Giáo trình Quản lý nguồn nước - Phạm Ngọc Dũng (Phần 2)

Tóm tắt Giáo trình Quản lý nguồn nước - Phạm Ngọc Dũng (Phần 2): ...8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 h w á p l ự c h ú t n u ớ c c ủ a đ ấ t ( K p a ) Đ ộ sâ u m ực n uớ c ng ầm ( m ) Z 0 . 0 m m d - 1 0 .1 m m d- 1 0 .5 m m d - 1 1 m m d - 1 2 m m d - 1 3 m m d - 1 4 m m d - 1 5 m m d - 1 Hình 5.18. Sơ đồ khả năng cung cấ...cắt th−ờng là hình thang cân, dạng nửa đào, nửa đắp. để tăng khả năng t−ới tự chảy, kênh có thể làm nổi hoàn toàn (hình 7.3) 137 Tr−ờng hợp kênh bằng gạch xây hoặc bê tông, mặt cắt th−ờng có dạng hình chữ nhật. Hình 7.2. Sơ đồ mặt cắt kênh đất 7.2.3.2. Mối liên hệ giữa các yếu tố của mặt ...hống bờ thửa, các công t−ới tiêu n−ớc cho từng thửa trong khoảnh ruộng. Để t−ới ngập đạt hiệu quả cao, hệ thống bờ và cống thửa phải đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh và đầy đủ. Khoảnh ruộng là phần diện tích đất đai nằm giữa hai cấp kênh cố định cuối cùng trên đồng ruông, diện tích khoảnh ở đồng bằn...

pdf103 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản lý nguồn nước - Phạm Ngọc Dũng (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cấp cho 1 ha (hình 8.1). Đ−ờng 
cong I lúc đầu lẫn vào trục hoành, sau đến điểm Q0 là l−ợng n−ớc tối thiểu cần cung cấp 
cho 1ha để bắt đầu vào quy hoạch. Tiếp đến sản phẩm lại tăng theo l−ợng n−ớc đ−ợc 
cung cấp cho t−ới khi giá trị n−ớc cần cung cấp lớn nhất QM thì giá trị sản phẩm trên ha 
cũng lớn nhất. Sau đó sản phẩm lại giảm đi, nghĩa là nếu cung cấp n−ớc thừa sẽ vô ích. 
Đ−ờng cong II đ−ợc suy ra từ các điểm của đ−ờng cong I. Với một giá trị l−ợng 
n−ớc Q và sản phẩm P ta tính đ−ợc chi phí và lãi suất. L−ợng n−ớc Qm t−ơng ứng với giá 
trị lớn nhất của đ−ờng cong II không trùng với giá trị QM t−ơng ứng với giá trị lớn nhất 
của đ−ờng cong I (Qm < QM) . 
Dựa vào 2 đ−ờng cong trên ta có các giải pháp cho 4 tr−ờng hợp đã đặt ra nh− sau: 
- Tr−ờng hợp 1: Nguồn n−ớc phong phú, đất nông nghiệp không bị hạn chế. Ta 
phải tìm cách thu đ−ợc lãi suất lớn nhất trên 1 ha. Trên đ−ờng cong II, ứng với giá trị 
Bmax , ta xác định đ−ợc l−ợng n−ớc cần cung cấp cho 1 ha là Qm . 
Q w Q v Q m Q M Q (m 3/ha)
I
II
0
PB
Hình 8.1. L−ợng n−ớc cần cung cấp cho 1 ha trong các tr−ờng hợp khác nhau 
- Tr−ờng hợp 2: Nguồn n−ớc phong phú nh−ng đất nông nghiệp bị hạn chế. Do địa 
ph−ơng có nhu cầu về l−ơng thực thực phẩm, nên phải đầu t− để có sản phẩm lớn nhất 
 trên 1 ha. Với giá trị P lớn nhất ở đ−ờng cong I, ta xác định đ−ợc l−ợng n−ớc t−ơng ứng 
cần thiết cung cấp cho 1 ha là QM. 
