Giáo trình Nguyên lý kế toán - Vũ Quang Kết (Phần 2)
Tóm tắt Giáo trình Nguyên lý kế toán - Vũ Quang Kết (Phần 2): ...đơn có cả thuế GTGT 10% là 176.000. 8. Trích khấu hao TSCĐ hữu hình 25.000, trong đó dùng cho bán hàng là 12.000, cho quản lý doanh nghiệp là 13.000. 9. Khách hàng thông báo chấp nhận mua 3/5 số hàng gửi bán trong kỳ. 10. Thanh toán tiền vay ngắn hạn đến hạn trả bằng chuyển khoản 105.000 ... số liệu Theo cách phân loại này ta có 3 loại sổ chủ yếu: Sổ Nhật ký, Sổ cái và sổ Nhật ký - Sổ cái. Sổ nhật ký là sổ mở để ghi các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian. Phương pháp ghi trên Sổ nhật ký là các nghiệp vụ sau khi đã được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ, được sắp xếp theo thứ t...oán và hình thức sổ kế toán TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG VI 1. Sổ kế toán là phương tiện để hệ thống hoá thông tin theo từng đối tượng kế toán phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ kế toán là công cụ để ghi chép, tổng h...
00 Có TK Hàng hoá 30.000.000 12.b.Ghi nhận doanh thu Nợ TK Phải thu của khách hàng 66.000.000 Có TK Doanh thu bán hàng 60.000.000 Có TK Thuế GTGT đầu ra 6.000.000 12c. Khác hàng thanh toán tiền mua hàng Nợ tk tiền gửi ngân hàng 66.000.000 Có TK Phải thu của khách hàng 66.000.000 13. Xác định kết quả 13. a Kết chuyển chi phí Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh 202.500.000 Có tk giá vốn hàng bán 110.000.000 Có TK Chi phí bán hàng 59.700.000 Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.800.000 13 b. Kết chuyển doanh thu Nợ TK Doanh thu bán hàng 260.000.000 Có TK Xác định kết quả kinh doanh 260.000.000 14. Kết chuyển lãi Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh 57.500.000 Có TK Lãi chưa phân phối 57.500.000 CHƯƠNG 5 Lý thuyết: 7. a; 8. b; 9. d; 10.a; 11.b; 12.b Bài tập: Bài 1 167 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng(đơn vị tính Ngàn đồng): 1. Nợ TK Hàng mua đang đi đường: 45.000 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 4.500 Có TK Tiền mặt: 49.500 2. Nợ TK Nguyên vật liệu: 65.000 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 6.500 Có TÀI KT gửi NH: 35.750 Có TK Phải trả người bán: 35.750 3a. Nợ TK Nguyên vật liệu: 20.000 Có TK Hàng mua đi trên đường: 20.000 3b. Nợ TK Nguyên vật liệu: 2.500 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 250 Có TK Tiền mặt: 2.750 4. Nợ TK Nguyên vật liệu: 1.000 Nợ TK Thuế GTGT đầu vào: 3.100 Có TK Phải trả người bán: 4.100 5. Nợ TK Phải trả người bán: 52.000 Có TK Tiền gửi ngân hàng: 52.000 2. Lập bảng cân đối kế toán tháng BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/3 năm N Đơn vị tính : ngàn đồng Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ 1. Tiền mặt 2. TGNH 3. Phải thu KH 4. Thuế GTGT 5. Hàng đi đường 6. Nguyên vật liệu 7. Thành phẩm 8. TSCĐ Hữu hình 9. Hao mòn TSCĐ 100.000 150.000 150.000 20.000 120.000 250.000 1.150.000 (150.000) 47.750 62.250 150.000 14.350 45.000 208.500 250.000 1.150.000 (150.000) 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Nguồn vốn KD 4. Lợi nhuận chưa phân phối 115.000 125.000 1.505.000 45.000 115.000 112.850 1.505.000 45.000 Tổng tài sản 1.790.000 1.777.850 Tổng nguồn vốn 1.790.000 1.777.850 Bài 2 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản 1. Mua hàng nhập kho trị giá 150.000, đã trả 50% bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ TK “ Hàng hoá”: 150.000 Có TK “Tiền gửi Ngân hàng” 75.000 Có TK “Phải trả người bán” 75.000 2. Tính tiền lương phải trả ở bộ phận bán hàng: 10.000; ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 7.000. Nợ TK “ Chi phí bán hàng”: 10.000 168 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Nợ TK “ Chi phí Quản lý doanh nghiệp ”: 7.000 Có TK “Phải trả công nhân viên” 17.000 3. Xuất hàng bán tại kho, trị giá: 180.000, giá bán 240.000, thu bằng tiền mặt 3a. Nợ TK “ Giá vốn hàng bán”: 180.000 Có TK “Hàng hoá” 180.000 3b. Nợ TK “Tiền mặt” 240.000 Có TK “ Doanh thu bán hàng” 240.000 4. Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000. Nợ TK “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”: 10.000 Có TK “Khấu hao TSCĐ” 10.000 5. