Giáo trình Phòng, trị bệnh cá chim vây vàng - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cá chim vây vàng trong ao

Tóm tắt Giáo trình Phòng, trị bệnh cá chim vây vàng - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cá chim vây vàng trong ao: ...không sây sát và không mang các dấu hiệu bệnh lý. 3.5. Quản lý thức ăn trong quá trình nuôi - Cho cá ăn theo nguyên tắc bốn định: định chất lượng thức ăn, định số lượng thức ăn, định vị trí cho ăn, định thời gian cho ăn. - Lựa chọn thức ăn phù hợp nhu cầu của cá chim vây vàng trong từng ...trong ao nuôi - Phương pháp xử lý tương tự như xử lý bệnh do NH3. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi - Câu hỏi 1: Anh chị hãy cho biết pH ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cá chim vây vàng, nói rõ sự ảnh hưởng đó? - Câu hỏi 2: Anh chị hãy nêu các biện pháp quản lý pH (cao/th...tím với liều lượng 5 g/m3 tắm cho cá trong thời gian 10-30 phút. - Formol với liều lượng 20 ml/m3 tắm trong thời gian 1- 2 ngày hoặc 30- 60 phút và trị liên tục từ 3-5 ngày, lưu ý không được trị quá liều hoặc không thực hiện điều trị lúc trời quá nóng. - Trong quá trình tắm cần quạt nước hoặc...

pdf99 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phòng, trị bệnh cá chim vây vàng - Mã số MĐ 05: Nghề nuôi cá chim vây vàng trong ao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập bài thực hành 
4.1. Bài thực hành số 5.1.1: Luyện tập việc cho cá ăn thức ăn trộn vitamin 
C để phòng bệnh cho cá. 
- Mục tiêu: 
+ Hiểu ảnh hưởng của dinh dưỡng đến đời sống và sức khỏe của cá chim 
vây vàng. 
+ Thực hiện đúng kỹ thuật trộn thuốc vào thức ăn cho cá. 
+ Thực hiện thao tác cho cá ăn thức ăn trộn thuốc. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá. 
+ Vitamin C: 100g/nhóm, cám cá: 5 kg/nhóm, cân 1kg, xô, gáo: 01 chiếc/ 
nhóm, găng tay, khẩu trang: 5 đôi/ nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập. 
+ Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật: 01 chậu 10- 20 lít, 01 cân 10 -30 kg, 05 găng 
tay, 05 khẩu trang, 02 quần áo bảo hộ, 5 kg cám cá, 100g vitamin C. 
+ Trộn vitamin C vào thức ăn cho cá. 
+ Cho cá ăn thức ăn trộn Vitamin C. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
86 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Cho 
được cá ăn thức ăn trộn Vitamin C. 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Chuẩn bị dụng cụ - 01 chậu 10- 20 lít, 01 cân 10 -30 kg, 05 
găng tay, 05 khẩu trang, 02 quần áo bảo 
hộ, 5 kg cám cá, 100g vitamin C. 
- Các dụng cụ đảm bảo còn mới không bị 
hỏng 
- Cám cá còn hạn sử dụng, hàm lượng 
protein 40 - 44%. 
- Vitamin C: dạng bột, dùng cho nuôi 
trồng thủy sản, có độ bám dính với thức 
ăn 
2 Trộn vitamin C vào thức 
ăn cho cá 
- Lượng vitamin C trộn vào thức ăn đảm 
bảo đúng liều lượng: 3g vitamin C/ 1 kg 
thức ăn 
- Vitamin C trộn đều vào thức ăn, bám 
dính vào thức ăn 
3 Cho cá ăn thức ăn trộn 
Vitamin C 
- Cho cá ăn đúng vị trí cho ăn 
- Cá ăn hết toàn bộ lượng thức ăn nhóm 
cho ăn 
4.2. Bài thực hành số 5.2.1: Xác định pH bằng bộ thử nhanh và biện pháp 
xử lý pH ao nuôi thấp 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá: 01 ao. 
+ Máy quạt nước. 
+ Vở: 1 cuốn/nhóm; bút, xô: 1 chiếc/nhóm; quần áo bảo hộ: 05 bộ/nhóm; 
bộ dung dịch kiểm tra hàm lượng oxy: 1 bộ/nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Chuẩn bị dụng cụ: 01 Máy 
quạt nước, 05 đôi găng tay, 05 khẩy trang, 05 quần áo bảo hộ, 01 quyền vở, 01 
cái bút viết, 01 bộ dung dịch đo pH, vôi bột 500kg. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: xử lý 
nâng được pH trogn ao nuôi. 
