Giáo trình Phương án phát triển hạ tầng giao thông – vận tải tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Tóm tắt Giáo trình Phương án phát triển hạ tầng giao thông – vận tải tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: ... 203 88 173 -62 -23,4 -21 -19,3 -57 -24,8 2017 187 83 159 -16 -7,8 -5 -5,6 -14 -8,1 2018 484 246 382 297 158,8 163 196,4 223 140,3 2019 417 197 365 -67 -13,8 -49 -19,9 -17 -4,4 Cộng 1556 723 1309 27 - Về thời gian xảy ra tai nạn, chủ yếu từ 18h-24h, cụ thể: Từ 0h00 đến 6h00 chiếm 6,1% ... vừa qua, tuy nhiên một số tuyến vận tải khách cố định liên tỉnh, nội tỉnh còn trùng tuyến làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh; vận tải hành khách bằng xe taxi đa số là các đơn vị có quy mô nhỏ, sức cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh và chất lượng dịch vụ còn hạn chế, số lượng phương tiện chư...T290 B (tên mới): Tuyến Tam Dị (ĐT295) - Đông Hưng - Quý Sơn - Hồng Giang (ĐT290) dài 26km, điểm đầu Tam Dị, huyện Lục Nam, điểm cuối: Hồng Giang, huyện Lục Ngạn giao với ĐT290; quy mô cấp II. (9) ĐT398 (tên mới): Đường Vành đai IV Hà Nội địa phận tỉnh Bắc Giang, dài 48 Km. Điểm đầu xã Xuân ...

pdf113 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phương án phát triển hạ tầng giao thông – vận tải tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yên 
Đường cấp II; dài 3km 
và 01 cầu; 300 
 2021-
2025 Đầu tư công 
16 
Xây dựng ĐT298B, 
đoạn nối đường 
Vành đai IV (huyện 
Việt Yên, tỉnh Bắc 
Giang) với Khu đô 
thị mới Tây Bắc TP 
Bắc Ninh (hạng mục 
đường giao thông) 
Huyện 
Việt 
Yên 
Quy mô cấp III, chiều 
dài 4km 80 
 2021-
2025 Đầu tư công 
17 
Đường vành đai V - 
Vùng Thủ đô (trên 
địa bàn tỉnh Bắc 
Giang) - giai đoan 1 
Huyện 
Lục 
Nam - 
Lạng 
Giang - 
Tân 
Yên 
Chiều dài 51,3km; cấp 
III đồng bằng; 01 nút 
giao liên thông; cầu trên 
tuyến 
1,870 2021-2025 Đầu tư công 
18 
Xây dựng cầu Đồng 
Việt kết nối huyện 
Yên Dũng, tỉnh Bắc 
Huyện 
Yên 
Dũng 
0,7km; cầu rộng 12m 240 2021-2025 Đầu tư công 
97 
STT Tên dự án Địa điểm 
Nội dung, quy mô đầu 
tư 
TMĐT 
(Tỷ 
đồng) 
Phân kỳ Nguồn vốn 
Giang với thành phố 
Chí Linh, tỉnh Hải 
Dương 
19 
Tuyến kết nối Chùa 
Vĩnh Nghiêm - sông 
Lục Nam (đi Chí 
Linh, tỉnh Hải 
Dương) 
Huyện 
Yên 
Dũng; 
Huyện 
Lục 
Nam 
Quy mô cấp IV, chiều 
dài 3km 60 
 2021-
2025 Đầu tư công 
20 
Đường nối từ Trung 
tâm Logistics quốc tế 
TP Bắc Giang đến 
cảng Đồng Sơn 
TP Bắc 
Giang Chiều dài 2km; cấp III 80 
 2021-
2025 Đầu tư công 
21 
Đường kết nối 
đường vành đai thị 
trấn Bích Động đấu 
nối QL17, thành phố 
Bắc Giang 
Huyện 
Việt 
Yên 
Quy mô cấp III đồng 
bằng, chiều dài 6,2km, 
Bn=12m 
250 2021-2025 Đầu tư công 
22 
Đầu tư tuyến đường 
vành đai thành phố 
Bắc Giang kết nối 
QL31 
Huyện 