- Tr−ờng hợp 3: Nguồn n−ớc bị hạn chế, đất nông nghiệp phong phú. Tr−ờng hợp 
này, dự án t−ới phải đ−ợc tính toán để thu đ−ợc lãi suất lớn nhất về tài chính của l−ợng 
n−ớc giới hạn v, có nghĩa là lãi suất lớn nhất của 1 m3 n−ớc cung cấp cho 1 ha. 
Nếu gọi Qv là l−ợng n−ớc cung cấp cho 1 ha, ta thấy Qv là trục hoành của 1 điểm 
trên đ−ờng cong II mà tiếp tuyến của nó đi qua gốc toạ độ. Trên đ−ờng cong II điểm này 
có tỷ số B/Q là lớn nhất. Nếu l−ợng n−ớc giới hạn là V, diện tích có thể t−ới là S = V/Q 
thì lãi suất lớn nhất của l−ợng n−ớc giới hạn V là : 
 B.
Q
V
S.B
v
= (8.1) 
Trong đó: B- Lãi suất của 1 ha canh tác 
Qv - L−ợng n−ớc cung cấp cho 1 ha để đạt lãi suất B 
V- L−ợng n−ớc giới hạn của nguồn 
S- Diện tích có thể t−ới để nguồn n−ớc V thu đ−ợc lãi suất lớn nhất. 
- Tr−ờng hợp 4: Cả nguồn n−ớc lẫn đất nông nghiệp bị hạn chế. Tr−ờng hợp này để 
có sản phẩm lớn nhất trên 1 ha khi sử dụng 1 m3 n−ớc, chọn l−ợng n−ớc cung cấp cho 1 
ha trên trục hoành là Qw t−ơng ứng với một điểm trên đ−ờng cong I sao cho tỷ số P/Q là 
lớn nhất. Đó chính là giao điểm giữa tiếp tuyến đi qua gốc toạ độ với đ−ờng cong I. 
Những lý giải cho những tr−ờng hợp trên là quá đơn giản, nhiều yếu tố đã bị bỏ 
qua, thí dụ nh− việc điều tiết nguồn n−ớc, cách tài trợ vốn... Tuy nhiên, nó cho phép định 
h−ớng rõ vấn đề và đ−a ra giải pháp phù hợp nếu không muốn có nguy cơ thất bại về kỹ 
thuật cũng nh− về tài chính. 
8.3. Hiệu quả kinh tế của việc khai thác tài nguyên n−ớc trong 
 nông nghiệp 
8.3.1. Chi phí đầu t− xây dựng công trình khai thác tài nguyên n−ớc 
T−ới n−ớc của một vùng nào đó phải đ−ợc nghiên cứu về kinh tế và tài chính chi 
tiết để xem có hiệu quả và có thể thực hiện đ−ợc không. Việc nghiên cứu này có liên 
quan mật thiết với những nghiên cứu kỹ thuật ban đầu. Mọi giải pháp phải đ−ợc xem 
xét, so sánh , đánh giá không chỉ về chi phí xây dựng cơ bản ban đầu mà còn nhiều các 
chi phí khác nhau. 
Nói chung các dự án t−ới phải tính đến các chi phí nh− lắp đặt thiết bị, xây dựng cơ 
sở hạ tầng, lao động, bảo d−ỡng và chi phí nói chung... 
Việc tính toán chi phí hàng năm về mặt lý thuyết, chia theo số diện tích (ha) đ−ợc 
t−ới, cho phép ta biết đ−ợc chi phí cho 1 ha và dự toán việc tăng thu hoạch tr−ớc tiên có 
thoả mãn toàn bộ l−ợng chi phí này và đem lại lợi ích cho nông dân là ng−ời phải chịu 
toàn bộ chi phí hay không. 
 1. Chi phí xây dựng ban đầu gồm chi phí chung cho xây dựng cơ bản ban đầu và 
các công trình công cộng nh− công trình lấy n−ớc, kênh chính, kênh nhánh, kênh dẫn 
n−ớc và tất cả các công trình trên kênh. 
