Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần 1): ... vốn kinh doanh, mỗi quỹ của doanh nghiệp đều có mục đích sử dụng riêng. Trong trường hợp quỹ chưa sử dụng thì doanh nghiệp có thể sử dụng các quỹ cho mục đích kinh doanh với nguyên tắc bảo toàn, có hoàn trả. + Nguồn kinh phí, quỹ khác: phản ánh tổng số kinh phí ròng được cấp để chi cho các ... Khi phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng các gốc sau: + Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng của các chỉ tiêu tài chính. Thông thường, số liệu phân tích được tổ chức từ 3 đến 5 năm liền kề. + Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự...ộng tài sản của doanh nghiệp Phân tích cấu trúc tài sản bằng các tỷ số như trên cho phép đánh giá khái quát tình hình phân bổ tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên sử dụng các tỷ số trên cũng có những hạn chế là chưa thấy rõ yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi các tỷ số qua các kỳ. Chẳng hạn, c...

pdf53 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tối đa nếu giữ nguyên vốn CSH: 750 triệu x 2 = 1.500 triệu đồng 
Số nợ dài hạn tối đa nếu giữ nguyên VCSH : 750 triệu đồng 
Số nợ hiện tại trước khi đầu tư: 1.355 triệu đồng 
Số nợ dài hạn trưĩc khi đầu tư: 530 triệu đồng 
 Khả năng nợ của cơng ty (1.500 - 1.355) 145 triệu đồng 
Khả năng nợ dài hạn (750 - 530) 220 triệu đồng 
Do nhu cầu vốn đầu tư dài hạn là 180 triệu nên khơng thể sử dụng nợ để tài trợ tồn bộ 
dự án trên, dù khả năng nợ dài hạn được đảm bảo. Vì vậy, cơng ty cần tăng vốn chủ sở hửu để 
tăng khả năng nợ tổng thể. Với mong muốn tăng vốn chủ ở mức thấp nhất cĩ thể, vấn đề là 
cần xác định số tiền X nhỏ nhất của vốn chủ gĩp thêm và số tiền Y của khoản nợ vay với 
những ràng buộc về nợ theo qui định của ngân hàng. 
 - Nhu cầu tài trợ: X + Y = 180 (1) 
 - Sự ràng buộc về nợ tổng thể được thể hiện như sau: 
 2 (750 + X) = 530 + Y + 825 (2) 
Giải hệ phương trình này ta cĩ: X = 11,667 triệu đồng và Y = 168,333 triệu đồng 
Như vậy cơng ty sẽ tăng vốn gĩp là 11,667 triệu và vay 168,333 triệu đồng để tài trợ 
cho dự án đầu tư trên. Sau khi thực hiện tăng vốn chủ sở hửu và vốn vay, cơ cấu nguồn vốn 
của cơng ty sẽ như sau: Vốn chủ sở hữu 761,667 (33%), nợ dài hạn: 698,333 (31%), nợ ngắn 
hạn 825 (36%). 
Tĩm lại, bằng các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ và tính ổn định của nguồn vốn, phân 
tích cấu trúc nguồn vốn cĩ nhiều ý nghĩa trong việc ra quyết định. Về phía nhà tài trợ, những 
phân tích trên gĩp phần đảm bảo tín dụng cho khách hàng nhưng vẫn giảm thiểu các rủi ro 
phát sinh do khơng thanh tốn được nợ. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, việc đối chiếu các 
tỷ suất liên quan đến nợ của doanh nghiệp với các hạn mức của ngân hàng (nếu cĩ) cho phép 
doanh nghiệp ước tính khả năng nợ của mình để cĩ quyết định huy động vốn hợp lý. Qua đĩ, 
doanh nghiệp cĩ cơ sở xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý, giảm thiểu đến mức thấp 
nhất cĩ thể chi phí sử dụng vốn, tối đa hĩa giá trị của doanh nghiệp. Vấn đề lựa chọn cấu trúc 
nguồn vốn cĩ thể là: 
 44
+ Lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. 