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng: 100.000. Nợ TK “ Vay ngắn hạn”: 100.000 Có TK “Tiền mặt” 100.000 6. Nhận được giấy báo có của ngân hàng với số tiền 80.000, về khoản tiền khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp. Nợ TK “ Tiền gửi ngân hàng”: 80.000 Có TK “Phải thu của khách hàng” 80.000 7. Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK “ Xác định kết quả kinh doanh ”: 207.000 Có TK “Giá vốn hàng bán” 180.000 Có TK “Chi phí bán hàng” 10.000 Có TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp ” 17.000 8. Kết chuyển doanh thu. Nợ TK “ Doanh thu”: 240.000 Có TK “Xác định kết quả KD” 240.000 9. Kết chuyển lợi nhuận. Nợ TK “Xác định kết quả KD” 33.000 Có TK “Lãi chưa phân phối” 33.000 Phản ánh vào tài khoản TK Tiền mặt TK Tiền gửi Ngân hàng Dđk 100.000 (3b) 240.000 100.000 (5) Dđk 300.000 (6) 80.000 75.000 (1) PS 240.000 100.000 PS 80.000 75.000 DCk 240.000 DCk 305.000 TK Hàng hoá TK Phải thu của khách hàng Dđk 50.000 (1) 150.000 180.000 (3a) Dđk 120.000 80.000 (6) PS 150.000 180.000 PS 0 80.000 DCk 20.000 DCk 40.000 TK : Tài sản cố định TK Hao mòn TSCĐ Dđk 1.200.000 Dđk 200.000 10.000 (4) PS 0 0 PS 0 10.000 DCk 1.200.000 DCk 210.000 169 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập TK Vay ngắn hạn TK Phải trả người bán (5) 100.000 Dđk 120.000 Dđk 150.000 75.000 (1) PS 100.000 0 PS 0 75.000 DCk 20.000 DCk 225.000 TK Phải trả CNV TK Chi phí bán hàng Dđk 0 17.000 (2) Dđk 0 (2) 10.000 10.000 (7) PS 0 17.000 PS 10.000 10.000 DCk 17.000 TK Chi phí QLDN TK Giá vốn hàng Dđk 0 (2) 7.000 (4) 10.000 17.000 (7) Dđk 0 (3a) 180.000 180.000 (7) PS 17.000 17.000 PS 180.000 180.000 TK Doanh thu bán hàng TK “Xác định kết quả KD” (8) 240.000 Dđk 0 240.000 (3b) Dđk 0 (8) 207.000 (9) 33.000 240.000 (3b) PS 240.000 240.000 PS 240.000 240.000 TK Nguồn vón kinh doanh TK “Lãi chưa phân phối” Dđk 1.300.000 Dđk 0 33.000 (9) PS 0 0 PS 0 33.000 DCk 1.300.000 DCk 33.000 2. Lập Báo cáp kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Quí 1 Năm 200N Đơn vị: Ngàn đồng TT KHOẢN MỤC SỐ TIỀN 1 Doanh thu 240.000 2 Giá vốn hàng bán 180.000 3 Lãi gộp (3)= (1) –(2) 60.000 4 Chi phí bán hàng 10.000 5 Chi phí Quản lý doanh nghiệp 17.000 6 Lợi nhuận (6)=(3)- (4)-(5) 33.000 170 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 3. Lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ (đơn vị Ngàn đồng) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Lập ngày 30/4 năm 200N Đơn vị : Ngàn đồng SỐ TIỀN TÀI SẢN Đầu kỳ Cuối kỳ Tiền mặt 100.000 240.000 Tiền gửi ngân hàng 300.000 305.000 Hàng hoá tồn kho 50.000 20.000 Phải thu của khách hàng 120.000 40.000 Tài sản cố định (ròng) - Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế 1.000.000 1.200.000 (200.000) 990.000 1.200.000 (210.000) TỔNG TÀI SẢN 1.570.000 1.595.000 NGUỒN VỐN Vay ngắn hạn 120.000 20.000 Phải trả người bán 150.000 225.000 Thanh toán CNV 17.000 Nguồn vốn kinh doanh 1.300.000 1.300.000 Lãi chưa phân phối 33.000 TỔNG NGUỒN VỐN 1.570.000 1.595.000 4. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp. BÁO CÁ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (Đơn vị : Ngàn đồng) KHOẢN MỤC SỐ TIỀN I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng hoá trong kỳ 2. Tiền thu từ khách hàng trả nợ tiền mua hàng từ kỳ trước 3. Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hoá Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 240.000 80.000 (75.000) 245.000 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (không phát sinh) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 0 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 3. Tiền chi trả nợ vay ngân hàng Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (100.000) (100.000) LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN CUỐI KỲ 145.000 Lưu ý: 1. Số tiền trong ngoặc ở bảng trên chỉ số tiền chi ra Lưu chuyển tiền thuần = chênh lệch giữa tiền cuối kỳ và tiền đầu kỳ trên các tài khoản 145.000 = (240.000 + 305.000)-(100.000+300.000) Hay: Tồn