Giáo trình Nhân giống tràm - Mã số MĐ 01: Nghề nhân giống và trồng tràm trên vùng đất ngập phèn

Tóm tắt Giáo trình Nhân giống tràm - Mã số MĐ 01: Nghề nhân giống và trồng tràm trên vùng đất ngập phèn: ...ấy giống Lý tưởng nhất là tại mỗi địa phương có rừng giống hoặc vườn giống chuyên doanh để phục vụ công tác trồng rừng nơi đó. Nhưng trong thực tế hiện nay phải thu hái hạt giống ở rừng tự nhiên hay rừng trồng kinh tế sẳn có để phục vụ trồng rừng. Muốn hạt giống có chất lượng cao thì khi tiế...h đáy phía trong bể 2 – 3 cm Chiều sâu khe xung quanh đáy phía trong bể 1 – 2 cm Nền đáy bể Xây gạch hoặc láng vữa xi măng, không thấm nước, bằng phẳng, có lỗ thoát nước. 3.2.7 Hàng rào và cổng ra vào Xung quanh vườn phải bố trí hàng rào nhằm bảo vệ ngăn chặt sự xâm nhập c...à không dùng lại bầu cũ cây bệnh chết Chăm sóc cây con: thường xuyên làm cỏ phá váng, tưới nước với nguồn nước sạch, bón phân phải hợp lý không bón phân đạm quá mức sẽ làm tằng khả năng nhiễm bệnh, cây con không nên đặt quá dày cần tạo độ thông thoáng, giảm sự tích tụ hơi nước giữa các hàng ...

pdf161 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Nhân giống tràm - Mã số MĐ 01: Nghề nhân giống và trồng tràm trên vùng đất ngập phèn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỗn hợp giá thể gieo ươm. 
2.2. Bài thực tập số 1.5.2: Tạo ruộng gieo hạt với diện tích 500m2 
- Mục tiêu: rèn luyện kỹ năng dọn thực bì, cày đất 
- Nguồn lực: 
+ 02 dao phay 
+ 02 lưỡi liềm 
+ 02 cuốc 
+ 01 máy cày tay 
+ 02 Bàn trang 
+ 01 cọc, dây căng 
+ 01 cữ định hình 
- Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (02 học viên/ nhóm) 
- Nhiệm vụ: 
+ Nhặt sạch cỏ dại trong đất 
+ Kéo cữ định hình khu vực gieo 
+ Cày đất 
+ Tạo bờ bao 
+ San mặt ruộng 
- Thời gian hoàn thành: 4giờ/1 nhóm 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Một ruộng gieo ươm 500m2 đạt tiêu chuẩn. 
2.3. Bài thực hành số 1.5.3: Gieo (sạ) hạt nước trên 500m2 
- Mục tiêu: rèn luyện các kỹ năng xử lý hạt và gieo vãi đối với gieo (sạ) 
nước. 
144 
- Nguồn lực: 
+ Ruộng gieo 500m2 đã được chuẩn bị đất. 
+ 1kg hạt giống 
+ Thuốc tím 1g 
+ Túi vải 01 (30x50cm) 
+ Thau chậu 02 chiếc (20x50x20cm) 
+ Rổ 02 chiếc (lưới rỗ không cho hạt rơi qua) 
+ Nước 
+ Tro 2kg 
+ Cát 7kg 
+ Bảo hộ lao động 
- Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (02 học viên/ nhóm) 
- Nhiệm vụ 
+ Tính toán lượng hạt cần gieo 
+ Làm sạch hạt 
+ Khử trùng hạt 
+ Ngâm hạt 
+ Ủ hạt 
+ Rửa chua 
+ Trộn hạt 
+ Gieo vãi 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm (không tính các khoảng thời gian 
ngâm ủ hạt) 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Ruộng gieo đúng kỹ thuật. 
2.4. Bài thực hành số 1.5.4: Gieo (sạ) hạt khô trên 500m2 
- Mục tiêu: rèn luyện các kỹ năng xử lý hạt và gieo vãi đối với gieo (sạ) 
nước. 
