Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Chương 3: Lý thuyết dự báo và ra quyết đinh quản trị

Tóm tắt Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Chương 3: Lý thuyết dự báo và ra quyết đinh quản trị: ...an gần nhất. - D2 là nhu cầu xảy ra cách đây hai giai đọan. - Dn là nhu cầu xảy ra cách đây n giai đọan. - n là số giai đoạn tính toán. Thí dụ: Số xi măng Công ty Xây dựng Tây Đô sử dụng trong ba tháng gần đây là 540, 500 và 600 bao, vậy số bao xi măng bình quân mỗi tháng sẽ là: 550 3 ...= Q0 (1 + q2) n ; Trong đó: - Qn là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ dự báo tại năm n (n = 1, 2, ). - Q0 là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ tiêu thụ tại năm gốc (thƣờng là năm cuối của dãy số quá khứ). - q2 là tốc độ (%) tăng trƣởng bình quân hàng năm trong dãy số quá khứ n là năm dự báo (n ...n khi giả thiết đƣợc nhu cầu thị trƣờng sẽ giữ ở mức khá đều đặn trong suốt thời gian khảo sát, chúng ta dùng phƣơng pháp bình quân di động, tức chọn giá trị trung bình của một nhóm số liệu trong toàn bộ dữ liệu thống kê đƣợc.  Phương pháp bình quân di động đơn giản không có trọng số Công t...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Chương 3: Lý thuyết dự báo và ra quyết đinh quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45 
Chương 3 
LÝ THUYẾT DỰ BÁO VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 
3.1 LÝ THUYẾT DỰ BÁO 
3.1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 
 Khái niệm về dự báo 
Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ, các nhà 
quản lý thƣờng phải đƣa ra các quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong 
tƣơng lai. Để các quyết định đƣa ra có độ tin cậy và hiệu quả cao, ngƣời quản lý cần 
phải thực hiện công tác dự báo hay ƣớc lƣợng nhu cầu tƣơng lai cho sản phẩm hoặc 
dịch vụ của đơn vị mình. Điều này càng quan trọng đối với một nền kinh tế thị trƣờng 
luôn có cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay ở nƣớc ta. 
Nhƣ vậy, dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra 
trong tƣơng lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập đƣợc. Khi tiến 
hành dự báo chúng ta căn cứ vào việc thu thập và xử lý số liệu trong quá khứ và hiện 
tại để xác định xu hƣớng vận động của các hiện tƣợng trong tƣơng lai nhờ vào một số 
mô hình toán học. 
Dự báo có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tƣơng lai hoặc kết hợp cả 
hai. Để cho dự báo đƣợc chính xác hơn, ngƣời ta cố gắng loại trừ những tính chủ quan 
của ngƣời dự báo. Ngày nay có rất nhiều phƣơng pháp dự báo và không có phƣơng 
pháp dự báo nào là tuyệt đối tốt hơn phƣơng pháp dự báo khác, lựa chọn phƣơng pháp 
dự báo nào tùy thuộc vào từng đơn vị sản xuất kinh doanh với những điều kiện khác 
nhau. 
 Phân loại phương pháp dự báo 
Thông thƣờng ngƣời ta chia dự báo làm mấy loại sau: 
Dự báo định tính. Dự báo định tính là các phƣơng pháp dựa trên cơ sở nhận xét 
của những nhân tố nhân quả, dựa theo doanh số của từng sản phẩm hay dịch vụ riêng 
biệt và dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những nhân tố nhân quả 
này trong tƣơng lai. Những phƣơng pháp này có liên quan đến mức độ phức tạp khác 
nhau, từ những khảo sát ý kiến đƣợc tiến hành một cách khoa học để nhận biết về các 
sự kiện tƣơng lai. 
Dự báo định lƣợng. Dự báo định lƣợng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này 
giả sử có liên quan đến tƣơng lai và có thể tìm thấy đƣợc. 
Dự báo ngắn hạn. Dự báo ngắn hạn ƣớc lƣợng tƣơng lai trong thời gian ngắn, có 
thể từ vài ngày đến vài tháng. Dự báo ngắn hạn cung cấp cho các nhà quản lý tác 
nghiệp những thông tin để đƣa ra quyết định về các vấn đề nhƣ: 
- Cần dự trữ bao nhiêu đối với một loại sản phẩm cụ thể nào đó cho tháng tới? 
- Lên lịch sản xuất từng loại sản phẩm cho tháng tới nhƣ thế nào? 
- Số lƣợng nguyên vật liệu cần đặt hàng để nhận vào tuần tới là bao nhiêu? 
46 
Dự báo dài hạn. Dự báo dài hạn là ƣớc lƣợng tƣơng lai trong thời gian dài, thƣờng 
hơn một năm. Dự báo này rất cần thiết trong quản trị sản xuất trợ giúp các quyết định 
chiến lƣợc về hoạch định sản phẩm, quy trình công nghệ và các phƣơng tiện sản xuất. 
Dự báo sơ bộ. Dự báo sơ bộ là loại dự báo nhanh, không cần chi phí và dễ sử 
dụng. Mô hình dự báo sơ bộ quá đơn giản cho nên thƣờng hay gặp những sai sót trong 
dự báo. 
3.1.2 Một số phương pháp dự báo định lượng 
3.1.2.1 Phương pháp bình quân đơn giản (Simple Average) 
Bình quân đơn giản là trung bình các dữ liệu đã qua, trong đó nhu cầu của các giai 
đọan trƣớc đều có trọng số nhƣ nhau. 
Công thức tính là: 
n
D
n
DDD
SA n