2. Chi phí hàng năm gồm: Khấu hao vốn cố định, khai thác. 
a) Khấu hao vốn cố định 
Tỷ lệ khấu hao vốn cố định đ−ợc ấn định nh− sau: 
- 3,5% khấu hao trong 30 năm: Nhà x−ởng, các công trình bằng bê tông. 
- 8% khấu hao trong 30 năm: đ−ờng ống, công trình bằng kim loại, đ−ờng điện. 
- 12,5% khấu hao trong 10 năm: Động cơ điện và động cơ Diezen. 
- 15,47% khấu hao trong 8 năm: Máy bơm có động cơ điện loại nhỏ. 
b) Các chi phí khác 
- Chi phí hành chính và chi phí chung khác đ−ợc tính với số nhân sự lớn nhất vào 
khoảng 1,5% chi phí xây dựng cơ bản. 
- Chi phí bảo d−ỡng: Tính bằng 0,8% chi phí xây dựng cơ bản gồm cắt cỏ, nạo vét 
kênh m−ơng, bảo d−ỡng các công trình bằng bê tông và máy móc (trạm bơm, mô tơ). 
3. Bán n−ớc t−ới 
a) Bán n−ớc theo dung tích. Nếu nguồn n−ớc t−ới dồi dào và l−u l−ợng đều đặn, ta 
có thể bán n−ớc theo dung tích. Đây chính là hình thức tốt và công bằng đối với ng−ời sử 
dụng. Tuy nhiên nông dân cần biết quy tắc sử dụng n−ớc tốt và tránh lãng phí n−ớc. 
b) Bán n−ớc theo diện tích đ−ợc t−ới. Đây là cách bán n−ớc rất cổ x−a, đơn giản. 
Ng−ời sử dụng trả tiền theo tỷ lệ diện tích đ−ợc t−ới chứ không theo l−ợng n−ớc dùng. 
Cách này th−ờng gây lãng phí n−ớc. 
c) Bán n−ớc theo thời gian. Trong một số tr−ờng hợp không thể duy trì đ−ợc l−u 
l−ợng ổn định thí dụ dòng n−ớc bị khô cạn, hoặc mức n−ớc hạ thấp do đó giảm dung tích 
cung cấp n−ớc cho ng−ời sử dụng. Tr−ờng hợp này, phải tiến hành bán n−ớc theo thời 
gian, đó là ph−ơng thức hợp lý và công bằng cho các bên. 
8.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi t−ới n−ớc 
Mục tiêu các hoạt động kinh tế là đem lại lãi suất. Lãi suất đ−ợc xác định nh− sau: 
 Z = P - N (8.2) 
Trong đó: Z- Lãi suất thu đ−ợc 
P- Doanh thu 
N- Chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật t− và l−ơng cho ng−ời lao động. 
Lãi suất Z đ−ợc xem nh− tổng kết quả đầu t−. Trong nông nghiệp, kết quả ảnh 
h−ởng của t−ới đ−ợc xác định bằng cách so sánh hai tr−ờng hợp sau đây: 
- Trạng thái sản xuất khi có t−ới, nghĩa là mức độ trung bình của sản xuất ở vùng 
đất đ−ợc t−ới. 
 - Trạng thái sản xuất khi không t−ới, nghĩa là mức độ trung bình của sản xuất khi 
không t−ới trong cùng một thời gian. 
Lãi suất mang lại khi đầu t− của một đơn vị tiền tệ cho t−ới n−ớc đ−ợc tính bằng 
tổng thu nhập trên diện tích khi có t−ới trừ đi tổng thu nhập trên diện tích khi không t−ới 
đem chia cho tổng vốn đầu t−. 
m
PP
Z 0tt
−= (8.3) 
Trong đó: Zt - Lãi suất đầu t− của 1 đơn vị tiền tệ 
Pt - Tổng thu nhập khi có t−ới 
Po - Tổng thu nhập khi không t−ới 
m - Chi phí đầu t−. 