- Nguồn lực: 
+ Ruộng gieo/ luống gieo 500m2 đã được chuẩn bị đất. 
+ 1kg hạt giống 
+ Thuốc tím 1g 
145 
+ Thau chậu 02 chiếc (20x50cm) 
+ Rổ 02 chiếc (lưới rỗ không cho hạt rơi qua) 
+ Nước 
+ Cát 5kg 
+ Bảo hộ lao động 
- Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (02 học viên/ nhóm) 
- Nhiệm vụ 
+ Tính toán lượng hạt cần gieo 
+ Làm sạch hạt 
+ Khử trùng hạt 
+ Ngâm hạt 
+ Trộn hạt 
+ Tháo nước 
+ Gieo vãi 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm (không tính các khoảng thời gian 
ngâm ủ hạt) 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Ruộng/ luống gieo đúng kỹ thuật. 
2.5. Bài thực hành số 1.5.5: Chăm sóc đối với cây ươm rễ trần 
- Mục tiêu: rèn luyện các kỹ năng nhổ cỏ phá váng, tỉa thưa, dặm cây, bón 
phân, phòng trừ sâu bệnh cây ươm rễ trần. 
- Nguồn lực: 
+ Vườn ươm cây rễ trần 
+ Phân NPK hoặc DAP 10kg 
+ Phân Kali 10kg 
+ Nước tưới 
+ Bình hoa sen 
+ Thau chậu 02 chiếc (50X20cm) 
+ Bình phun thuốc 8 lít 
+ Bảo hộ lao động 
- Cách thức: chia thành các nhóm nhỏ (02 học viên/ nhóm) 
- Nhiệm vụ 
146 
+ Tính toán lượng phân cần bón 
+ Tính toán lượng thuốc cần phun 
+ Nhổ cỏ 
+ Phá váng 
+ Bón phân 
+ Tỉa thưa 
+ Dặm cây 
+ Phun thuốc 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ/1 nhóm (không tính các khoảng thời gian 
ngâm phân bón) 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Ruộng gieo đúng kỹ thuật. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
Cây đạt tiêu chuẩn đem trồng. 
C. Ghi nhớ 
- Kỹ thuật cày đất 
- Kỹ thuật tạo luống gieo ươm 
- Kỹ thuật gieo (sạ) nước 
- Kỹ thuật gieo (sạ) khô 
- Thời điểm chăm sóc cây 
- Chọn cây tỉa thưa 
- Nắm được các công việc cần làm khi chăm sóc cây con rễ trần 
- Nhận dạng được cây bị thiếu các nguyên tố đa lượng 
- Thành thạo các loại thuốc bảo vệ thực vật cần cho cây khi cây mắc sâu 
bệnh. 
- An toàn lao động khi sử dụng thuốc BVTV, phân bón. 
147 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
Mô đun nhân giống tràm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình 
dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Nhân giống và trồng tràm trên vùng đất 
ngập phèn”; được giảng dạy đầu tiên và trước mô đun trồng và chăm sóc tràm. 
Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 
Mô đun nhân giống tràm là mô đun trọng tâm của nghề, nhằm trang bị 
cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về nhận biết đặc điểm hình thái 
cây tràm; thu hái chế biến, bảo quản quả/ hạt; chọn lựa đúng các dạng vườn ươm 
phù hợp với sản xuất; nhân giống và chăm sóc cây trong vườn ươm. Đây là 
những bước kỹ thuật tiền đề quyết định quá trình sinh trưởng, phát triển cũng 
như năng suất, phẩm chất sản phẩm tràm. 
II. Mục tiêu 
- Nêu được đặc điểm hình thái của 02 loài tràm (tràm ta, tràm úc); 
- Nêu được các phương pháp chọn cây, thu hái, chế biến và bảo quản quả/ 
hạt tràm giống; 
- Trình bày được tiêu chuẩn của từng loại vườn ươm trong thực tế sản 
xuất 
- Liệt kê được quy trình kỹ thuật nhân giống rễ trần và trong túi bầu; 
- Nêu được các biện pháp chăm sóc cây con trong vườn ươm. 