...21
 Trong đó: 
- D1 là nhu cầu trong giai đọan gần nhất. 
- D2 là nhu cầu xảy ra cách đây hai giai đọan. 
- Dn là nhu cầu xảy ra cách đây n giai đọan. 
- n là số giai đoạn tính toán. 
Thí dụ: Số xi măng Công ty Xây dựng Tây Đô sử dụng trong ba tháng gần đây là 
540, 500 và 600 bao, vậy số bao xi măng bình quân mỗi tháng sẽ là: 
550
3
610500540...21 




n
DDD
SA n bao 
Dự báo tháng tới Công ty Xây dựng Tây Đô cần dùng tới 550 bao nếu dựa vào số 
bình quân đơn giản trong ba tháng vừa qua. 
3.1.2.2 Phương pháp bình quân theo số lượng 
Phạm vi áp dụng: dãy số thống kê trong quá khứ tăng dần tƣơng đối đều đặn. 
Công thức tính: Qn = Q0 + q1*n; Trong đó: 
- Qn là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ dự báo tại năm n (n = 1, 2, ). 
- Q0 là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ tiêu thụ tại năm gốc (thƣờng là năm cuối 
của dãy số quá khứ). 
- q1 là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ tăng bình quân (số học) hàng năm trong 
dãy số quá khứ. 
- n là năm dự báo (n = 1, 2, ) 
Thí dụ: Công ty Xây dựng Tây Đô sử dụng số xi măng trong quá khứ nhƣ sau: 
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 
Số lượng (bao) 16.211 18.504 20.819 23.007 25.405 27.731 
Hãy dự báo số bao xi măng Công ty Xây dựng Tây Đô cần trong 5 năm tới. 
Lời giải: 
47 
Trƣớc hết ta lập bảng để thấy số lƣợng xi măng sử dụng trong 6 năm qua. 
Bảng 3.1 Số bao xi măng sử dụng trong 6 năm qua 
Năm Số bao xi măng hàng năm Số bao xi măng gia tăng 
2006 16.211 - 
2007 18.504 2.293 
2008 20.819 2.315 
2009 23.007 2.188 
2010 25.405 2.398 
2011 27.731 2.326 
Số bao xi măng tăng bình quân (số học) hàng năm 
2.304 
5
23262398188.2315.2293.2
 q1 