Mối quan hệ này phụ thuộc rất lớn vào bản chất và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. 
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu về đầu tư TSCĐ rất lớn trong tồn bộ tài sản thì tỷ 
trọng nguồn vốn thường xuyên so với nguồn vốn tạm thời nên cĩ xu hướng gia tăng. Vấn đề 
này sẽ phân tích kỹ lưỡng khi xem xét cân bằng tài chính của doanh nghiệp. 
+ Lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ nhằm 
đảm bảo chi phí sử dụng vốn là thấp nhất. Trong mối quan hệ này, chi phí sử dụng vốn chủ sở 
hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đĩ chi phí sử dụng vốn vay hồn tồn độc lập 
với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu cĩ chi phí sử dụng vốn cao 
hơn vốn vay nợ. 
3. Phân tích cân bằng tài chính 
3.1. Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp 
Cân bằng tài chính là một nội dung trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp 
nhằm đảm bảo một sự cân đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợ với các yếu tố của tài sản. 
Nghiên cứu cấu trúc của tài sản cho thấy tài sản của doanh nghiệp cĩ hai bộ phận lớn: một bộ 
phận cĩ thời gian lưu chuyển rất lâu, trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (cịn gọi 
là TS dài hạn) và một bộ phận cĩ thời gian lưu chuyển nhanh, trong vịng một năm hay một 
chu kỳ kinh doanh (cịn gọi là TSNH). Mỗi yếu tố thuộc TSCĐ hoặc TSNH lại cĩ những đặc 
trưng riêng về qui mơ, về tốc độ lưu chuyển do những thuộc tính vốn cĩ của chúng hay do các 
quyết định quản lý. Ở một hướng phân tích khác, cấu trúc nguồn vốn khơng chỉ thể hiện tính 
tự chủ mà cịn thể hiện tính ổn định trong tài trợ. Cấu trúc nguồn vốn cho thấy cơng tác quản 
trị tài chính cịn liên quan đến trách nhiệm của doanh nghiệp đối với bên ngồi, cụ thể là trách 
nhiệm thanh tốn các khoản vay, nợ. Do vậy, một khi đã huy động vốn cần quan tâm: đầu tư 
vốn đĩ cho mục đích gì, lúc nào, với qui mơ và chí phí ra sao? Do sự vận động của tài sản 
tách rời với thời gian sử dụng của nguồn vốn nên nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của 
tài sản và nguồn vốn sẽ chỉ ra sự an tồn, tính bền vững và cân đối trong tài trợ và sử dụng 
vốn của doanh nghiệp. Mối quan hệ đĩ thể hiện cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Nghiên 
cứu cân bằng tài chính nhằm hướng đến mục đích cuối cùng là phát hiện những nhân tố hiện 
tại hoặc tiềm tàng của sự mất cân bằng tài chính. 
Nội dung của cân bằng tài chính cĩ thể nhìn nhận theo hai cách khác nhau: 
+ Một là, cân bằng tài chính hướng đến những ràng buộc về pháp lý và những mối 
quan tâm chủ yếu của các chủ nợ mà doanh nghiệp cĩ trách nhiệm phải thanh tốn thơng qua 
khả năng sử dụng ngay của các yếu tố thuộc tài sản lưu động để cĩ thể đáp ứng các khoản nợ 
 45
đến hạn trả (nợ ngắn hạn). Mối quan hệ trong trường hợp này thường thể hiện khả năng thanh 
tốn của doanh nghiệp, sẽ được nghiên cứu kỹ hơn khi phân tích rủi ro phá sản (chương 4) 
+ Hai là, cân bằng tài chính cịn xem xét duy trì cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ 
tương ứng của nĩ. Mối quan hệ trong trường hợp này thể hiện qua các phương thức, chính 
sách tài trợ TSCĐ và TSNH. 
Như vậy, cân bằng tài chính là một địi hỏi cấp bách thường xuyên và doanh nghiệp 
cần duy trì tình trạng cân bằng tài chính để việc huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả, đảm 
bảo một khả năng thanh tốn an tồn. Phân tích cân bằng tài chính cịn là cơ sở để doanh 
nghiệp lựa chọn chính sách tài trợ thích hợp. 