87 
4.3. Bài thực hành số 5.3.1: Hãy tiến hành thu mẫu và phân tích bệnh 
trùng bánh xe ở cá chim vây vàng. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá chim vây vàng: 01. 
+ Vở: 1 cuốn/ nhóm; kính hiển vi; máy sục khí mini; cân 10kg, lưới kéo, 
xô; bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi); lam kính; thước kẻ; bút viết: 01 chiếc/ 
nhóm. 
+ Cá chim vây vàng: 15 con/nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ: 01 kính hiển vi, 01 máy sục khí mini, 01 cân 10kg, 
01 Lưới kéo, 01 vợt cá, 01 xô (chậu), 01 thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải phẫu 
(panh, dao, kéo, dùi), lam kính, lamen. 
+ Thu mẫu cá bệnh. 
+ Quan sát da, vây cá tìm các dấu hiệu nhiễm trùng bánh xe. 
+ Nhận dạng trùng bánh xe. 
+ Tính tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm trung bình. 
+ Kết luận bệnh. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: tìm 
được trùng bánh xe ở cá chim vây vàng 
4.4. Bài thực hành số 5.3.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh trùng bánh 
bánh xe bằng Formaline. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá chim vây vàng: 01 ao. 
+ Formol: 20 lít/ nhóm; Can 20 lít: 1 can/nhóm; Panh, máy tính: 01 chiếc/ 
nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ và vật tư: 01 panh, 01 máy tính, 20 lít Formol. 
+ Xác định diện tích ao nuôi. 
+ Xác định khối lượng lá xoan cần để trị bệnh cho ao cá. 
+ Tiến hành ngâm dầm lá xoan. 
+ Kiểm tra lại cá sau khi trị bệnh bằng lá xoan. 
88 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: trị được 
bệnh trùng bánh bánh xe bằng Formaline. 
4.5. Bài thực hành số 5.4.1: Hãy tiến hành thu mẫu và đánh giá các biểu 
hiện bên ngoài khi cá bị bệnh nấm. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá chim vây vàng: 01. 
+ Máy sục khí mini, Kính hiển vi, Cân 10kg, Lưới kéo: 01 chiếc, Vợt cá, 
Xô (chậu), Thước kẻ 30cm: 01 chiếc/ chiếc. 
+ Bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi): 01 bộ/ nhóm, lam kính, Lamem: 
01 hộp/ nhóm. 
+ Lọ dung dịch xanh malachite 5% 10ml: 01 lọ/ nhóm. 
+ Cá chim vây vàng 15 con/ nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ: 01 kính hiển vi, 01 máy sục khí mini, 01 cân 10kg, 
01 Lưới kéo, 01 vợt cá, 01 xô (chậu), 01 thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải phẫu 
(panh, dao, kéo, dùi), lam kính, lamen. 
+ Thu mẫu cá bệnh. 
+ Quan sát da, vây, mang cá tìm các dấu hiệu nấm. 
+ Tính tỷ lệ nhiễm. 
+ Chẩn đoán bệnh. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: chẩn 
đoán được các biểu hiện bên ngoài khi cá bị bệnh nấm. 
4.6. Bài thực hành 5.4.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh nấm ở cá chim 
vây vàng trong ao bằng thuốc tím. 
- Mục tiêu: 
+ Nêu được các biện pháp phòng và trị bệnh nấm. 
+ Thực hiện thành thạo thao tác trị bệnh nấm ở cá chim vây vàng trong ao 
bằng thuốc tím KMnO4. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá chim vây vàng: 01 ao. 
+ Cân 5kg, xô 30 lít, Ca (gáo), máy tính: 01 chiếc/ nhóm. 
89 
+ Găng tay: 5 đôi/ nhóm, khẩu trang: 5 chiếc/ nhóm, quần áo bảo hộ: 5 
bộ/ nhóm. 
+ Thuốc tím: 1 kg/ nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ và vật tư: 01 máy tính, 01 cân 5 kg, 01 xô 30 lít, 01 ca 
(gáo), găng tay 30 đôi, khẩu trang 30 chiếc, quần áo bảo hộ 30 bộ, thuốc tím 1 
kg. 
+ Xác định thể tích nước trong ao nuôi. 
+ Xác định khối lượng thuốc tím cần để trị bệnh cho ao cá. 
+ Pha thuốc. 
+ Phun thuốc. 