Để đánh giá hiệu quả t−ới n−ớc, ng−ời ta dùng chỉ tiêu hiệu suất t−ới tη
 Thu nhập của 1 ha có t−ới 
 tη = (8.4) 
 Thu nhập của 1 ha không t−ới 
 Tổng thu nhập có t−ới 
 Thu nhập của 1 ha có t−ới = (8.5) 
 Diện tích đ−ợc t−ới 
 Tổng thu nhập khi không t−ới 
Thu nhập của 1 ha không t−ới = (8.6) 
 Diện tích không t−ới 
 Ch−ơng IX 
ứng dụng tin học trong quản lý n−ớc 
9.1. Sự cần thiết xây dựng kế hoạch sử dụng n−ớc 
Nhìn chung, các hệ thống thuỷ nông phục vụ t−ới tiêu trong sử dụng đất nông 
nghiệp ở n−ớc ta hiện nay là kênh hở bằng đất, việc quản lý khai thác n−ớc th−ờng kém 
hiệu quả. Hệ thống kênh m−ơng và các công trình trên kênh đã xuống cấp, năng lực 
phục vụ t−ới của các công trình giảm so với thiết kế. Để nâng cao năng lực làm việc của 
hệ thống và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, việc xây dựng kế hoạch sử 
dụng t−ới n−ớc cho hệ thống bằng tin học là cần thiết nhằm: 
- Giúp hệ thống t−ới t−ới hết đ−ợc diện tích đất thiết kế ban đầu. 
- Phân phối n−ớc đúng thời gian, đủ l−ợng n−ớc theo yêu cầu của chế độ t−ới đặt ra. 
- Có cơ sở đúng để thu thuỷ lợi phí, tránh tình trạng tranh chấp về tài chính khi 
thanh quyết toán giữa bên cung cấp n−ớc và bên sử dụng n−ớc. 
- Giúp các công ty thuỷ nông biết tr−ớc đ−ợc l−ợng điện tiêu thụ trong một chu kỳ 
sản xuất, biết tr−ớc đ−ợc tài chính cần chi trả, từ đó có cơ sở thu chi hợp lý để hoạt động 
của công ty ngày càng hiệu quả. 
- Thông báo tr−ớc cho các hộ sử dụng n−ớc biết đ−ợc năng lực phục vụ t−ới của 
công ty, cũng nh− tài chính mà họ phải đóng góp, từ đó tạo cơ sở thuận lợi cho các hộ 
dùng n−ớc sử dụng n−ớc t−ới tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm và giúp ng−ời sử dụng 
n−ớc làm quen dần với kỹ thuật t−ới tiên tiến, để từng b−ớc áp dụng kỹ thuật này vào 
quản lý và điều hành hệ thống t−ới ngày một hiệu quả hơn. 
9.2. Cấu tạo của mô hình quản lý và điều hành hệ thống t−ới 
9.2.1. Các thông số để tính l−ợng n−ớc cần (ETc) 
Việc xác định l−ợng n−ớc cần cho cây trồng có thể dựa vào các thông số ETo, ETc 
và ETc adj, các thông số này đ−ợc thể hiện ở hình 1 và hình 1a. 
 + L−ợng n−ớc bay 
hơi tiêu chuẩn: ETo, giá 
trị này đ−ợc xác định từ 
thông số khí t−ợng. 
+ L−ợng n−ớc bay 
hơi nhân với hệ số cây 
trồng Kc: ETc=EToìKc 
+ L−ợng n−ớc bay 
hơi nhân thêm với hệ số 
hiệu chỉnh Ks: 
 ETc adj = EToìKcìKs 
 hoặc = ETcìKc 
Hình 1. Các thông số tính ET 
Trạm khí t−ợng tự động 
Thông số khí t−ợng: nhiệt độ 
tối cao (oC), nhiệt độ tối thấp (oC), 
độ ẩm không khí (%), bức xạ mặt 
trời (KPa/m2/ngày), đ−ợc cập nhật 
từ trạm khí t−ợng tự động, tốc độ 
gió ở độ cao 2 m (m/giây). 