Lạng 
Giang; 
Thành 
phố 
Bắc 
Giang 
Quy mô đường đô thị; 
chiều dài 9,1km 410 
 2021-
2025 Đầu tư công 
23 
Đường từ ĐT295 
(đoạn Hợp Đức qua 
Việt Lập) kết nối 
QL17 đến tỉnh lộ 298 
qua Cao Xá đến 
Đình Nẻo - QL17 - 
Liên Sơn 
Huyện 
Tân 
Yên 
Cấp III đồng bằng; chiều 
dài 15 km 280 
 2021-
2025 Đầu tư công 
24 
Đầu tư ĐT289B 
đoạn ngã 3 giao 
ĐT293 với QL37 - 
ĐT293 và tuyến 
nhánh vào chùa Bát 
Nhã 
Huyện 
Lục 
Nam 
Đường cấp III, chiều dài 
tuyến 6km, tuyến nhánh 
3 km, 1 cầu 
400 2026-2030 Đầu tư công 
25 
Đường Phùng Trạm 
(đoạn từ ĐT295 đi 
ĐT294, dọc bờ sông 
cống mọc đến Cầu 
Trắng, TT Nhã Nam) 
Huyện 
Tân 
Yên 
Quy mô cấp III đồng 
bằng, chiều dài 12km, 
Bn=9m 
150 2021-2025 Đầu tư công 
98 
STT Tên dự án Địa điểm 
Nội dung, quy mô đầu 
tư 
TMĐT 
(Tỷ 
đồng) 
Phân kỳ Nguồn vốn 
26 
Cải tạo nâng cấp 
đường kênh chính từ 
Cầu treo Điếm Tổng 
đi Phú Bình Thái 
Nguyên 
Huyện 
Tân 
Yên 
Quy mô cấp III đồng 
bằng, chiều dài 16,5km, 
Bn=9m 
250 2021-2025 Đầu tư công 
27 
Cải tạo, nâng cấp 
đường từ xã Phúc 
Sơn - Đồng Cao nối 
QL31 (thôn Phe xã 
Vân Sơn), huyện 
Sơn Động 
Huyện 
Sơn 
Động 
Dài 15 km; cấp IV 100 2021-2025 Đầu tư công 
28 
Tuyến QL31 đi Khe 
Rỗ, xã Vĩnh An, 
huyện Sơn Động 
Huyện 
Sơn 
Động 
Dài 5km; 3 ngầm; cấp 
IV 50 
 2021-
2025 Đầu tư công 
29 
Tuyến tỉnh lộ 291B 
từ xã Dương Hưu đi 
huyện Ba Chẽ, tỉnh 
Quảng Ninh 
Huyện 
Sơn 
Động 
Đường cấp IV miền núi; 
chiều dài 11,7km 100 
 2021-
2025 Đầu tư công 
30 Xây dựng cầu Đèo Gia đi Phú Nhuận 
Huyện 
Lục 
Ngạn 
01 cầu dài 200m và 
đường dẫn 2 bên là 
240m (đường cấp III 
miền núi) 
180 2021-2025 Đầu tư công 
31 
Xây dựng tuyến 
đường kết nối QL37 
đi QL31 (đoạn từ 
Cầu Sen đi Cầu Già 
Khê), thị trấn Đồi 
Ngô, huyện Lục 
Nam 
Huyện 
Lục 
Nam 
Chiều dài 5,5km; nền 
đường rộng 27m, mặt 
đường rộng 15m 
210 2021-2025 Đầu tư công 
32 
Đường nối từ đường 
Trần Hưng Đạo qua 
sông Thương đến 
đường vành đai 
Đông Bắc, thành phố 
Bắc Giang 
TP Bắc 
Giang 
Đường có chiều dài 
3,8km; cầu bắc qua sông 
Thương; chiều rộng 36m 
540 2021-2025 Đầu tư công 
II Giai đoạn 2026-2030 6,946 
1 
Dự án cải tạo, nâng 
cấp ĐT289 kéo dài 
kết nối Khuôn Thần 
– Đèo Cóc, xã Kiên 
Lao, huyện Lục 
Ngạn 
Huyện 
Lục 
Ngạn 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 9,2km 200 
 2026-
2030 Đầu tư công 
99 
STT Tên dự án Địa điểm 
Nội dung, quy mô đầu 
tư 
TMĐT 
(Tỷ 
đồng) 
Phân kỳ Nguồn vốn 
2 
Xây dựng ĐT294B, 
đoạn nối QL37 - 
QL17 - Võ Nhai 
(Lạng Sơn) 
Huyện 
Việt 
Yên, 
Tân 
Yên, 
Yên 
Thế 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 45.5km 900 
 2026-
2030 Đầu tư công 
3 
Đường nối QL1 (TT 
Kép) - QL37- QL31- 
ĐT299 
Huyện 
Lạng 
Giang; 
huyện 
Yên 
Dũng 
Quy mô cấp III đồng 
bằng, chiều dài 28,4Km 620 
 2021-
2025 Đầu tư công 