- Phân biệt được 02 loài tràm trên vùng đất ngập phèn; 
- Chọn được cây mẹ đủ tiêu chuẩn để thu hái quả giống; 
- Thu hái, chế biến và bảo quản được quả/ hạt tràm; 
- Nhận diện được các loại vườn ươm trong thực tế sản xuất 
- Thiết kế được các loại vườn ươm phù hợp với thực tế sản xuất 
- Nhân được tràm giống rễ trần và trong túi bầu; 
- Thực hiện được các công việc chăm sóc cây con trong vườn ươm. 
- Tuân thủ quy định kỹ thuật chọn, nhân giống tràm trên vùng đất ngập 
phèn; 
- Ý thức trong việc tiết kiệm vật tư, đảm bảo an toàn trong lao động và vệ 
sinh môi trường. 
148 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ01-
01 
Giới thiệu 
chung về một 
số loài tràm 
Tích 
hợp 
Lớp học & 
rừng tràm 
trưởng 
thành 
06 02 04 
MĐ01-
02 
Thu hái, chế 
biến và bảo 
quản hạt 
giống 
Tích 
hợp 
Lớp học & 
rừng tràm 
trưởng 
thành 
20 04 14 02 
MĐ01-
03 
Thiết kế vườn 
ươm 
Tích 
hợp 
Lớp học & 
vườn ươm 
20 08 10 02 
MĐ01-
04 
Sản xuất cây 
con túi bầu 
Tích 
hợp 
Lớp học 
& vườn 
ươm 
50 12 46 02 
MĐ01-
05 
Sản xuất cây 
con rễ trần 
Tích 
hợp 
Lớp học 
& vườn 
ươm 
50 12 46 02 
Kiểm tra hết mô đun 04 04 
Cộng 150 28 110 12 
Ghi chú: (*) Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ của từng mô đun (được tính 
bằng giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun 
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
1. Nguồn lực cần thiết 
- Quy trình hướng dẫn thực hành: 30 bộ 
- Vật tư và dụng cụ tính cho 30 học viên: 
Hạng mục Số lượng 
Rừng trồng tràm đến tuổi trưởng thành 01 
Ghe/ thuyền 03 chiếc 
149 
Luống gieo ươm (1m x 10m) 10 luống 
Ruộng gieo ươm 500 m2 
Câu liêm 03 chiếc 
Cuốc bàn 03 chiếc 
Xẻng 03 chiếc 
Bay 03 chiếc 
Kéo cắt cành 09 chiếc 
Thang 01 chiếc 
Máy cày bằng tay 01 máy 
Bình phun thuốc 8 lít 03 bình 
Xô/ chậu/ thau 03 chiếc 
Bình tưới hoa sen 03 chiếc 
Lưới đen/ lá 100 m2 
Bạt nilon 100 m2 
Búa 03 chiếc 
Khay 09 chiếc 
Túi vải (30x15cm) 03 chiếc 
Hạt giống (tràm cừ/ tràm úc) 200 gram 
Phân bón NPK 20 kg 
Phân lân 30 kg 
Phân ure 100 gram 
Đất 10m3 
Xơ dừa 05 m3 
Tro trấu 02 m3 
150 
Thuốc Viben C (100 gram) 03 gói 
Thuốc tím (1gram) 03 gói 
Thuốc sâu (100ml) 01 chai 
Túi bầu (5 x 10 cm) 2 kg 
Túi nilon (10 x 20 cm) 03 gram 
Que cấy 10 chiếc 
Rây sàng hạt 03 chiếc 
Tấm phủ luống bằng nilon trắng 100m2 
Thuốc kiến 3 gói 
Bút dạ 03 cây 
Giấy A0 03 tờ 
Bàn trang 03 chiếc 
Cữ định hình luống 03 chiếc 
Cọc và dây căng 03 chiếc 
Dụng cụ phát dọn thực bì (dao phay, liềm) 03 chiếc 
Bảo hộ lao động 30 bộ 
2. Cách tổ chức thực hiện 
 Thực hành theo nhóm: 10 - 15 học viên/nhóm. 