Hình 1a. Cách tính ETo, ETc và ETc adj 
9.2.2. Các công thức để chạy mô hình 
• Công thức Penman Monteith 
 Ký hiệu: ETo- L−ợng n−ớc cần tính toán (mm/ngày) 
Rn- Bức xạ từ bề mặt cây trồng (MJ/m2/ngày) 
G- Bức xạ mặt đất (MJ/m2/ngày) 
T- Nhiệt độ không khí trung bình ngày ở độ cao 2 m (oC) 
U2- Tốc độ gió ở độ cao 2 m (m/giây) 
es - áp suất hơi n−ớc bão hoà ở độ cao 2 m (KPa) 
ea - áp suất hơi n−ớc thực (KPa) 
∆- Đ−ờng cong áp suất hơi n−ớc bão hoà (KPa/ o C) 
900- Hệ số chuyển đổi 
• Công thức tính l−ợng m−a hữu hiệu 
Công thức 1: 
Tổng l−ợng m−a ngày 
nhỏ hơn 250 mm. 
Công thức 2: 
Tổng l−ợng m−a ngày 
lớn hơn 250 mm. 
Chú thích: 
Peff: L−ợng m−a hữu 
 hiệu (mm) 
Ptot: Tổng l−ợng m−a 
 ngày (mm/ngày) 
- Đ−ờng cong liền áp 
 dụng cho công thức 1 
- Đ−ờng cong gạch áp 
 dụng cho công thức 2 
9.2.3. Cấu tạo của mô hình 
• Nạp số liệu vào mô hình: bao gồm số liệu khí t−ợng, l−ợng n−ớc cần ETo, 
 thời vụ gieo trồng, hệ thống cây trồng, tính chất đất đai 
• Danh mục các ch−ơng trình tiêu chuẩn 
• Các bảng biểu số liệu 
• Các đồ thị liên quan 
• Các lựa chọn để biểu diễn kết quả. 
 9.3. Các b−ớc chạy mô hình Cropwat 
9.3.1. Giới thiệu chung 
• Cài đặt: Đối với Windows 95 hoặc với máy có cấu hình cao hơn, sau khi đ−a đĩa 
vào ổ A và kích đúp vào File SETUP.EXE trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ (hình 2), 
đ−a chuột vào OK, ch−ơng trình bắt đầu chạy, sau khi quá trình trên hoàn tất, trên màn 
hình tiếp tục xuất hiện cửa sổ tiếp theo (hình 3): 
Hình 2. Cài đặt ch−ơng trình Hình 3. Biểu t−ợng của mô hình 
Tiếp tục kích đúp chuột vào biểu t−ợng CropWat 4 Windows, cửa sổ số 3 xuất hiện 
(hình 4), trên màn hình xuất hiện các th− mục cần thiết để nạp số liệu vào mô hình, các 
th− mục này nằm ở phía trên của màn hình. 
Hình 4. Th− mục chính ở phía trên màn hình 
• Thanh công cụ 
Để nạp số liệu vào trong máy tính cần sử dụng các biểu t−ợng ở thanh công cụ nằm 
ở phía trên cửa sổ màn hình. 
Hình 5. Thanh công cụ 
Hình 5 diễn giải các biểu t−ợng ở phía trên màn hình: Input data (nhập số liệu), 
Scheduling (lập các biểu), Tables (các bảng sau khi tính toán), Graphs (các đồ thị), 
Option (các lựa chọn). 
Hình 6. Diễn giải các biểu t−ợng trên màn hình 
9.3.2. Các tài liệu cần thiết để tính 
9.3.2.1. Tính yêu cầu n−ớc (Crop Water Requirement_CWR) 
• Các tài liệu cần thiết nhập vào máy tính qua bàn phím hoặc lấy số liệu từ 
file cũ l−u trong máy tính, phần này sẽ sử dụng phần Inputdata. 