3.2. Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp 
3.2.1 Vốn lưu động rịng và phân tích cân bằng tài chính 
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ TSNH tại thời điểm lập bảng cân đối 
kế tốn. Vốn lưu động rịng là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với 
nguồn vốn tạm thời. Cĩ hai phương pháp tính vốn lưu động rịng của doanh nghiệp: 
Vốn lưu động rịng là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên và giá trị tài sản 
dài hạn. 
Ngồi ra, vốn lưu động rịng cịn được tính là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn 
với nguồn vốn tạm thời. 
 Chỉ số cân bằng thứ nhất thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những tài sản 
cĩ thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh hoặc trên một năm. Chỉ tiêu này thể hiện 
nguồn gốc của vốn lưu động hay cịn gọi là phân tích bên ngồi về vốn lưu động. Ơí một khía 
cạnh khác, vốn lưu động rịng thể hiện phương thức tài trợ TSCĐ, tác động của kỳ đầu tư lên 
cân bằng tài chính tổng thể. 
Khác với chỉ số cân bằng thứ nhất, chỉ số cân bằng thứ hai thể hiện một phần tình hình 
sử dụng vốn lưu động rịng: vốn lưu động được phân bổ vào các khoản phải thu, hàng tồn 
kho, hay các khoản cĩ tính thanh khoản cao. Nĩ nhấn mạnh đến tính linh họat trong việc sử 
dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích cân bằng tài chính qua chỉ tiêu và 
cách tính này nhấn mạnh đến phân tích bên trongü. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố của 
VLĐ rịng = Nguốn vốn thường xuyên - Tài sản dài hạn (1) 
VLĐ rịng = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn tạm thời (2) 
 46
TSNH với nguồn vốn tạm thời cịn thể hiện khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Vấn đề 
này sẽ được nghiên cứu rõ hơn ở phân tích rủi ro phá sản. 
Dựa vào cách thức xác định VLĐ rịng là chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên 
với TSDH, cĩ các trường hợp cân bằng tài chính như sau: 
Trường hợp một: 
Tài sản 
dài hạn 
Nguồn 
vốn 
thường 
xuyên 
 Nguồn VLĐ rịng = NVTX - TSDH < 0 
Tài sản 
ngắn hạn 
vốn tạm 
thời 
hay 
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên khơng đủ để tài trợ cho tài sản dài 
hạn, phần thiếu hụt được bù đắp bằng một phần nguồn vốn tạm thời hay các khoản nợ ngắn 
hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này là khơng tốt vì doanh nghiệp luơn chịu những 
áp lực về thanh tốn nợ vay ngắn hạn. Doanh nghiệp cần phải cĩ những điều chỉnh dài hạn để 
tạo ra một cân bằng mới theo hướng bền vững. 
Trường hợp hai 
Tài sản 
dài hạn 
Nguồn 
vốn 
thường 
xuyên 
 47
 VLĐ rịng = NVTX - TSDH = 0 
Tài sản 
ngắn hạn 
Nguồn 
vốn tạm 
thời 
hay 
Trong trường hợp này, tồn bộ các khoản TS dài hạn được tài trợ vừa đủ từ nguồn vốn 
thường xuyên. Cân bằng tài chính tuy cĩ tiến triển và bền vững hơn so với trường hợp thứ 
nhất nhưng độ an tồn chưa cao, cĩ nguy cơ mất tính bền vững. 