3. Thời gian: 110 giờ 
4. Tiêu chuẩn sản phẩm 
- Cây tràm trong bầu đủ tiêu chuẩn để trồng 
- Cây tràm rễ trần đủ tiêu chuẩn để trồng 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1 Đánh giá bài thực hành 1.1.1: Nhận dạng hình thái của tràm cừ 
151 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Mô tả được đặc điểm thân tràm cừ 
- Mô tả được đặc điểm lá tràm cừ 
- Mô tả được đặc điểm hoa tràm cừ 
- Mô tả được đặc điểm quả tràm cừ 
- Kiểm tra kết quả quan sát, mô 
tả. 
- Đối chiếu với tiêu bản mẫu/ 
cây ngoài thực địa 
5.2 Đánh giá bài thực hành 1.1.2: Nhận dạng hình thái của tràm lá dài 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Mô tả được đặc điểm thân tràm úc 
- Mô tả được đặc điểm lá tràm úc 
- Mô tả được đặc điểm hoa tràm úc 
- Mô tả được đặc điểm quả tràm úc 
- Kiểm tra kết quả quan sát, mô 
tả 
- Đối chiếu với tiêu bản mẫu/ 
cây ngoài thực địa 
5.3 Đánh giá bài thực hành 1.2.1: Chọn cây lấy giống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phân biệt được xuất xứ tràm giống 
- Điều tra được lịch sử cây tại vị trí 
chọn (năm trồng, dịch bệnh) 
- Đo đạc các chỉ tiêu về đường kính 
trên 5cm và chiều cao > 6m, cây có 
thân thẳng, tán tròn đều không bị 
cụt ngọn, sâu bệnh 
- Đánh dấu được cây lấy giống 
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu đặc 
điểm hình thái, và hồ sơ thức cấp 
của rừng lấy giống 
- Quan sát kết quả điều tra thông 
tin 
- Quan sát đo đạc các chỉ tiêu d, h 
- Kiểm tra kỹ năng chọn cây đánh 
dấu 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn chọn 
rừng, cây giống 
5.4 Đánh giá bài thực hành 1.2.2: Thu hái quả tràm giống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chặt cây bụi cỏ, vật rụng xung 
quanh cây mẹ đúng yêu cầu 
- Treo cây đảm bảo an toàn lao 
động 
- Nhận biết được màu quả 
- Kiểm tra kỹ năng bằng cách quan 
sát cách phát dọn. 
- Kiểm tra kỹ năng chọn dụng cụ 
thích hợp đưa vào nơi thu hái 
- Kiểm tra thái độ trong khi leo cây 
152 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Quả được hái từ trên xuống dưới, 
từ trái sang phải hoặc ngược lại cho 
1 cây. 
- Hái được đúng quả tràm giống 
- Kiểm tra màu quả được hái khỏi 
cây 
- Kiểm tra nhánh quả được hái 
khỏi cây, và kỹ thuật sử dụng các 
dụng cụ hái quả 
5.5 Đánh giá bài thực hành 1.2.3: Bảo quản khô thông thường hạt tràm 
giống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cắt đúng bỏ cành nhánh không 
mang quả, quả non 
- Xếp đóng quả để ủ cao 0,5m, rộng 
1 m2 
- Trải được bạt phơi quả đúng yêu 
cầu 
- Phơi quả đúng nắng nhẹ, nơi ít gió 
- Loại bỏ được đúng tạp vật 
- Chọn được dụng cụ sàng hạt đúng 
tiêu chuẩn 
- Đóng gói 
- Ghi phiếu bảo quản đầy đủ thông 
tin cần thiết 
- Cất trữ hạt nơi thoáng mát 
- Quan sát thao tác 
- Kiểm tra đối chiếu quy trình bảo 
quản hạt tràm giống 
5.6 Bài tập thực hành số 1.3.1: Hãy xác định loại vườn ươm của một 
vài cơ sở sản xuất theo các tiêu chí phân loại đã học? 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Thu thập được các dữ liệu thực tế 
của vườn ươm 
- Tổng hợp được xếp loại vườn 
ươm thuộc loại nào 
- Thảo luận nhóm 
- Quan sát và đối chiếu các dữ liệu qua 
bài học 
- Quan sát cách tổ chức và thảo luận 
nhóm 
5.7 Bài tập thực hành số 1.3.2: Lựa chọn địa điểm đặt vườn ươm 
153 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Thu thập được các thông tin về vị 
trí, đất đai, nguồn nước, nguồn 
cung cấp điện 
- Chọn được vị trí sẽ đặt vườn ươm 
- Quan sát và đối chiếu các dữ liệu qua 
bài học 
- Quan sát cách tổ chức và thảo luận 
nhóm 
5.8 Bài tập thực hành số 1.3.3: Thiết kế các công trình trong vườn ươm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Thu thập được các thông tin về vị 
trí, đất đai, nguồn nước, nguồn 
cung cấp điện 
- Thiết kế được trên giấy các công 
trình trong vườn ươm 
- Quan sát và đối chiếu các dữa liệu qua 
bài học 
- Quan sát cách tổ chức và thảo luận 
nhóm 
5.9 Bài tập thực hành số 1.4.1: Tạo luống nổi có gờ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cỏ dại trong đất được nhổ sạch. 