• Sử dụng công thức Penman-Monteith để tính ETo sau khi nạp xong số liệu 
khí t−ợng trung bình tháng (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mặt trời, tốc độ 
gió...). 
• Số liệu sử dụng vào từ bàn phím dùng Inputdata, Climate, Enter/Modify 
hoặc file sử dụng Inputdata, Climate, Retrieve 
• Cơ cấu cây trồng Cropping Pattern, một hoặc nhiều tên file cây trồng và 
ngày bắt đầu gieo trồng có sẵn trong máy tính. 
• Số liệu m−a tháng Monthly rainfall 
9.3.2.2. Lập biểu kế hoạch t−ới 
9.3.2.3. Các kết quả tính toán 
9.3.3. Các lựa c menu options 
File, Retrieve vhọn chính The CropWat for Windows main 
Hình 7. Các file chính 
à File, Save cho phép lấy số liệu hoặc l−u số liệu sau khi tính toán. 
 9.3.4. Các thực đơn chính vào số liệu_The Input data menu 
Hình 8. Các thực đơn chính 
9.3.5. Thực đơn biểu bảng chính_The Schedule menu 
Hình 9. Thực đơn biểu bảng chính 
9.3.6. Các bảng và đồ thị_The tables and Graphs menu 
Bảng_Tables menu_Ví dụ vào số liệu và kết quả 
Hình 10. Các bảng 
Đồ thị_Graphs menu_Biểu thị ví dụ vào kết quả bằng đồ thị 
Hình 11. Các đồ thị 
Bảng và đồ thị nhìn thấy trên biểu t−ợng ở thanh công cụ phía trên của màn hình 
 Biểu t−ợng cho bảng khí hậu, CWR 
 Biểu t−ợng cho đồ thị của chỉ tiêu khí hậu, m−a, thời vụ. 
 9.3.7. Nạp số liệu vào mô hình 
• Số liệu khí t−ợng 
 Đ−a chuột vào C
Hình 12. Tài liệu khí t−ợng trung bình tháng 
Trên hình 12 có đầy đủ các thông số cần thiết: Tên n−ớc (Country), độ cao của 
trạm khí t−ợng, tên trạm, kinh độ, vĩ độ. 
Số liệu khí t−ợng có thể vào trực tiếp từ bàn phím (Nhiệt độ tối cao, tối thấp trung 
bình tháng, ẩm độ không khí, tốc độ gió ở độ cao 2 m, số giờ chiếu sáng, sau khi vào số 
liệu tháng 1 đã kết thúc, đ−a chuột vào (Next) sau đó tiếp tục vào số liệu của tháng 2, 
lần l−ợt làm đến hết tháng 12. Hoặc có thể rút số liệu từ bảng số liệu khí t−ợng có sẵn 
trong máy tính: đ−a chuột vào Retrieve số liệu cũng sẽ lấp đầy bảng trên. 
Sau khi hoàn tất quá trình trên, đ−a chuột vào OK, trên màn hình sẽ xuất hiện cửa 
sổ tiếp theo (hình 13). 
Trên hình 13 ch
Monteith, ví dụ tháng H
1limate data trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ (hình 12). 
ình 13. Cửa sổ màn hình sau khi tính toán 
o thấy ETo đã đ−ợc tính cho tháng 1 theo công thức Penman-
, ETo sẽ bằng 1,64 mm/ngày. 
• Tính ETo cho cả năm 
Đ−a chuột lên thanh công cụ có biểu t−ợng mặt trời và mây, màn hình sẽ xuất hiện 
ETo Data và kích chuột, trên màn hình sẽ xuất hiện của sổ tính ETo trung bình ngày cho 
cả măn từ tháng 1 đến tháng 12. Kết quả thể hiện ở hình 14. Nếu muốn huỷ bỏ kết quả 
tính toán sử dụng lệnh Clear All, hoặc muốn l−u kết quả trên sử dụng lệnh Save. 