Trường hợp ba 
Tài sản 
dài hạn 
Nguồn 
vốn 
thường 
xuyên 
TS ngắn 
hạn 
 VLĐ rịng = NVTX - TSDH > 0 
Nguồn 
vốn tạm 
thời 
hay 
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên khơng chỉ sử dụng để tài trợ cho 
TSDH mà cịn sử dụng để tài trợ một phần TSNH của doanh nghiệp. Cân bằng tài chính được 
đánh giá là tốt và an tồn. Do nguồn vốn thường xuyên bao gồm cả nợ dài hạn và vốn chủ sở 
hữu nên để đánh giá tính tự chủ của doanh nghiệp đối với TSDH, nhà phân tích cịn sử dụng 
tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: 
Trị gía chỉ tiêu trên càng lớn chứng tỏ tính tự chủ và ổn định trong tài trợ TSCĐ của 
doanh nghiệp rất cao. Đối với những doanh nghiệp mà nhu cầu TSCĐ lớn như ở các doanh 
nghiệp sản xuất, tỷ số trên càng cao thường gắn liền với tính tự chủ trong họat động sản xuất 
kinh doanh. 
 Nguồn vốn chủ sở hữu 
 TS dài hạn 
 Nguồn vốn thường xuyên 
 > 1 
 TS dài hạn 
 48
Các mơ hình trên xem xét vốn lưu động rịng tại một thời điểm. Để đánh gía cân bằng 
tài chính của doanh nghiệp cần nghiên cứu trong cả chuỗi thời gian thì mới dự đốn những 
khả năng, triển vọng về cân bằng tài chính trong tương lai. Nghiên cứu VLĐ rịng tại nhiều 
thời điểm khác nhau cịn cĩ thể loại trừ những sai lệch về số liệu do tính thời vụ hoặc tính chu 
kỳ trong kinh doanh. Phân tích VLĐ rịng qua nhiều kỳ cĩ những trường hợp sau: 
+ Nếu VLĐ rịng dương và tăng qua nhiều năm: đánh giá mức an tồn của doanh 
nghiệp vì khơng chỉ TSDH mà cả TSNH được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy 
nhiên, để phân tích kỹ lưỡng cần phải xem các bộ phận của nguồn vốn thường xuyên. Thơng 
thường, để đạt sự an tồn đĩ thì doanh nghiệp phải tăng vốn chủ sở hữu hay gia tăng nợ dài 
hạn. Tăng vốn chủ sở hữu thì sẽ gia tăng tính độc lập về tài chính, nhưng làm giảm đi hiệu 
ứng của địn bẩy nợ (địn bẩy tài chính). Ngược lại, tăng nợ dài hạn thì hiệu ứng địn bẩy tài 
chính sẽ phát huy tác dụng nhưng luơn gắn với những rủi ro do sử dụng nợ. Vấn đề hiệu ứng 
địn bẩy tài chính sẽ đề cập ở nội dung phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp. 
Xét về yếu tố TSDH trong cân bằng tài chính này, nếu VLĐ rịng dương và tăng do 
thanh lý liên tục TSCĐ làm giảm qui mơ TSCĐ thì chưa thể kết luận tính an tồn về tài chính 
vì cĩ thể doanh nghiệp đang trong thời kỳ suy thối, phải thanh lý tài sản nhưng chưa cĩ biện 
pháp hữu hiệu để đầu tư TSCĐ vào lĩnh vực kinh doanh mới. Phương thức khấu hao TSCĐ 
cũng là nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cân bằng tài chính dài hạn. 
+ Nếu VLĐ rịng giảm và âm: đánh giá mức độ an tồn và bền vững tài chính của 
doanh nghiệp càng giảm vì doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ TSCĐ. 
Doanh nghiệp sẽ gặp áp lực về thanh tốn ngắn hạn và cĩ nguy cơ phá sản nếu khơng thanh 
tốn đúng hạn và hiệu quả kinh doanh thấp. Phân tích VLĐ rịng âm trong trường hợp này nên 
quan tâm đến cơ cấu, qui mơ các nguồn vốn tạm thời tài trợ TSCĐ vì thực chất mỗi nguồn 
tạm thời tài trợ lại cĩ chi phí vốn và trách nhiệm thanh tốn khác nhau. 
Ở một gĩc độ khác, nếu việc giảm vốn lưu động rịng này nhằm tài trợ cho các khoản 
đầu tư TSCĐ sinh lợi mới, gĩp phần nâng cao vị trí của doanh nghiệp thì cũng cần xem xét 
đến khả năng của doanh nghiệp trong tương lai. 