- Kéo cữ, căng dây định hình luống 
đúng diện tích 
- Tạo được hình luống 
- Tạo được gờ luống 
- Má luống, mép gờ được đập chặt 
- Mặt luống được san phẳng 
- Kiểm tra kỹ năng sử dụng các dụng cụ 
tạo luống nổi có gờ 
- Kiểm tra bằng cách quan sát kỹ năng 
kéo cữ, tạo hình, tạo gờ 
- Kiểm tra quan sát đất trên mặt luống 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn luống nổi 
có gờ. 
154 
5.10 Bài tập thực hành số 1.4.2: Đóng bầu 300 bầu 6x12cm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn được kích thước túi bầu (6x12cm) 
- Lỗ bầu được đục 4 lỗ đường kính 6mm 
gần đáy bầu. 
- Tính toán được tỷ lệ thành phần ruột bầu 
cho 300 bầu. 
- Thành phần ruột bầu được trộn đều. 
- Dồn được hỗn hợp vào túi bầu đảm bảo 
không quá chặt, đảm bảo độ ẩm 50 - 60% 
- Bầu được xếp vào luống ngay thẳng. 
- Tạo má luống 
- Quan sát các thao tác của học 
viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ 
thuật đóng bầu. 
5.11 Bài thực hành số 1.4.3: Cấy cây trên luống bầu 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chọn được cây mạ đúng tiêu chuẩn 
có 3 – 4 lá thật; cao 1,5 - 2cm và chiều 
dài bộ rễ dài từ 1 - 2cm. 
- Tưới nước đủ ẩm cho luống bầu 
trước khi cấy cây. 
- Nhổ được cây mạ đúng tiêu chuẩn 
- Tạo được lỗ bầu 
- Đặt cây vào lỗ vừa tạo và ép đất 
- Tưới nước và che chắn 
- Quan sát các thao tác của học viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ thuật 
cấy cây. 
5.12 Bài thực hành số 1.4.4: Gieo vãi trên luống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tính được lượng hạt sử dụng gieo 
- Mặt luống được san phẳng 
- Hạt được trộn với tỉ lệ 5 phần đất: 1 
phần hạt 
- Hạt được chia ra và vãi đều lên mặt 
luống 
- Quan sát các thao tác của học viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ thuật 
gieo vãi hạt tràm 
155 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Đất được làm tơi xốp và lấp đất một 
lớp mỏng lên luống với gieo hạt 
- Nước được tưới đủ ẩm khoảng 2 lít 
nước/m2 
- Hạt được che phủ 2 lớp (1 lớp nilon 
và 1 lưới đen) 
5.13 Bài thực hành số 1.4.5: Chăm sóc cây con trong vườn ươm 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nước được tưới đủ ẩm đảm bảo 
cây sinh trưởng tốt. Khoảng 2 – 4 lít 
nước/ m2 tùy theo giai đoạn sinh 
trưởng của cây. 
- Cỏ được nhổ sạch, phá ván làm 
đất tơi xốp 
- Cây được che phủ 2 lớp (1 lớp 
nilon và 1 lưới đen) đến 7 – 10 ngày 
dỡ dàn che. 