+ Kiểm tra lại cá sau khi trị bệnh. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: trị được 
bệnh nấm ở cá chim vây vàng trong ao bằng thuốc tím. 
4.7. Bài thực hành số 5.5.1: Hãy tiến hành thu và chẩn đoán bệnh xuất 
huyết do vi khuẩn vibrio ở cá chim vây vàng. 
- Mục tiêu: 
+ Nêu được dấu hiệu bệnh lý của cá khi bị bệnh xuất huyết do vi khuẩn 
vibrio ở cá chim vây vàng. 
+ Thu được mẫu cá bệnh. 
+ Chẩn đoán được bệnh xuất huyết do vi khuẩn vibrio ở cá chim vây vàng. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá chim vây vàng: 01 cái. 
+ Vở: 1 cuốn/ nhóm. 
+ Bút viết: 1 chiếc/ nhóm. 
+ Máy sục khí mini, cân 10kg, lưới kéo, vợt cá, xô (chậu), thước kẻ 30cm: 
01 chiếc/nhóm. 
+ Bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi): 06 bộ/nhóm. 
 + Cá chim vây vàng: 15 con/ nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
90 
+ Chuẩn bị dụng cụ: 01 máy sục khí mini, 01 cân 10kg, 01 Lưới kéo, 01 
vợt cá, 01 xô (chậu), 01 thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, 
dùi). 
+ Thu mẫu cá bệnh. 
+ Quan sát da, vây, mang cá tìm các dấu hiệu xuất huyết. 
+ Mổ cá và quan sát dấu hiệu bệnh lý của xoang bụng. 
+ Tính tỷ lệ nhiễm. 
+ Kết luận bệnh. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: thu 
được mẫu và chẩn đoán bệnh xuất huyết do vi khuẩn vibrio ở cá chim vây vàng 
4.8. Bài thực hành số 5.5.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh xuất huyết 
cho ao cá chim vây vàng bằng thuốc kháng sinh doxycycline và Rifamycin tỷ lệ 
1:1. 
- Mục tiêu: 
+ Nêu được các biện pháp phòng và trị bệnh xuất huyết ở cá chim vây 
vàng. 
+ Thực hiện thành thạo thao tác trị bệnh xuất ở cá chim vây vàng trong ao 
bằng thuốc kháng sinh doxycycline và Rifamycin tỷ lệ 1:1. 
- Nguồn lực: 
+ Ao cá chim vây vàng: 01 ao. 
+ Cân 5kg, chậu 30 lít, ca (gáo), máy tính: 01 chiếc/ nhóm. 
+ Găng tay: 5 đôi/nhóm; khẩu trang: 5 chiếc/ nhóm; quần áo bảo hộ: 5 bộ/ 
nhóm. 
+ Kháng sinh doxycycline và Rifamycin: 10 vỉ/loại/ nhóm. 
+ Cám cá: 5 kg/nhóm. 
- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Chuẩn bị dụng cụ và vật tư: 01 máy tính, 01 cân 5 kg, 01 chậu 30 lít, 01 
ca (gáo), găng tay 05 đôi, khẩu trang 05 chiếc, quần áo bảo hộ 05 bộ, thuốc 
doxycycline và Rifamycin tỷ lệ 1:1: mỗi loại 10 vỉ/loại, cám cá 10 kg. 
+ Xác định khối lượng cá trong ao nuôi. 
+ Xác định khối lượng thức ăn cho cá ăn hàng ngày. 
+ Xác định khối lượng thuốc doxycycline và Rifamycin tỷ lệ 1:1 cần để 
trị bệnh cho ao cá. 
91 
+ Trộn thuốc. 
+ Cho cá ăn thức ăn trộn thuốc. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Trị 
bệnh xuất huyết cho ao cá chim vây vàng bằng thuốc kháng sinh doxycycline và 
Rifamycin. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài thực hành 5.1.1: Luyện tập việc cho cá ăn thức ăn trộn 
vitamin C để phòng bệnh cho cá 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng 
- Đếm số lượng và kiểm tra chất 
lượng dụng cụ và vật tư 
Tiêu chí 2: Trộn vitamin C vào thức ăn cho 
cá đúng liều lượng và đảm bảo độ bám 
dính 
- Kiểm tra chất lượng thức ăn và 
thuốc 
- Kiểm tra liều lượng thuốc trộn 
vào thức ăn 
- Kiểm tra độ bám dính của thuốc 
vào thức ăn 
Tiêu chí 3: Cho được cá ăn thức ăn trộn 
Vitamin C 
- Kiểm tra cách cho ăn: Cho ăn 
đúng vị trí 
- Quan sát sự tiêu thụ thức ăn của 
cá 
5.2. Đánh giá bài thực hành 5.2.1: Xác định pH bằng bộ thử nhanh và biện 
pháp xử lý pH ao nuôi thấp. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
92 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng 
- Đếm số lượng và kiểm tra chất 
lượng dụng cụ và vật tư 
Tiêu chí 2: Thu được mẫu nước - Kiểm tra lấy mẫu nước đúng vị 
trí. 
