Processing for Small-Scale Producers, 
ATTRA Publication #IP134 
42. Jennifer Bonina and Daniel J. Cantliffe ,2004, Seed Production and Seed Sources of 
Organic Vegetables University of Florida, Institute of Food and Agricultural 
Sciences (UF/IFAS) for the people of the State of Florida 
43. Jeffrey H. McCormack, Ph.D,2004, Bean Seed Production, An organic seed 
production manual for seed growers in the Mid-Atlantic and Southern U.S. 
44. John Milton Poehlman, Breeding field crops, Fertility-regulation mechanisms and 
their manipulation, AVI publishing company, INC, ISBN 0-442-27604-4, 1996,tr 
129-134 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 233 
45. Julian W. Sauls, Ph.D., Professor and Extension Horticulturist, Texas Cooperative 
Extension, Plant Propagation, An Overview of Asexual Reproduction,August 1, 
2001 
46. L.O.Copeland and M. B. McDonald,1995 Principle of seed science and technology, 
Macmillan publishing company, New York and Collier Macmillan publishers, 
London 
47. Lars Schmidt,2000, Guide to handing of tropical and subtropical forest seed, 
Danida Forest Seed Centre 
48. Lê Khả Kế,1957 Thực vật học , NXB Giáo dục 
49. Kalptaru,1998, National Research Centre for Citrus ,Nagpur City 1998 
50. Koning, Ross E. 1994. Seeds and Seed Germination. Plant Physiology Information 
Website 
51. Leónie Bentsink, Maarten Koornneef ,2002, The Arabidopsis Book, , Dreijenlaan 2, 
6703 HA Wageningen 
52. LeRoy Spilde,2000, Seed Longevity and Deterioration, Plant Sciences 330 
53. Vũ Văn Liết, Vũ ðình Hòa,2005, Kỹ thuật sản xuất hạt giống rau, nxb Nông 
nghiệp. 
54. Mew, T.W. Misra, J.K. J.F Rickman, Dr M. Bell , David Shires, 1994,2005, Seed 
Quality, IRRI 
55. Mark A. Bennett, 1996, Study of seed enhancements, e.g., biological seed 
treatments and osmoconditioning on vegetable stand establishment , Proceedings of 
the fifty-first annual corn & sorghum research conference 1996 
56. Mike Murray, Timothy K. Hartz, Davis and Kent Radford, 2001, Cucurbit seed 
production in California, University of California,Davis 
57. N.C. Chen, 2000, Eggplant seed production, Asian Vegetable Research and 
Development Center (AVRDC), P.O. Box 42, Shanhua, Taiwan 741 ROC 
58. Niewhof, M. 1969. Cole Crops. Botany, Cultivation, and Utilization. Leonard Hill, 
London. 
59. Nicklos S. Dudley, 1995, Agroforestry for the Pacific TechnologiesSeptember 
1995, Number 14, Hawaii 96701 USA 
60. OHIO State University, 2000,Vegetable Seed Production - "Wet" Seeds 
61. OHIO State University, 2002, Vegetable Seed Production 
62. Oren L. Justice and Louis N. Bass, 1978, Principles and Practices of Seed Storage, 
Washington, D.C. Issued April 1978 
63. Pickering CM,1997, Breeding systems of Australian Ranunculus in the alpine 
region, Nordic Journal of otany 17 (6): 613-620 1997 
64. Peter Thomison,2000, Ph.D., Ohio State Univ., Effects of cultural practices on corn 
and soybean seed production, Ohio State Univ 
65. R. Daniel Lineberger, 2000, Origin, development and propagation of chimeras, 
Department of Horticultural Sciences,Texas A&M University 
66. R. Daniel Lineberger, The Many Dimensions of Plant Tissue Culture 
Research,Texas A&M University, College Station, TX 77843,Webmaster of Aggie 
Horticulture 
67. Richard A. Jefferson,1994, Apomixis: A social revolution for agriculture, 
biotechnology and development monitor, No. 19,June,1994 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 234 