- Phân được bón 300g + 10 lít 
nước/1000 bầu, 7 - 10 ngày bón 1 
lần 
- Nhận dạng được các loài sâu bệnh 
phá hoại: sâu đục chồi, bệnh thối cổ 
rễ, chuột 
- Sâu bệnh hại được phòng trừ đúng 
lúc, đúng thuốc, đúng liều, đúng kỹ 
thuật 
- Bầu được đảo trước khi cây được 
cấy khoảng 50 – 60 ngày, cắt rễ 
đâm ra khỏi bầu. 
- Xếp cây cùng phẩm chất 1 bên, 
loại bỏ cây sâu bệnh, cụt ngọn 
- Trước 1 tháng trước khi đem trồng 
cây được giảm các chế độ tưới 
nước, bón phân. 
- Quan sát các thao tác của học viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ thuật 
chăm sóc tràm túi bầu trong vườn ươm 
156 
5.13 Bài thực hành số 1.5.1: Tạo luống/ liếp gieo hạt tạo cây rễ trần 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cỏ dại trong đất được nhổ sạch. 
- Kéo cữ, căng dây định hình luống 
đúng diện tích 
- Tạo được hình luống 
- Má luống được đập chặt 
- Mặt luống được san phẳng 
- Quan sát thao tác học viên 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn tạo luống nổi 
gieo hạt 
5.14 Bài thực tập số 1.5.2: Tạo ruộng gieo hạt với diện tích 500m2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cỏ dại trong đất được nhổ sạch. 
- Kéo, căng dây định hình ruộng 
gieo đúng diện tích 
- Ruộng được cày tơi xốp 
- Bờ bao được tạo trong ruộng gieo 
và bên ngoài toàn khu vực gieo 
- Mặt ruộng được san phẳng 
- Quan sát thao tác học viên 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn làm đất 
ruộng gieo hạt 
5.15 Bài thực hành số 1.5.3: Gieo (sạ) hạt nước trên 500m2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tính toán được lượng hạt cần gieo 
- Hạt được rửa 2- 3 lần trong nước 
- Hạt được ngâm vào thuốc tím 0,1g/ 1 
lít nước 
- Hạt được bỏ vào túi vải ủ chua 36 – 42 
giờ đến khi hạt nứt nanh 
- Hạt được rữa chua bằng nước sạch. 
- Hạt được trộn 01 hạt : 02 cát : 7 tro. 
- Hạt được gieo vãi đều toàn diện tích 
ruộng 
- Quan sát các thao tác của học viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ thuật 
gieo (sạ) nước hạt tràm 
157 
5.16 Bài thực hành số 1.5.4: Gieo (sạ) hạt khô trên 500m2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tính toán được lượng hạt cần gieo 
- Hạt được rửa 2- 3 lần trong nước 
- Hạt được ngâm vào thuốc tím 
0,1g/ 1 lít nước 
- Hạt được ngâm nước 2 giờ 
- Hạt được trộn 01 hạt : 05 đất 
- Nước trong ruộng gieo phải được 
rút cạn. 
- Hạt được gieo vãi đều toàn diện 
tích ruộng 
- Quan sát các thao tác của học viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ thuật gieo 
(sạ) khô hạt tràm 
5.17 Bài thực hành số 1.5.5: Chăm sóc đối với cây ươm rễ trần 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nước được tưới đủ ẩm cho cây rễ 
trần được gieo khô nếu gặp hạn, 
thiếu nước 
- Cỏ được nhổ sạch, phá ván làm 
đất tơi xốp, 1 tháng tiến hành làm 
cỏ phá ván 1 lần 
- Cây con được phun 7 – 10 ngày 
phân bón lá/ lần, NPK hoặc DAP 
50 – 100kg/ ha 
- Cây trước khi nhổ đi trồng khoảng 
10 – 15 ngày được bổ sung kali 50 
– 100kg/ ha. 