+ Nếu VLĐ rịng cĩ tính ổn định : thể hiện các hoạt động của doanh nghiệp đang trong 
trạng thái ổn định. Khi phân tích thực trạng tài chính trong trường hợp này cần nghiên cứu các 
nguồn tài trợ của doanh nghiệp. 
Trở lại trường hợp của cơng ty ABC, Bảng 2.4 trình bày các chỉ tiêu phản ánh cân 
bằng tài chính: 
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu cân bằng tài chính của cơng ty ABC 
 49
 N N+1 N+2 
1. Nguồn vốn thường xuyên 13.840 20.295 29.750 
2. Nguồn vốn chủ sở hữu 8.320 11.170 13.040 
3. Giá trị tài sản dài hạn 9.580 23.640 30.030 
4. Tốc độ tăng nguồn vốn TX +46% +46% 
5. Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu +34% +16% 
6. Tốc độ tăng TS dài hạn +146% +27% 
7. VLĐ rịng 
(7) = (1) - (3) 
+4.260 -3.345 -280 
8. Tỷ suất giữa NVTX và TSDH 
(8) = (1)/ (3) 
1,44 0,85 0,99 
9. Tỷ suất tự tài trợ TS dài hạn 
(9) =(2)/ (3) 
0,86 0,47 0,43 
Bảng phân tích trên cho thấy trong ba năm qua, cơng ty ABC đã liên tục gia tăng đầu 
tư TSCĐ, mở rộng sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Giá trị TSCĐ và 
các khoản đầu tư của cơng ty vào cuối năm (N+1) đã tăng 146% so với năm N và cuối năm 
(N+2) tăng 27% so với năm (N+1). Tuy nhiên, một vấn đề đang xảy ra là cơng ty gặp phải 
trạng thái mất cân bằng tài chính trầm trọng, đặc biệt là vào cuối năm (N+1) với số dư vốn 
lưu động rịng là âm 3.345 triệu đồng; mặc dù tình hình này cĩ cải thiện vào cuối năm (N + 
2). Điều này chứng tỏ, để mở rộng kinh doanh cơng ty phải sử dụng các khoản nợ vay ngắn 
hạn cho đầu tư nhà xưởng, thiết bị..., trong khi nguồn vốn chủ sở hữu khơng tăng kịp tương 
ứng với tốc độ tăng đầu tư TSCĐ. Cơng ty này cũng chưa huy động đủ các khoản nợ dài hạn 
để tài trợ nhu cầu về đầu tư dài hạn. Tính tự chủ trong tài trợ TSCĐ cĩ khuynh hướng giảm 
trong ba năm cũng là dấu hiệu khơng tốt. Nếu cơng ty khơng cải thiện cấu trúc nguồn vốn 
thường xuyên và họat động kém hiệu quả thì những nguy cơ về mất khả năng thanh tốn cĩ 
thể xảy ra. 
Trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp, cần nắm các nhân tố cĩ thể cải thiện 
cân bằng tài chính dài hạn. Các nhân tố này cĩ liên quan trực tiếp đến các bộ phận thuộc 
nguồn vốn thường xuyên và tài sản cố định. Đĩ là: 
+ Biến động nguồn vốn chủ sở hữu. Các quyết định về tăng giảm vốn điều lệ, về hồn 
vốn cho chủ sở hữu, về nộp khấu hao là những nhân tố tác động đến cân bằng tài chính. Chính 
sách phân phối lợi nhuận để lại cho người chủ sở hữu và việc sử dụng các quỹ chuyên dùng 
cần đặc biệt quan tâm khi cơng ty đang gặp những khĩ khăn về nguồn vốn. 