quỹ đầu kỳ + Lưu chuyển tiền thuần = Tồn quỹ cuối kỳ 171 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập (100.000+300.000) + 145.000 = (240.000 + 305.000) CHƯƠNG 6 Lý thuyết: 6.d; 7. d; 8.e; 9.b; 10.a; 11.d; 12. c Bài tập 1 – Hình thức Nhật ký chung: NHẬT KÝ CHUNG Đơn vị:Triệu đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK Nợ Có Số trang trước chuyển sang xxx 136 5/7 Rút TGNH về bổ sung tiền mặt 111 112 15 15 515 10/7 Trả lương kỳ trước cho CBCNV 334 111 15 15 01798 12/7 Người mua trả nợ 112 131 40 40 289 14/7 Thu mua nguyên vật liệu 152 331 60 60 6766 15/7 Vay thanh toán 331 311 60 60 536 18/7 Đặt trước tiền hàng cho người bán 331 112 35 35 92 19/7 Nhận góp vốn liên doanh 211 411 120 120 01966 26/7 Tiền ứng trước của người mua 112 131 50 50 Cộng chuyển sang trang xxx xxx SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Tiền Mặt Số hiệu: 111 Chứng từ Số phát sinh NT ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 10 136 5/7 Rút TGNH về bổ sung tiền mặt 111 15 515 10/7 Trả lương kỳ trước cho CBCNV 334 15 Cộng số phát sinh tháng 25 15 Số dư cuối tháng 35 172 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 173 SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Tiền gửi Ngân hàng Số hiệu: 112 Đơn vị : triệu đồng Chứng từ Số phát sinh NT ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 30 136 5/7 Rút TGNH về bổ sung tiền mặt 111 15 1798 12/7 Thu nợ người mua 131 40 536 18/7 Đặt trước tiền hàng 331 35 1966 26/7 Tiền đặt trước của người mua 131 50 Cộng số phát sinh tháng 90 50 Số dư cuối tháng 70 SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Phải thu của khách hàng Số hiệu: 131 Đơn vị : triệu đồng Chứng từ Số phát sinh NT ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 45 01798 12/7 Người mua trả nợ 112 40 01966 26/7 Tiền ứng trước của người mua 131 50 Cộng số phát sinh tháng 0 90 Số dư cuối tháng 45 SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Phải trả người bán Số hiệu: 331 Đơn vị : triệu đồng Chứng từ Số phát sinh NT Ghi sổ SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu tháng 35 289 14/7 Thu mua nguyên vật liệu 152 60 6766 15/7 Vay tiền thanh toán 311 60 536 18/7 Đặt trước tiền hàng cho người bán 112 35 Cộng số phát sinh tháng 95 60 Số dư cuối tháng 35 35 Sổ cái các tài khoản khác có mẫu tương tự ướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 174 2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái: NHẬT KÝ SỔ CÁI Đơn vị: 1.000.000 đ Chứng từ TK111 TK112 TK131 TK152 TK311 TK331 TK211 TK334 TK411 Diễn giải Số phát sinh Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Nợ Có Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có NT ghi sổ SH NT Số dư đầu tháng 10 30 45 60 xxx 50 35 xxx 15 6/7 136 5/7 Rút TGNH 15 15 15 10/7 515 10/7 Trả lương kỳ trướ c 5 5 51 1 1 13/7 01798 12/7 Thu nợ NM qua NH 40 40 40 15/7 289 14/7 Thu mua vật tư 60 60 60 16/7 6766 15/7 Vay thanh toán 60 60 60 20/7 536 18/7 Đặt trước tiền hàng 35 35 35 20/7 92 19/7 Nhận góp vốn LD 120 120 120 28/7 01966 26/7 Ứng trước của NM 50 50 50 Cộng phát sinh 395 15 15 90 50 90 60 120 60 95 60 120 15 0 Dư cuối tháng x 10 70 45 120 xxx 110 35 35 xxx 0 H Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 3 – HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 1120 . Ngày 10 tháng 07 năm N Số hiệu TK Trích yếu Nợ Có Số tiền (triệu đồng) Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 111 112 15 Cộng x x 15 Kèm theo 01 bộ chứng từ gốc Chú ý: Khi lập Chứng từ ghi sổ thì Chứng từ ghi sổ chưa có số hiệu và ngày tháng. Phải khi nào đăng ký Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ thì Chứng từ ghi sổ mới có số hiệu và ngày tháng. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 1121 . Ngày 10 tháng 07 năm N Số hiệu TK Trích yếu Nợ Có Số tiền (triệu đồng) Thanh toán lương kỳ trước 334 111 15 Cộng x x 15 Kèm theo 01 chứng từ gốc Các nghiệp vụ tiếp theo cũng được lập Chứng từ ghi sổ theo mẫu tương tự. Sau khi lập xong Chứng từ ghi sổ, kế toán phải đăng ký vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ngày tháng, số hiệu và ngày tháng này mới là số hiệu và ngày tháng của Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ đã đăng ký là căn cứ để ghi vào sổ cái các tài khoản. SỐ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm N Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Số tiền (triệu đồng) 1120 10/7 15 1121 10/7 15 1122 20/7 40 1123 20/7 60 1124 20/7 60 1125 20/7 35 1126 20/7 120 1127 30/7 50 Cộng x 395 175 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập SỔ CÁI Tháng 7 Năm N Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 112 Đơn vị: triệu đồng CT - GS Số tiền SH NT Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Nợ Có Ngày tháng ghi sổ Dư đầu tháng 30 10/7 1120 10/7 Rút TGNH về quỹ tiền mặt 111 15 21/7 1122 20/7 Thu nợ người mua 131 40 21/7 1125 20/7 Đặt trước tiền hàng cho người bán 331 35 31/7 1127 31/7 Tiền đặt trước của người mua 131 50 Cộng phát sinh 90 50 Số dư cuối tháng x 70 Sổ cái của các tài khoản khác cũng có mẫu tương tự CHƯƠNG 7 7. c; 8.d; 9. b; 10.a; 11.c; 12.c 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2004. 2. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2004. 3. Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006. 4. TS. Phan Đức Dũng, Nguyên lý kế toán- Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản thống kê, năm 2006. 5. Luật kế toán (Luật số 03/5/2003/QH11). Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua. 6. Nghị định của chính phủ ( nghị định số: 129/2004/NĐ-CP) Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh. 7. Quyết định số 15/2006/ QĐ-BTC của Bộ Tài Chính về việc ban hàng chế độ kế toán doanh nghiệp. 8. Các chuẩn mực kế toán Việt nam (29 chuẩn mực). 177 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 1.1 BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1..1.1. Lịch sử phát sinh, phát triển của hạch toán kế toán 1.1.2. Các loại hạch toán kế toán 1.1.3. Bản chất của hạch toán kế toán 1.1.4. Hạch toán kế toán trong hệ thống quản lý 1.1.5. Yêu cầu của thông tin kế toán và nhiệm vụ của công tác kế toán 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHUNG ĐƯỢC THỪA NHẬN 1.2.1 . Nguyên tắc thực thể kinh doanh 1.2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục 1.2.3. Nguyên tắc thước đo tiền tệ 1.4.4. Nguyên tắc kỳ kế toán: 1.2.5. Nguyên tắc khách quan 1.2.6. Nguyên tắc chi phí (giá phí) 1.2.7. Nguyên tắc doanh thu thực hiện 1.2.8. Nguyên tắc phù hợp 1.2.9. Nguyên tắc nhất quán 1.2.10. Nguyên tắc công khai 1.2.11. Nguyên tắc thận trọng 1.2.12. Nguyên tắc trọng yếu (thực chất) 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.3.1. Đối tượng của hạch toán kế toán 1.3.2 Phương pháp của hạch toán kế toán TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 2.1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ 3.1.1. Nội dung của phương pháp chứng từ 2.1.2. Bản chứng từ (chứng từ) 3.1.3. Một số qui định về chứng từ điện tử 3.1.4. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ 2.2. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.2.1. Phân loại theo công dụng chứng từ 2.2.2 Phân loại theo địa điểm lập chứng từ 2.2.3. Phân loại theo trình độ khái quát của tài liệu trong bản chứng từ 2.2.4. Phân loại theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ 2.2.5. Phân loại theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ 1 1 1 1 1 3 6 6 8 9 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 12 13 13 13 20 20 21 24 24 24 24 24 25 30 31 32 32 32 33 33 33 178 2.2.6. Phân loại theo tính cấp bách của thông tin trong chứng tư 2.3. LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ 2.3.1 Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ bên ngoài). 2.3.2. Kế hoạch luân chuyển chứng từ 2.3.3. Nội quy về chứng từ TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG II CÂU HỎI ÔN TẬP chưƠng II CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN MỤC TIÊU NỘI DUNG 3.1. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 3.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành 3.1.2. Vị trí, tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản. 3.2. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về nội dung, kết cấu tài khoản. 3.2.2. Nguyên lý kết cấu tài khoản cơ bản 3.3. QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP 3.3.1. Các quan hệ đối ứng tài khoản 3.3.2. Phương pháp ghi sổ kép. 3.4 TÀI KHOẢN TỔNG HỢP VÀ TÀI KHOẢN PHÂN TÍCH 3.5. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.5.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế. 3.5.2. Phân loại tài sản theo công dụng và kết cấu. 3.5.3. Phân loại tài khoản theo quan hệ với báo cáo tài chính 3.6. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VIỆT NAM 3.6.1. Tổng quan về hệ thống tài khoản kế toán Việt nam. 3.6.2. Đánh số hiệu và tên gọi các tài khoản. 3.6.3. Danh mục Hệ thống tài khoản kế toán Việt nam. 3.7. CÁCH KIỂM TRA TÍNH CHÍNH XÁC CỦA VIỆC GHI PHẢN ÁNH CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 3.7.1. Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên tài khoản tổng hợp 3.7.2. Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên tài khoản chi tiết TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU MỤC TIÊU NỘI DUNG 4.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá 4.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá 4.1.3. Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào 33 34 35 37 38 39 39 41 41 41 41 41 42 42 42 43 44 44 45 47 49 49 51 55 55 55 57 59 64 64 66 67 68 71 71 71 71 71 72 74 179 4.2. HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU 4.2.1. Khái quát chung về quá trình kinh doanh và nhiệm vụ của hạch toán. 4.2.2. Hạch toán quá trình cung cấp (mua hàng) 4.2.3. Hạch toán quá trình sản xuất 4.2.4. Hạch toán quá trình tiêu thụ và kết quả kinh doanh TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI MỤC TIÊU NỘI DUNG 5.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 5.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành phương pháp. 5.1.2. Ý nghĩa tác dụng của phương pháp. 5.2. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 5.2.1. Bảng cân đối kế toán. 5.2.2. Bảng cân đối thu, chi và kết quả. (Báo cáo kết quả kinh doanh) 5.2.3. Bảng cân đối thu – chi tiền tệ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 5.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 5.3. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI - VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN KHÁC TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG V CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 6.1. SỔ KẾ TOÁN 6.1.1. Khái nhiệm và tác dụng của sổ kế toán 6.1.2. Các loại sổ kế toán - nguyên lý kết cấu và nội dung phản ánh 6.1.3. Các qui định về sổ kế toán 6.2. CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CƠ BẢN 6.2.1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán 6.2.2. Hình thức sổ Nhật ký chung 6.2.3. Hình thức Nhật ký -Sổ cái 6.2.4. Hình thức sổ "Chứng từ - ghi sổ" 6.2.5. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ 6.2.6- Hình thức kế toán trên máy vi tính TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN MỤC TIÊU NỘI DUNG 7. 1. Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN 78 78 79 83 90 99 100 103 103 103 103 103 103 104 105 108 110 113 117 119 119 122 122 122 122 122 123 127 132 132 133 136 138 141 143 145 145 147 147 147 147 180 7.1.1. Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán 7.1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán 7.1.3. Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán 7.2. BỘ MÁY KẾ TOÁN 7.2.1. Đơn vị kế toán 7.2.2. Khối lượng công tác kế toán và các phần hành kế toán 7.2.3. Bộ máy kế toán 7.2.4. Các qui định về người làm kế toán và kế toán trưởng theo luật kế toán Việt nam 7.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 7.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung 7.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán 7.3.3. Mô hình kế toán hỗn hợp TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP 147 148 150 150 150 151 152 154 155 155 156 158 159 159 181
File đính kèm:
- giao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_vu_quang_ket_phan_2.pdf