4 
Xây dựng đường 
tỉnh 398C, đoạn 
đường gom bên phải 
Cao tốc Bắc Giang - 
Lạng Sơn (đoạn TP 
Bắc Giang - Kép) 
TP Bắc 
Giang, 
huyện 
Lạng 
Giang 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 24km 450 
 2026-
2030 Đầu tư công 
5 
Xây dựng ĐT293B, 
đoạn ĐT293 - QL31 
- Vôi - Mỹ Hà - 
ĐT295 
Huyện 
Yên 
Dũng, 
Lạng 
Giang 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 24km 450 
 2026-
2030 Đầu tư công 
6 
Cải tạo, nâng cấp 
đường QL17 (đoạn 
thị trấn Phồn Xương 
đi ngầm Tam Kha, 
xã Xuân Lương), 
huyện Yên Thế, tỉnh 
Bắc Giang 
Huyện 
Yên 
Thế 
Quy mô cấp III miền 
núi, chiều dài 17km 262 
 2021-
2025 Đầu tư công 
7 
Xây dựng ĐT292B, 
đoạn Song Vân - An 
Dương - Phúc Hòa - 
Đào Mỹ - Vôi 
Huyện 
Tân 
Yên, 
Lạng 
Giang 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 21,5km 400 
 2026-
2030 Đầu tư công 
8 
Xây dựng ĐT 294C, 
đoạn TT Cao 
Thượng - Phúc Hòa - 
Tân Sỏi - Đồng Hưu 
Huyện 
Tân 
Yên, 
Yên 
Thế 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 22km 420 
 2026-
2030 Đầu tư công 
100 
STT Tên dự án Địa điểm 
Nội dung, quy mô đầu 
tư 
TMĐT 
(Tỷ 
đồng) 
Phân kỳ Nguồn vốn 
9 
Xây dựng ĐT 294C, 
đoạn QL17 (TT 
Phồn Xương) - Tiến 
Thắng - Phú Bình 
(Thái Nguyên) 
Huyện 
Yên 
Thế 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 11,5km 200 
 2026-
2030 Đầu tư công 
10 
Xây dựng ĐT292D, 
đoạn Bến Lường - 
Bố Hạ - Mỏ Trạng - 
Thiện Kỵ 
Huyện 
Yên 
Thế 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 36,5km 650 
 2026-
2030 Đầu tư công 
11 
Xây dựng ĐT 298C, 
đoạn Kiên Thành - 
Sơn Hải - Hộ Đáp - 
Tân Sơn 
Huyện 
Lục 
Ngạn 
Đường cấp III miền núi; 
chiều dài 47,5km 700 
 2026-
2030 Đầu tư công 
12 
Xây dựng ĐT296B, 
đoạn trục Bắc - Nam 
nối TT Thắng - Mai 
Đình - Yên Phong 
(Bắc Ninh) 
Huyện 
Hiệp 
Hòa 
Đường cấp III; 1 cầu; 
chiều dài 12km 500 
 2026-
2030 Đầu tư công 
13 
Xây dựng ĐT398, 
đoạn Cảnh Thụy - 
Trí Yên - ĐT293 
Huyện 
Yên 
Dũng 
Đường cấp III; 1 cầu; 
chiều dài 11km 600 
 2026-
2030 Đầu tư công 
14 
Cải tạo, nâng cấp 
đường nối từ ĐT289 
đoạn dốc Biềng đi 
Mỹ An, huyện Lục 
Ngạn 
Huyện 
Lục 
Ngạn 
Quy mô cấp III miền 
núi; dài 4,413km; 
Bn=9m 
94 2021-2025 Đầu tư công 
15 Cải tạo, nâng cấp ĐT294 
Huyện 
Yên 
Thế, 
Tân 
Yên 
Đường cấp III; chiều dài 
15km 150 
 2026-
2030 Đầu tư công 
16 Đầu tư ĐT289B đoạn ĐT293-QL31 
Huyện 
Lục 
Nam 
Đường cấp III, chiều dài 
tuyến 5km và 1 cầu 350 
 2026-
2030 Đầu tư công 
V. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2050 
1. Mục tiêu 
 Hoàn chỉnh, phát triển từng bước hiện đại hoá, đồng bộ kết cấu hạ tầng 
GTVT. Nâng cao năng lực đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KT-XH, nâng cao 
chất lượng khai thác, đảm bảo vận tải thông suốt toàn bộ mạng lưới đối nội và đối 
ngoại. 