Hình 14. Kết quả tính l−ợng bốc hơi trung bình ngày theo tháng 
• Vào số liệu m−a 
Đ−a chuột nên thanh công cụ tại chỗ có biểu t−ợng m−a, đồng thời trên màn hình 
xuất hiện chữ Rainffall Data và kích chuột. Màn hình máy tính xuất hiện cửa sổ tiếp 
theo với tên l−ợng m−a tháng Monthly Rainffall Data. Số liệu nạp có thể theo 2 cách: 
Một là sử dụng bàn phím hoặc lấy số liệu từ ổ cứng của máy tính thì sử dụng lệnh 
Retrieve sau đó sử dụng lệnh OK trên màn hình cửa số có hai cột: Tổng l−ợng m−a 
tháng và l−ợng m−a hữu hiệu của tháng xuất hiện (hình 15) và đồ thị_Total and effective 
rainfall graph (hình 16). 
 Hình 15. Tổng l−ợng m−a tháng và l−ợng m−a hữu hiệu 
Hình 16. Đồ thị m−a và m−a hữu hiệu 
Kết quả sau khi nhập số liệu có đ−ợc bảng gồm các chỉ tiêu khí hậu và l−ợng n−ớc 
cần_hình 17_ Climate dats Table. 
Hình 17. Bảng số liệu khí t−ợng 
Một số ví dụ về đồ thị khí hậu (nhiệt độ tối cao, tối thấp, l−ợng n−ớc cần) cho ở 
hình 18, 19. 
 Hình 18. Đồ thị các chỉ tiêu khí hậu (nhiệt độ tối cao, tối thấp) 
Hình 19. Đồ thị l−ợng n−ớc cần (ETo) 
Bảng tính ETo, diện tích gieo trồng, hệ số cần n−ớc Kc và yêu cầu t−ới (hình 20) và 
đồ thị về yêu cầu t−ới (hình 21). 
 Hình 20. Bảng yêu cầu t−ới 
Hình 21. Đồ thị về yêu cầu t−ới 
Chú dẫn hình 21: 
 1- L−ợng n−ớc cần ETo 
2- Yêu cầu n−ớc của cây trồng 
3- Yêu cầu t−ới. 
Hình 22. Thời gian t−ới 
Hình 23. Đồ thị thời gian t−ới 
Bảng thời gian t−ới, l−ợng n−ớc t−ới (hình 22), bảng này cho biết l−ợng n−ớc cần 
t−ới cho từng ngày. Ví dụ từ ngày 8/8 đến ngày 13/8 khoảng thời gian t−ới là 5 ngày, 
l−ợng n−ớc t−ới là 13,1 mm và đồ thị về thời gian cần t−ới với cây cải bắp thể hiện ở 
hình 23. 
 Tài liệu tham khảo 
1. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu và Võ Đình Long. Tài nguyên môi tr−ờng và phát triển bền 
vững. NXB Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 2002. 
2. Bộ môn Thuỷ văn công trình. Giáo trình thủy văn - Tr−ờng đại học Thuỷ lợi - NXB 
Nông thôn, Hà Nội 1975. 
3. Nguyễn Sinh Cúc. Nông nghiệp Việt Nam (1945-1990). NXB Thống kê, Hà Nội 1995. 
4. Vũ Minh Cát và Bùi Công Quang. Thuỷ văn n−ớc d−ới đất. NXB Xây dựng, Hà Nội 2002. 
5. Trịnh Trọng Hàn. Nguồn n−ớc và tính toán thuỷ lợi. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà 
Nội 1993. 
6. Hoàng Huệ. Giáo trình cấp thoát n−ớc. Tr−ờng đại học Kiến trúc. NXB Xây dựng, 
Hà Nội 1993. 
7. Kinh tế phát triển nguồn n−ớc (Tài liệu lớp đào tạo về kinh tế phát triển nguồn n−ớc 
tại Hà Nội do UB sông Mê Kông tổ chức với sự cộng tác của Australia). Hà Nội 1989. 
8. Kinh tế tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng. Tr−ờng đại học Thuỷ lợi, Hà Nội 1998. 
9. Tống Đức Khang và Bùi Hiếu. Quản lý công trình thuỷ lợi. NXB Nông nghiệp, Hà 
Nội 2002. 