 50
+ Biến động các khoản nợ vay dài hạn. Khoản nợ này thể hiện dưới các hình thức, như 
vay dài hạn ngân hàng, các khoản nợ về phát hành trái phiếu dài hạn, nợ từ thuê mua TSCĐ 
và các khoản nợ dài hạn khác. Việc gia hạn các khoản nợ ngắn hạn, giãn nợ là những trường 
hợp cũng nên quan tâm nhằm cải thiện cân bằng tài chính 
+ Biến động về TS dài hạn. Khác với các nhân tố thuộc nguồn vốn thường xuyên, các 
nhân tố thuộc TS dài hạn tác động theo chiều hướng ngược lại đối với chỉ tiêu vốn lưu động 
rịng. Do vậy, tính hiệu quả trong các quyết định đầu tư vào tài sản cố định với chi phí thấp, 
giá trị sử dụng cao, thời gian đầu tư đưa vào sử dụng nhanh ... cần đặt lên hàng đầu để giảm 
thiểu tình trạng mất cân bằng tài chính. Đầu tư vào bất động sản và các đầu tư dài hạn khác 
(gĩp vốn liên doanh, đầu tư cổ phiếu, trái phiếu) cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến tính 
cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Trong điều kiện cân bằng tài chính kém an tồn và hiệu 
quả họat động của doanh nghiệp khơng tốt thì cần cĩ những giải pháp để giải phĩng các 
khoản đầu tư kém hiệu quả, như: thanh lý TSCĐ lạc hậu, thu hồi vốn đầu tư tài chính ... để 
giảm thiểu tính khơng bền vững trong cân bằng tài chính. 
3.2.2 Nhu cầu vốn lưu động rịng và phân tích cân bằng tài chính 
Các yếu tố thuộc vốn lưu động cĩ mối liên hệ với chu kỳ họat động sản xuất kinh 
doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, số dư các khoản phải thu khách hàng cĩ mối quan hệ 
tuyến tính với doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Khi doanh số của đơn vị càng tăng thì 
số dư các khoản khoản phải thu khách hàng cũng gia tăng và ngược lại. Ở những đơn vị mà 
họat động tín dụng bán hàng là yếu tố thúc đẩy tiêu thụ thì mối quan hệ này càng thể hiện rõ. 
Cũng trong chu trình đĩ, họat động tiêu thụ gia tăng làm tăng dự trữ tồn kho ở doanh nghiệp 
và họat động cung ứng đến lượt nĩ sẽ làm tăng các khoản nợ và tín dụng từ nhà cung cấp. Do 
những nhân tố trên tác động qua lại lẫn nhau nên trong chu kỳ kinh doanh sẽ phát sinh nhu 
cầu về dự trữ hàng tồn kho, các khoản phải thu, nhưng đồng thời những tài sản này cũng được 
tài trợ một phần bởi các khoản nợ. Vì thế, nhu cầu về vốn lưu động rịng về nguyên thủy được 
tính như sau: 
Cĩ thể thấy: khái niệm nhu cầu vốn lưu động rịng cĩ liên quan đến một dãy các họat 
động cĩ tính tuần hồn ở đơn vi, như: quá trình cung ứng, sản xuất, và tiêu thụ trong các 
doanh nghiệp sản xuất; hay quá trình thu mua, dự trữ và bán hàng ở các doanh nghiệp thương 
mại. Trong dãy hoạt động cĩ tính tuần hồn đĩ, nhu cầu tài trợ ngắn hạn cịn tính đến các 
khoản phải thu khác trong quá trình kinh doanh (tạm ứng, trả trước nhà cung cấp, khoản phải 
Nhu cầu VLĐ rịng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu - Nợ phải trả 
 khách hàng người bán 
 51
thu nội bộ...) và các nguồn vốn tạm thời khác thay đổi cùng với qui mơ họat động của doanh 
nghiệp (nợ lương, nợ thuế, nợ BHXH, nợ phải trả nội bộ...). Chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động 
rịng một cách tổng quát được tính như sau: 
Cách tính chỉ tiêu này từ BCĐKT như sau: 
Cách tính chỉ tiêu này từ bảng cân đối kế tốn như sau: 
- Giá trị hàng tồn kho là giá trị thuần từ mã số 140, gồm các loại dự trữ cho SXKD. 
- Nợ phải thu bao gồm giá trị thuần từ mã số 130 ‘Các khoản phải thu’; mã số 150 ‘Tài sản 
lưu động khác’. 