101 
2. Phát triển hạ tầng: 
2.1. Đường bộ 
2.1.1. Cao tốc 
Duy trì 3 tuyến, tổng chiều dài 97,5 km, gồm: 
(1) Cao tốc Hà Nội- Bắc Giang - Lạng Sơn: Chiều dài là 39,7 km, cấp kỹ thuật 
từ 4- 6 làn xe trên từng đoạn. 
(2) Cao tốc Nội Bài (Hà Nội) - Bắc Ninh - Hạ Long: Chạy qua địa phận tỉnh 
Bắc Giang (xã Đồng Phúc, Đồng Việt, huyện Yên Dũng), với chiều dài là 6,5 km, 
quy mô 6 làn xe. 
(3) Đường vành V vùng Thủ đô: Chiều dài 51,3 km; duy trì đoạn tuyến từ cao 
tốc Hà Nội – Lạng Sơn đến ĐT.294; Đoạn từ Cẩm Lý (nút giao Ql37) đến cao tốc 
Hà Nội – Lạng Sơn, dài 21,6 km đạt tiêu chuẩn đường cao tốc, 6 làn xe. Bổ sung 
thêm 03 các nút giao liên thông với ĐT 294, QL17 và nút giao với Đường vành đai 
thị trấn Tân An kết nối với đường ĐH.5B Yên Dũng. 
Đầu tư xây dựng tuyến cao tốc song hành với tuyến QL 279 kết nối vành đai 
các tỉnh miền núi phía Bắc. 
Nâng cấp tuyến đường phía Bắc sông Cầu (vành đai phía Nam khu vực kinh 
tế động lực của tỉnh) thành đường cao tốc nối 3 cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên, Hà 
Nội –Lạng Sơn và Nội Bài-Hạ Long trên cơ sở nâng cấp ĐT 398 (vành đai IV0, ĐT 
299- cầu Đồng Việt. 
Nghiên cứu phương án xây dựng tuyến nối QL37 với đường vành đai V từ 
khu vực trường tiểu học Bảo Sơn 1 đến khu vực đường vành đai V giao ĐT 293 (nắn 
cải đoạn tuyến QL 37 tránh thị trấn Đồi Ngô). 
2.1.2. Quốc lộ 
Duy trì các tuyến hiện có, mở rộng quy mô các tuyến đạt cấp II, III, đảm bảo 
nhu cầu giao thông. 
2.1.3. Đường tỉnh 
Duy trì tuyến như trên, quy hoạch bổ sung thêm các tuyến đường tỉnh để tăng 
mật độ đường, tiếp tục nghiên cứu mở thêm một số tuyến đường phục vụ phát triển 
kinh tế xã hội của tỉnh. 
102 
Hình 12: Hệ thống đường tỉnh quy hoạch đến năm 2050 
2.1.4.Đường sắt đô thị 
Định hướng nghiên cứu các tuyến đường sắt đô thị bám dọc các khu dân cư 
tập trung Vôi (Lạng Giang), Đồi Ngô (Lục Nam) - TP Bắc Giang - Việt Yên - Hiệp 
Hòa kết nối với tuyến liên vùng Hà Nội – Bắc Ninh – Bắc Giang. 
2.2. Bến xe khách, trạm dừng nghỉ, bãi đỗ xe 
- Bến xe khách: Xây dựng mới 08 bến xe khách, trong đó: TP Bắc Giang: 01 
bến (loại 1, tại xã Dĩnh Trì); Yên Dũng: 02 bến (01 bến loại 1 tại xã Tiền Phong, 01 
bến loại 5 tại xã Đồng Việt); Lục Nam: 02 bến (loại 5 tại xã Bình Sơn và xã Nghĩa 
Phương); Hiệp Hòa: 01 bến (loại 4 tại xã Bắc Lý); Sơn Động: 02 bến (01 bến loại 4 
tại xã Vân Sơn, 01 bến loại 5 tại xã Long Sơn). 