10. Cao Liêm và Trần Đức Viên. Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng. NXB 
Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 
11. Phạm Văn Phê và Nguyễn Thị Lan. Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng. 
NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001. 
12. Nguyễn Đức Quý. Bài giảng n−ớc ngầm. Tr−ờng đại học Nông nghiệp I 1994. 
13. Tiêu chuẩn thiết kế - Hệ thống kênh t−ới. NXB Xây dựng, Hà Nội 1987. 
14. Lê Bá Thảo. Thiên nhiên Việt Nam. NXBKHKT, Hà Nội 1977. 
15. Tạp chí Địa chính. Tổng cục Địa chính - ISSN.0866.7705. Tháng 7 năm 2001. 
16. Ngô Đức Thiệu và Hà Học Ngô. Giáo trình Thuỷ nông. NXB Nông thôn, Hà Nội 
1978. 
17. Tạp chí Thuỷ lợi - ISSN.0866.8736- Tháng 11 năm 1999. 
18. Vũ Văn Tảo và Nguyễn Cảnh Cầm. Giáo trình thuỷ lực. NXB ĐH và THCN, Hà Nội 
1978. 
19. Lê Thông. Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (các tỉnh vùng Đông Bắc). NXB 
GD - 2002. 
20. Lê Thông. Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (các tỉnh vùng Tây Bắc và vùng 
Bắc Trung bộ). NXB GD - 2002. 
 21. Nguyễn Thanh Tùng. Thuỷ lực và cấp n−ớc trong nông nghiệp. NXB ĐH và THCN - 
1981. 
22. Viện Khoa học Thuỷ lợi. Một số kết quả nghiên cứu về thuỷ nông. NXB Nông 
nghiệp, Hà Nội 1985. 
23. Viện Khoa học Thuỷ lợi. Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 1994 -1999. 
NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999. 
24. Benetinn J-Fidler Jiri-Zavlatny.Bratislava 1979 (Giáo trình t−ới n−ớc củaTiệp Khắc). 
25. Charler Ollier et Maukice Poiree’ Irrigation - Les Reseaux d’irrigation. Theorie, 
Technique et economic des arrosages. Edition: Eyrolles - Paris 1983. 
26. David Stephen - Margaret Speterson - Water Resources development in developing 
countries. Elsevier - 1991 ( Amsterdam – Oxford – NewYork– Tokyo – 1991 ). 
27. T.C.Cheng - soil conservation for small farmers in the humid tropics - Rome 1989. 
28. Jacob Bear and Arnold Verruijt - Modeling Ground water flow and Pollution - 
D.Reidel Publishing - 1990. 
29. FAO - Environment impact assessment of irrigation and drainage Projects. 
Irrigation and drainage paper. Bulletin No 53 - Rome 1995. 
30. FAO - Land and water integration and river basin management. Bulletin No 1 - 
Rome 1995. 
31. H.C. Pereira - Land use and water resources in temperate and tropical limate - 
Cambridge University Press - 1975. 
32. K.M.Pillaik - Water management and planning - Bombay - 1987. 
33. Water Development Economics - Course Notes - Training Course on Economics - 
Hanoi 1989. 
34. Rachel. M Ay res - B.Duncan Mara: Analysis of waste water for use in Agricultural 
- World Health Organization - Geneva 1996. 
35. FAO - Water harvesting for improved agricultural Production. Water - Reports - 
Rome 1994. 
36. Nguyen Duc Quy - Kapkova Zavlatra - Praha - 1986. 
37. Marchel Poche - Hydrologie et amenagement des eaux Paris - 1973. 
38. Imper - A.Agulto - Computer model for scheduling irrigation of Sewed Corn. 
Philippines - 1989. 
39. Malano.H.m - Course on Use of computer modelling for operation of irrigation 
scheme - University Melbourne - Australia 1995. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_nguon_nuoc_pham_ngoc_dung_phan_2.pdf