- Khoản nợ ngắn hạn (khơng kể nợ vay ngắn hạn ngân hàng) là các khoản nợ cĩ thời hạn sử 
dụng dưới một năm thuộc nguồn vốn tạm thời. Trị giá khoản nợ này là chênh lệch giữa 
nguồn vốn tạm thời với khoản Nợ vay ngắn hạn ngân hàng (mã số 311) và Nợ dài hạn đến 
hạn trả (mã số 312). 
Qua những phân tích trên, chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động rịng thể hiện nhu cầu tài trợ 
ngắn hạn. Do vậy, phân tích cân bằng tài chính cần xem xét mối quan hệ giữa vốn lưu động 
rịng với nhu cầu vốn lưu động rịng. Cĩ các trường hợp sau: 
Nếu vốn lưu động rịng lớn hơn nhu cầu vốn lưu động rịng; phần chêch lệch là các 
khoản vốn bằng tiền cịn lại sau khi đã bù đắp các khoản vay ngắn hạn. Nhiều nhà phân tích 
cịn gọi số chênh lệch này với thuật ngữ là ngân quỹ rịng. Khoản ngân qũy rịng dương thể 
hiện một cân bằng tài chính an tồn vì doanh nghiệp khơng phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về 
nhu cầu vốn lưu động rịng. Ơí một gĩc độ khác, doanh nghiệp khơng gặp tình trạng khĩ khăn 
về thanh tốn trong ngắn hạn và số tiền nhàn rỗi cĩ thể đầu tư vào các chứng khốn cĩ tính 
thanh khoản cao để sinh lời. 
Nếu vốn lưu động rịng bằng nhu cầu vốn lưu động rịng, hay ngân quỹ rịng bằng 0: 
điều này cĩ nghĩa vốn lưu động rịng vừa đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động rịng. Cân 
bằng tài chính kém bền vững hơn so với trường hợp trên. 
Nếu vốn lưu động rịng nhỏ hơn nhu cầu vốn lưu động rịng, hay ngân quỹ rịng là một 
số âm. Điều này cĩ nghĩa vốn lưu động rịng khơng đủ để tài trợ nhu cầu vốn lưu động và 
doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đĩ và tài trợ một 
phần TSCĐ khi vốn lưu động rịng âm. Cân bằng tài chính được xem là kém an tồn và bất lợi 
đối với doanh nghiệp. 
Nhu cầu VLĐ = Hàng tồn kho + Nợ phải thu - Nợ ngắn hạn 
 rịng (khơng kể vay ngắn hạn) 
 52
Những phân tích trên về cân bằng tài chính khi xem xét mối quan hệ giữa vốn lưu 
động rịng và nhu cầu vốn lưu động rịng cĩ vai trị quan trọng trong cơng tác quản trị tài 
chính doanh nghiệp. Đĩ là cơ sở để doanh nghiệp huy động các khoản vốn vay tài trợ cho nhu 
cầu vốn lưu động rịng với chi phí thấp nhất những vẫn đạt một trạng thái tài chính an tồn. 
Cĩ thể minh họa mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản và nguồn vốn dưới gĩc độ cân bằng 
tài chính qua sơ đồ sau: 
 53
T
À
I 
S
Ả
N
 TSDH 
Nguồn 
vốn 
thường 
xuyên 
N
G
U
Ä
Ư
N
 V
Ä
Ú
N
 Vốn lưu 
động 
rịng 
 Phần tài trợ ổn định cho nhu cầu vốn lưu động rịng 
 Hàng tồn 
kho 
Nợ phải 
trả 
k.doanh 
 Nhu cầu Nhu cầu Vốn 
 Nợ phải 
thu 
vốn lưu 
động 
rịng 
 VLĐ 
rịng 
lưu động 
rịng 
 N.quỹ R 
 Tiền & 
ĐTNH 
Vay 
ngắn 
 N.quỹ R hạn 
 Phần bù đắp bằng ngân quỹ rịng 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_phan_1.pdf
Ebook liên quan