- Kiểm tra lấy mẫu nước vào lọ 
thử đúng kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện được thao tác đo pH 
bằng bộ thử 
- Kiểm tra trình tự thao tác đo 
- Kiểm tra kết quả đo pH giữa các 
vị trí lấy mẫu 
Tiêu chí 4: Đánh vôi bột xuống ao - Kiểm tra pH trong nước sau khi 
sử dụng vôi. 
 5.3. Đánh giá bài thực hành 5.3.1: Thực hiện bước kiểm tra thức ăn của cá 
chim vây vàng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng 
- Đếm số lượng và kiểm tra chất 
lượng dụng cụ và vật tư 
Tiêu chí 2: Kiểm tra được nhật ký nuôi cá 
chim vây vàng 
- Kiểm tra số liệu thu thập được 
về loại thức ăn, số lượng, số lần 
cho cá ăn hàng ngày 
Tiêu chí 3: Kiểm tra được chất lượng thức - Kiểm tra về số lượng, chất lượng 
93 
ăn của cá và thành phần thức ăn của cá 
Tiêu chí 4: Kiểm tra được khả năng tiêu 
thụ thức ăn của cá trong ao 
- Kiểm tra sự tiêu thụ thức ăn thực 
tế của cá trong ao 
Tiêu chí 5: Đánh giá được chất lượng thức 
ăn và việc cho cá ăn 
- Kiểm tra việc tập hợp số liệu thu 
thập được quan các khâu kiểm tra 
trên và cách đánh giá. 
5.4. Đánh giá bài thực hành 5.3.1: Hãy tiến hành thu mẫu và phân tích 
bệnh trùng bánh xe trên cá chim vây vàng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng 
- Đếm số lượng và kiểm tra chất 
lượng dụng cụ và vật tư 
Tiêu chí 2: Thu được mẫu cá bệnh - Đếm số lượng cá thu và kiểm tra 
cá thu có mang dấu hiệu bệnh 
Tiêu chí 3: Quan sát da, vây cá tìm các dấu 
hiệu nhiễm trùng bánh xe 
- Kiểm tra việc ghi lại dấu hiệu 
bệnh trên da, vây cá của người 
học và đối chiếu với cá kiểm tra 
Tiêu chí 4: Nhận dạng được trùng bánh xe - Kiểm tra ký sinh trùng thu được 
Tiêu chí 5: Tính được tỷ lệ nhiễm và 
cường độ nhiễm trung bình 
- Kiểm tra việc tính toán tỷ lệ 
nhiễm và cường độ nhiễm của 
người học 
Tiêu chí 6: Kết luận được bệnh - Đối chiếu với tài liệu giảng dạy 
5.5. Đánh giá bài thực hành 5.4.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh trùng 
bánh xe ở cá chim vây vàng bằng lá Formol. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
94 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng. 