- Nhận dạng được các loài sâu bệnh 
phá hoại: sâu keo, bệnh thối cổ rễ, 
chuột 
- Sâu bệnh hại được phòng trừ đúng 
lúc, đúng thuốc, đúng liều, đúng kỹ 
thuật 
- Cây sâu bệnh, cụt ngọn được loại 
bỏ. 
- Quan sát các thao tác của học viên. 
- Đối chiếu bảng tiêu chuẩn kỹ thuật 
chăm sóc tràm rễ trần trong vườn ươm 
158 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nơi hạt nảy mầm dày đặc cần 
được tỉa thưa và ngược lại thì cần 
được dặm thêm cây. 
VI. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
6.1- Các câu hỏi bài 1 (MĐ 01-01) 
Thứ tự câu Trả lời 
Câu 6 
a-Tràm cừ 
b-Tràm lá dài 
c-Tràm lá dài 
d- Tràm cừ 
Câu 7 a -Tràm lá dài 
b- Tràm cừ 
c-Tràm lá dài 
d- Tràm cừ 
.2- Các câu hỏi bài 2 (MĐ 01-02) 
Thứ tự câu Trả lời 
4 d 
5 d 
6 b 
7 d 
8 a 
9 c 
10 d 
159 
6.3- Các câu hỏi bài 3 (MĐ 01-03) 
Thứ tự câu Trả lời 
4 c 
5 c 
6 b 
7 c 
8 a 
9 b 
10 c 
11 a 
12 b 
13 c 
6.4- Các câu hỏi bài 4 (MĐ 01-04) 
Thứ tự câu Trả lời 
12 b 
13 b 
14 d 
15 b 
16 c 
17 d 
18 a 
19 b 
20 a 
6.5- Các câu hỏi bài 5 (MĐ 01-05) 
160 
Thứ tự câu Trả lời 
7 c 
8 d 
9 b 
10 c 
11 c 
12 b 
13 b 
14 c 
15 b 
16 a 
VII. Tài liệu tham khảo 
1. Phân viện Nghiên cứu Khoa học lâm nghiệp Nam bộ, 2006. “Phát triển 
rừng tràm (Melaleuca) ở ĐBSCL”. Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc. 
2. Dương Văn Ni, Junichi Ito, Haru Omura và ctv, 2005 “Trồng rừng tràm 
trên những vùng đất chua nặng ở Đồng bằng sông Cửu Long và Công dụng 
thương phẩm”. Đại Học Cần Thơ. 
3. Giáo trình kỹ thuật lâm sinh, 1991. Trường Công nhân kỹ thuật lâm 
nghiệp 4 - Bộ Lâm nghiệp. 
- Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Việt Cường, 2005, “Cây Tràm Việt Nam 
loài cây bản địa đa sinh thái và đa tác dụng”. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt 
Nam, Hà Nội. 
4. Phạm Hoàng Hộ, 2001. “Cây cỏ Việt Nam”. Nhà xuất bản Trẻ. 
5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. “Thực vật cây rừng”. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp. 
6. Thái Văn Trừng, 1977. “Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm 
hệ sinh thái”, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
- www.agriviet.com.vn, . 
161 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2012 Bộ 
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Văn Định - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng 
Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh – Chuyên viên chính Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: - Ông Nguyễn Xuân Thanh - Trưởng phòng Trường Cao đẳng 
Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Ông Trần Đức Thưởng, Phó giám đốc Trung tâm Trường Cao đẳng 
Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Thái Hiền, Giáo viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông 
Lâm Nam Bộ 
- Bà Bùi Thị Tú Quyên, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Lê Quang Thanh, Nghiên cứu viên Viện khoa học Lâm nghiệp Miền 
Nam. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Ngọc Thụy, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng 
Nông Lâm Đông Bắc 
2. Thư ký: Ông Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng Quản lý đào tạo,Vụ Tổ 
chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giáo viên Trường CĐN Cơ điện - Xây 
dựng và Nông lâm Trung Bộ 
- Bà Nguyễn Hồng Thắm, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Phan Văn Trung, Phó trưởng phòng Ban Quản lý rừng phòng hộ 
Cần Giờ./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nhan_giong_tram_ma_so_md_01_nghe_nhan_giong_va_tr.pdf
Ebook liên quan