- Trạm dừng nghỉ: Quy hoạch xây dựng trạm dừng nghỉ Sơn Động (huyện 
Sơn Động) trên quốc lộ 279. 
- Bãi đỗ xe: Xây dựng mới 11 bãi đỗ xe, trong đó: TP Bắc Giang: 03 bãi (tổng 
diện tích 35.797 m2); Việt Yên: 01 bãi (diện tích 18.129 m2); Yên Dũng: 01 bãi 
(diện tích 3.000 m2); Lục Ngạn: 04 bãi (tổng diện tích 8.000 m2); Sơn Động: 02 bãi 
103 
(tổng diện tích 6.000 m2). 
2.3. Đường thủy 
Bổ sung quy hoạch các tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên địa bàn tỉnh 
vào quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 
2050. 
2.4. Cảng, bến đường thủy nội địa 
- Cảng nội địa: Nâng quy mô, công suất các cảng đã quy hoạch. 
- Đường thuỷ nội địa: Đầu tư nạo vét một số tuyến đường thủy nội địa địa 
phương có thủy văn tương đối ổn định: Sông Cầu (6km, đoạn từ xã Hợp Thịnh đến 
xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hoà), Sông Lục Nam (7km, đoạn qua thị trấn Chũ huyện 
Lục Ngạn), Sông Thương (5km, đoạn qua xã Bố Hạ, huyện Yên Thế)... 
2.5. Bến khách ngang sông 
Trên cơ sở các bến khách ngang sông hiện có, quy hoạch lại cho hợp lý; bỏ 
bớt những bến quá gần nhau, khoảng cách giữa 2 bến bảo đảm tối thiểu 1.000 m. 
2.6. Quy hoạch đầu mối vận tải lớn 
Quy hoạch đầu mối vận tải lớn tại huyện Việt Yên kết nối với KCN và cảng 
tổng hợp Petrol Bình Minh. 
2.7. Quy hoạch phát triển trung tâm đăng kiểm xe cơ giới, cơ sở đào tạo, 
dạy nghề và sát hạch lái xe 
Tiếp tục duy trì các trung tâm đăng kiểm, tiến hành hiện đại hóa, đạt yêu cầu 
trong công tác quản lý phương tiện. 
- Giai đoạn 2031 - 2050: Phát triển thêm 01 trung tâm đăng kiểm trên địa bàn 
huyện Lục Ngạn hoặc Lục Nam. 
- Đến năm 2050, mỗi huyện, thành phố có ít nhất 01 cơ sở đào tạo có lưu 
lượng đào tạo tại mỗi cơ sở là 1.000 học viên. 
- Đến năm 2050 đầu tư xây dựng 01 trung tâm sát hạch loại 1 tại huyện Lục 
Nam. 
 2.8. Quy hoạch phát triển công nghiệp giao thông vận tải 
Giai đoạn đến năm 2050, thu hút đầu tư ít nhất 01 nhà máy lắp ráp ô tô và 02 
nhà máy sản xuất thiết bị, phụ tùng hỗ trợ lắp ráp ô tô trên địa bàn tỉnh. Thành phố 
Bắc Giang và huyện Việt Yên thu hút đầu tư ít nhất 02 cơ sở đóng tầu trên sông 
Thương (địa bàn xã Đồng Sơn) và sông Cầu (địa bàn xã Quang Châu và Vân Trung). 
104 
2.9. Đường sắt 
Duy trì các tuyến, nâng cao chất lượng các đội tàu phục vụ nhu cầu vận tải 
trong giai đoạn mới. 
2.10. Đường không 
Nâng công suất sân bay, xây dựng thêm đường băng, phát triển các hạ tầng 
phục phụ sân bay Kép. 
VI. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 
1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước 
Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, tiếp tục xây dựng các quy hoạch chi 
tiết tuyến vận tải, quy hoạch chi tiết hệ thống cảng bến đường bộ, đường thủy nội 
địa, quy hoạch chi tiết hệ thống đường ngang đường sắt,. 