- Đếm được đủ số lượng và kiểm 
tra chất lượng dụng cụ và vật tư 
đạt chất lượng 
Tiêu chí 2: Xác định được diện tích ao 
nuôi 
- Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học 
Tiêu chí 3: Xác định được khối Formol 
cần để trị bệnh cho ao cá 
- Kiểm tra liều lượng thuốc dùng 
- Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học 
Tiêu chí 4: Tiến hành ngâm dầm được lá 
xoan 
- Đánh giá thao tác té thuốc xuống 
ao 
Tiêu chí 5: Kiểm tra lại cá sau khi trị bệnh 
bằng Formol 
- Kiểm tra kết quả nhiễm bệnh 
của cá 
5.6. Đánh giá bài thực hành 5.5.1: Hãy tiến hành thu và chẩn đoán bệnh 
xuất huyết do vi khuẩn vibrio ở cá chim vây vàng. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng 
- Đếm được đủ số lượng và kiểm 
tra chất lượng dụng cụ và vật tư 
đạt chất lượng 
Tiêu chí 2: Thu được mẫu cá bệnh - Đếm số lượng cá thu và kiểm tra 
95 
cá thu có mang dấu hiệu bệnh 
Tiêu chí 3: Quan sát được da, vây cá, 
mang tìm các dấu hiệu xuất huyết 
- Kiểm tra việc ghi lại dấu hiệu 
bệnh trên da, vây, mang cá của 
người học và đối chiếu với cá 
kiểm tra 
Tiêu chí 4: Mổ cá và quan sát dấu hiệu 
bệnh lý của xoang bụng 
- Kiểm tra kỹ thuật mổ cá 
- Kiểm tra việc ghi lại dấu hiệu 
bệnh lý các cơ quan bên trong của 
cá và đối chiếu với mẫu cá kiểm 
tra 
Tiêu chí 5: Tính được tỷ lệ nhiễm - Kiểm tra việc tính toán tỷ lệ 
nhiễm bệnh nấm cá của người học 
Tiêu chí 6: Kết luận bệnh - Đối chiếu với tài liệu giảng dạy 
5.7. Đánh giá bài thực hành 5.5.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh xuất 
huyết cho ao cá chim vây vàng bằng thuốc kháng sinh doxycycline và 
Rifamycin. 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ 
và đạt chất lượng 
- Đếm được đủ số lượng và kiểm 
tra chất lượng dụng cụ và vật tư 
đạt chất lượng 
Tiêu chí 2: Xác định được khối lượng cá 
trong ao nuôi 
- Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học 
Tiêu chí 3: Xác định được khối lượng thức 
ăn cho cá ăn hàng ngày 
- Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học 
Tiêu chí 4: Xác định được khối lượng - Kiểm tra liều lượng thuốc dùng 
96 
thuốc sulfamid cần để trị bệnh cho ao cá - Kiểm tra kết quả tính toán của 
người học 
Tiêu chí 5:Trộn được thuốc vào thức ăn 
của cá 
- Đánh giá thao tác trộn thuốc 
- Thuốc được trộn đều vào thức 
ăn 
- Thuốc bám dính vào thức ăn 
Tiêu chí 6: Cho được cá ăn thức ăn trộn 
thuốc 
Kiểm tra thao tác cho ăn: 
- Cho cá ăn đúng vị trí 
- Cá ăn hết thức ăn phun thuốc 
đều trên toàn mặt ao 
Tiêu chí 7: Kiểm tra lại cá sau khi trị bệnh - Kiểm tra kết quả nhiễm bệnh 
của cá 
97 
VI. Tài liệu tham khảo 
 [1] Bùi Quang Tề. Giáo trình bệnh của cá. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 
1998. 192 trang. 
[2] Bùi Quang Tề. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. 200 trang. 
[3] Bùi Quang Tề, Ngô Thế Anh, Hoàng Thị Phương Hồng. Giáo trình 
chẩn đoán và phòng trị một số bệnh thông thường của bệnh cá (Lý thuyết và 
thực hành), Bắc Ninh, 2009. 
[4] Thái Thanh Bình và Lê Ngọc Quân, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi 
thương phẩm cá chim vây vàng. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội năm 2010. 
[5] Trung tâm khuyến nông quốc gia, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thương 
phẩm cá chim vây vàng trong lồng, năm 2011 (Phim khuyến nông). 
98 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ CHIM VÂY VÀNG TRONG AO 
 ( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 
 1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy 
sản 
 2. Phó chủ nhiệm: Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và 
PTNT 
 3. Thư ký: Nguyễn Hữu Loan, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng thủy sản 
 4. Các ủy viên: 
- Thái Thanh Bình, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Nguyễn Văn Quyền, Phó trại trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trường Trung học thủy sản 
- Hà Thanh Tùng, Trưởng phòng, Trung tâm Khảo nghiệm khiểm nghiệm 
kiểm định nuôi trồng thủy sản – Tổng cục Thủy sản 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ CHIM VÂY VÀNG TRONG AO 
 (Theo Quyết định số 1378 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ 
trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 
 1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó Hiệu trưởng, Trường trung học 
thủy sản 
 2. Thư ký: Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
 3. Các ủy viên: 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường trung học thủy sản 
- Chu Chí Thiết, Phân viện trưởng, Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy 
sản Bắc Trung bộ -Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 
- Vương Văn Oanh, Chi cục phó, Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng 
Ninh./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phong_tri_benh_ca_chim_vay_vang_ma_so_md_05_nghe.pdf
Ebook liên quan