68. Richard H. Ozminkowski, Jr. and Pablo S. Jourdan,2000, Comparison of Somatic 
and Sexual Interspecific Hybridization for the Development of New Brassica 
Vegetable Crops 
69. M. A. Rashid D.P. Singh ,2000,A Manual on Vegetable Seed Production in 
Bangladesh, HorticuIture research Centre Bangladesh Agricultural Research 
Institute Joydebpur, Gazipur 701 
70. R.T. Opeña, J.T. Chen, T. Kalb and P. Hanson, AVRDC. 2001, Seed Production of 
Open-Pollinated Tomato Lines 
71. R.T.Opeña,J.T.Chen,T.KalbandP.Hanson, AVRDC. 2001,Eggplant Production 
72. Ross A. Bicknell, Anna M. Koltunow,2004 , Understanding Apomixis: Recent 
Advances and remaining Conudrums, The Plant Cell, vol.16,s228-s245 
73. Ryutaro Tao*, Hisayo Yamane and Akira Sugiura , 2005, Cloning and Nucleotide 
Sequences of cDNAs Encoding S1- and S4-RNases (Accession Nos. AB028153 and 
AB028154) from Sweet Cherry (Prunus avium L.) , Kyoto University, Sakyo-ku, 
Kyoto 606-8502, Japan 
74. Stewart, R.N. and H. Dermen. 1979. Ontogeny in monocotyledons as revealed by 
studies of the developmental anatomy of periclinal chloroplast chimeras. Amer. J. 
Bot. 66, pp. 47-58. 
75. S.S. Virmani ; Z.X. Sun ;T.M. Mou,Jauhar Ali,C.X. Mao, 2003, Two-line Hybrid 
Rice Breeding,manual, IRRI, 
76. Silke Möhring, Elisabeth Esch, Günter Wricke, 2002, Breeding hyrid variety in 
winter rapeseed using recessive self-incompatiility, Angewandte Genetik, 
Universität Hannover, Herrenhäuser Str. 2, 30419 Hannover, Germany 
77. Satoshi Niikura Tohoku Seed Co. Himuro, Utsunomiya, Tochigi 321-3232, Japan 
2002, self-incompatiility in vegetable seed breeding 
78. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh,Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn 
Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân, 2002, Lúa lai ở Việt Nam, nxb Nông Nghiệp 
79. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi, 2000, Sổ tay người trồng rau, nxb Nông 
nghiệp. 
80. Ted Wilson, 2001, Seed Rice Production, Vol. 1 No. 9, Texas A&M University 
System Agricultural. 
81. Tim Gutormson, 2005, Tetrazolium, Germination, Dormancy & Fungal 
Interactions, Seed World ,2005 Volume: 16 Number: 7 
82. Trung tâm Khả kiểm nghiệm Quốc gia,2002, Các tiêu chuẩn giống cây trồng nông 
nghiệp, Trung tâm KKN Quốc gia 
83. Nguyễn Văn Uyển,1995, Công nghệ sinh học, NXB Nông nghiệp 
84. Nguyen Huy Uoc, 1999, Sugar can and cultivation technology, Agricultural 
publishing house 
85. Vũ Văn Liết, Vũ ðình Hòa, 2005, Kỹ thuật sản xuất hạt giống rau, nxb Nông 
nghiệp. 
86. Vladimir Vujanovic, Marc St-Arnaud, Denis Barabé and Geneviève Thibeault, 
2000, Viability Testing of Orchid Seed and the Promotion of Colouration and 
Germination , Annals of Botany 86: 79-86, 2000,Volume 86, Number 1 ,Pp. 79-86 
Oxford Journals Oxford University Press 
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Sản xuất giống và công nghệ hạt giống----------------------- 235 
87. C.B. Wood,S. Miles, C. Rix ,J. Terry,M.I. Daws, 2006, The effect of seed oil 
content on viability assessment using tetrazolium: a case study using 171 species, 
FAO-IPGRI newsletter, Issue No.143, page 17 to 23 
88. Westermann,D.T and S.E. Crothers,1977, Plant population effects on the seed yield 
component of beans, Crop Science 17: 493-496 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_san_xuat_giong_va_cong_nghe_hat_giong.pdf