Xác định và cắm mốc chỉ giới theo đúng quy định, chống lấn chiếm hành lang, 
giành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp các công trình giao thông, giảm thiểu chi phí 
đền bù và một loạt các vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt bằng sau này. 
Các huyện, thành phố tiếp tục quy hoạch hệ thống đường giao thông đô thị, 
giao thông nông thôn kết nối, gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới. 
2. Giải pháp, chính sách tạo vốn phát triển giao thông vận tải 
Tập trung ưu tiên đầu tư các công trình trọng điểm có tính đột phá, các công 
trình đầu mối giao thông có sức lan tỏa lớn; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; 
đa dạng hoá các hình thức đầu tư như liên doanh, liên kết, hợp tác nhà nước và tư 
nhân (PPP); đẩy mạnh hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế để thu hút, huy 
động vốn đầu tư nước ngoài. Xây dựng cơ chế, chính sách về quản lý đầu tư phát 
triển, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa,. 
Đối với các công trình do trung ương quản lý như hệ thống đường sắt, đường 
bộ cao tốc, quốc lộ, hệ thống cảng đường thủy nội địa lớn, nguồn vốn chủ yếu là 
ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP), 
BOT 
Đối với các công trình địa phương quản lý gồm đường tỉnh, cảng, bến đường 
bộ, đường thủy nội địa, thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn, như vốn huy động từ 
ngân sách nhà nước (của TW, địa phương), trái phiếu Chính phủ, hợp tác nhà nước 
và tư nhân (PPP), 
Nghiên cứu xây dựng Quỹ phát triển GTNT của tỉnh (đảm bảo nguồn kinh phí 
trung bình bổ sung hàng năm cho Quỹ từ 80-100 tỷ đồng). 
105 
Vốn cho đầu tư phát triển các dịch vụ vận tải và công nghiệp vận tải do các 
doanh nghiệp tự đầu tư. Nhà nước, tỉnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi bằng các cơ chế 
chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các dịch vận tải và công 
nghiệp vận tải. Các doanh nghiệp tổ chức này hoạt hoạt động theo pháp luật quy 
định. Các bến xe khác nghiên cứu áp dụng cơ chế huy động vốn bằng các hình thức 
xã hội hóa; vốn phát triển phương tiện vận tải do chủ phương tiện đầu tư. 
3. Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, thực hiện công tác bảo trì, 
an toàn giao thông 
Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ trong đầu tư phát triển kết cấu hạ 
tầng giao thông; ưu tiên nâng cao năng lực nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các 
tiến bộ khoa học - kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng công trình, hạ giá thành 
sản phẩm và tiếp cận được các công nghệ mới của nước ngoài. Sử dụng vật liệu tại 
chỗ là chính, chú trọng áp dụng vật liệu, công nghệ mới phù hợp với điều kiện cụ 
thể của địa phương; khuyến khích phát triển mặt đường BTXM đối với hệ thống 
đường GTNT (đường xã, thôn, xóm.., đường có tải trọng thấp) để giảm chi phí bảo 
trì; áp dụng công nghệ thi công cầu BTDƯL bằng công nghệ đúc đẩy; công nghệ thi 
công cầu BTDƯL bằng công nghệ đúc hẫng; thi công công nghệ cọc khoan nhồi 
đường kính lớn; tiêu chuẩn thi công cầu đường mới; tích cực và mạnh dạn áp dụng 
các công nghệ khoa học tiên tiến trong công tác nâng cấp, cải tạo cầu đường, làm 
đường mới, xử lý những nơi nền đường, mặt đường yếu ở những nơi hay bị lũ lụt, 
xử lý chống sụt ta luy đường; đổi mới và hiện đại hóa phương tiện vận tải; hiện đại 
hóa đoàn tầu sông; đổi mới dịch vụ vận tải đường bộ, đường thuỷ nhằm nâng cao 
chất lượng, hạ giá thành vận tải, giảm TNGT và ô nhiễm môi trường... 
Thực hiện bảo trì theo đúng quy trình, quy định; huy động nhiều nguồn để 
đảm bảo số vốn, kịp thời cho công tác bảo trì. Nghiên cứu áp dụng hình thức khoán 
quản lý, bảo trì đường bộ theo mục tiêu chất lượng. Xác định, phân chia rõ trách 
nhiệm quản lý, bảo trì giữa các cấp; nâng cao nhận thức, tạo lập thói quen quản lý 
bảo trì GTNT. Sử dụng nguồn lực đóng góp của cộng đồng dân cư địa phương để 
bảo trì theo quy trình kỹ thuật. 
Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động trong công tác bảo vệ kết cấu hạ 
tầng giao thông, quản lý hành lang, thực hiện quy hoạch giao thông vận tải và tham 
gia các hoạt động đầu tư công trình giao thông vận tải theo hình thức xã hội hóa; 
khuyến khích các thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia kinh doanh vận tải, 
các dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, đường sông, vận tải đô thị, vận tải xe buýt; tạo 
lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các 
thành phần kinh tế tham gia vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thông qua đấu thầu để 
nâng cao chất lượng khai thác vận tải, dịch vụ hỗ trợ; hỗ trợ bằng cơ chế, chính sách 
106 
cho doanh nghiệp vận tải hoạt động ở vùng khó khăn; chính sách ưu tiên phát triển 
vận tải công cộng, kiểm soát sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ở các TP Bắc 
Giang. 
Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về TTATGT đến 
tận thôn, bản và hộ dân, từng bước hình thành văn hóa giao thông trong nhân dân; 
hỗ trợ về nghiệp vụ, bản tin cho các phát thanh viên, tuyên truyền viên ở cấp xã.... 
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường 
bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và chống ùn tắc giao thông; tăng cường thực hiện 
các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Phối hợp với các cơ 
quan, ban ngành, các địa phương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng các dự án 
đang chuẩn bị đầu tư; quản lý tốt phương tiện vận tải trên địa bàn, chú trọng các 
phương tiện chở người trên sông và trong lòng hồ; chỉ đạo các cơ quan chức năng rà 
soát hệ thống cọc tiêu, biển báo; tiến hành duy tu, bảo dưỡng đường tỉnh, quốc lộ 
được uỷ thác; thực hiện các quy định về công tác đào tạo và cấp giấy phép lái xe, 
công tác đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ, phương tiện thuỷ, nâng cao chất 
lượng kiểm định; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành, các địa phương; 
bổ sung lực lượng, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm soát theo chỉ đạo 
của Bộ Công an, Bộ GTVT; khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân thực hiện 
tốt công tác đảm bảo TTATGT; xử lý, kỷ luật nghiêm khắc đối với cá nhân, đơn vị 
không hoàn thành nhiệm vụ. Kiên quyết khởi tố, xét xử kịp thời những vi phạm pháp 
luật về giao thông gây hậu quả nghiêm trọng, nhằm răn đe, giáo dục và phòng ngừa. 
Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và cưỡng chế thi hành 
pháp luật bảo vệ môi trường. Thực hiện đánh giá môi trường từ khi lập quy hoạch 
chi tiết; giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định bảo vệ môi trường trong các 
dự án xây dựng, khai thác và các cơ sở công nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu 
cực đến môi trường. Các công trình giao thông và phương tiện vận tải phải đạt các 
tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng với các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Xây dựng 
các chính sách ưu tiên, hỗ trợ phát triển, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo; 
chuyển đổi nguyên, nhiên vật liệu đầu vào theo hướng “các-bon thấp” trong sản xuất 
vật liệu và xây dựng công trình. Nâng cao năng lực quản lý chất thải, giảm thiểu, tái 
sử dụng, tái chế chất thải nhằm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên 
cứu, ứng dụng công nghệ hiệu quả để xử lý nước thải, rác thải cho các đô thị và điểm 
dân cư nông thôn. 
4. Về phát triển nguồn nhân lực 
Tăng cường năng lực cán bộ quản lý giao thông cấp tỉnh để thực hiện tốt nhiệm 
vụ quản lý giao thông vận tải. Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp 
huyện cả về kiến thức quản lý và kỹ thuật theo nhu cầu của từng huyện. Đối với cấp 
107 
xã, phải có 1 cán bộ chuyên trách theo dõi giao thông. Nghiên cứu chính sách ưu 
tiên riêng cho các xã miền núi, vùng cao về cán bộ phụ trách giao thông, có trình độ 
chuyên môn, chế độ lương, thưởng hợp lý; khuyến khích (chế độ về lương, thưởng) 
để cán bộ an tâm thực hiện nhiệm vụ được giao. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_an_phat_trien_ha_tang_giao_thong_van_tai_t.pdf
Ebook liên quan