 
Lấy Q0 = 27.731 (số bao xi măng năm 2011) ta dự báo số bao xi măng sẽ sử dụng 
trong 5 năm tới nhƣ sau: 
Bảng 3.2 Số bao xi măng trong 5 năm tới 
Năm n Qn = Q0 + q1*n Lượng bao xi măng làm tròn 
2012 1 27.731 + 2.304 x 1 = 30.035 30.000 
2013 2 27.731 + 2.304 x 2 = 32.339 32.340 
2014 3 27.731 + 2.304 x 3 = 34.643 34.640 
2015 4 27.731 + 2.304 x 4 = 36.947 36.950 
2016 5 27.731 + 2.304 x 5 = 39.251 39.250 
3.1.2.3 Phương pháp bình quân theo tốc độ tăng trưởng 
Phạm vi áp dụng: dãy số thống kê trong quá khứ có tốc độ tăng trƣởng giữa các 
năm tƣơng đối đều nhau. 
Công thức tính: Qn = Q0 (1 + q2)
n
 ; Trong đó: 
- Qn là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ dự báo tại năm n (n = 1, 2, ). 
- Q0 là số lƣợng sản phẩm hay dịch vụ tiêu thụ tại năm gốc (thƣờng là năm cuối 
của dãy số quá khứ). 
- q2 là tốc độ (%) tăng trƣởng bình quân hàng năm trong dãy số quá khứ n là năm 
dự báo (n = 1, 2, ). 
48 
Thí dụ: Hãy dự báo về lƣợng xi măng sử dụng cho 6 năm sau nếu biết số liệu 
thống kê nhƣ sau: 
Năm Lượng xi măng sử dụng hàng năm (bao) 
2002 50.278 
2003 55.092 
2004 61.405 
2005 68.321 
2006 75.153 
2007 82.316 
2008 91.023 
2009 101.396 
2010 113.074 
2011 126.905 
Lời giải: 
Trƣớc hết ta lập bảng để thấy số bao xi măng gia tăng và tốc độ gia tăng trong 
những năm qua. 
Bảng 3.3 Lƣợng xi măng gia tăng và tốc độ tăng 
Năm 
Lượng xi măng hàng năm 
(bao) 
Lượng xi măng gia tăng 
(bao) 
Tốc độ tăng 
2002 50,278 - - 
2003 55,092 4,814 9.57% 
2004 61,405 6,313 11.46% 
2005 68,321 6,916 11.26% 
2006 75,153 6,832 10.00% 
2007 82,316 7,163 9.53% 
2008 91,023 8,707 10.58% 
2009 101,396 10,373 11.40% 
2010 113,074 11,678 11.52% 
2011 126,905 13,831 12.23% 
q2 = (9,57 + 11,46 + 11,26 + 10,00 + 9,53 + 10,58 + 11,4 + 11,52 + 12,23)/9 
 = 10,84% ≈0,108. 
 Lấy Q0 = 126.905 (số xi măng sử dụng năm cuối cùng của bảng thống kê) 
49 
Kết quả dự báo 6 năm tiếp theo nhƣ sau đƣợc tính trên bảng 3.4. 
Bảng 3.4 Lƣợng xi măng sử dụng trong 6 năm tới 
Năm n Qn = Q0(1+q2)
n
 Lượng xi măng làm tròn 
2012 1 126.905 x (1,108)
1
 = 140,611 140,600 bao 
2013 2 126.905 x (1,108)
2
 = 155,797 155,800 bao 
2014 3 126.905 x (1,108)
3
 = 172,623 172,600 bao 
2015 4 126.905 x (1,108)
4
 = 191,266 191,300 bao 
2016 5 126.905 x (1,108)
5
 = 211,923 211,900 bao 
2017 6 126.905 x (1,108)
6
 = 234,810 234,800 bao 
Phƣơng pháp này áp dụng cho nhiều ngành kinh tế ngay cả khi tốc độ tăng trƣởng 
không đều. Tốc độ tăng trƣởng thời kỳ đầu thƣờng cao, sau đó giảm dần và đi đến ổn 
định. 
3.1.2.4 Phương pháp dự báo bình quân di động (Moving Average) 
Khi có một chuỗi các dữ liệu theo thời gian và không có một xu hƣớng chung, 
cách dễ nhất để dự báo là tính giá trị trung bình của tất cả các dữ liệu và sử dụng kết 
quả này làm dự báo. 
Còn khi giả thiết đƣợc nhu cầu thị trƣờng sẽ giữ ở mức khá đều đặn trong suốt thời 
gian khảo sát, chúng ta dùng phƣơng pháp bình quân di động, tức chọn giá trị trung 
bình của một nhóm số liệu trong toàn bộ dữ liệu thống kê đƣợc. 
 Phương pháp bình quân di động đơn giản không có trọng số 
Công thức tính bình quân di động không có trọng số: 
MA = 
 ∑[Các số liệu ở n giai đoạn] 
n 
Hay 
n
A
n
AAA
F
n
i
it
nttt
t



 

 121
...
Với: Ft - Dự báo giai đoạn thứ t. 
 At-i - Số liệu thực tế giai đoạn trƣớc (i = 1,2,...,n). 
 n - Số giai đoạn tính toán di động. 
Thí dụ: Số công trình Công ty Xây dựng Tây Đô thực hiện trong 10 năm qua là 10, 
12 13, 16, 19, 23, 26, 30, 28 và 18. Bằng phƣơng pháp bình quân di động ba giai đoạn 
hãy dự báo số công trình Công ty Xây dựng Tây Đô thực hiện trong năm tới. 
79 
Cách lựa chọn Tiền có thể có đƣợc 
 Quyết định bán bản quyền 200 triệu đồng 
 Nghiên cứu thị trƣờng trƣớc khi quyết định 
Trả tiền tƣ vấn -100 triệu đồng 
 Kết quả nghiên cứu tốt (Xác suất 0,5) 
- Bán 400 triệu đồng 
- Sản xuất thành công (Xác suất 0,4) 5 tỉ đồng 
- Sản xuất thất bại (Xác suất 0,6) -1 tỉ đồng 
 Kết quả nghiên cứu xấu (Xác suất 0,5) 
- Bán 120 triệu đồng 
- Sản xuất thành công (Xác suất 0,1) 5 tỉ đồng 
- Sản xuất thất bại (Xác suất 0,9) -1 tỉ đồng 
 Quyết định xây dựng không cần nghiên cứu thị trƣờng 
- Xây dựng thành công (Xác suất 0,25) 5 tỉ đồng 
- Xây dựng thất bại (Xác suất 0,75) -1 tỉ đồng 
Vẽ sơ đồ cây 
Tính giá trị mong đợi EMV ở các nhánh (khả năng). 
A. Trƣờng hợp bán bản quyền mà không cần nghiên cứu thị trƣờng: EMVA = 200 triệu 
 200 
Xây dựng để sản xuất 
 Bán bản quyền 
A 
Thị trƣờng xấu (0,5) 
C 
 Thất bại (0,75) 
 Nghiên cứu 
 Thị trƣờng tốt (0,5) 
 Thành công (0,1) 
 5.000 
 -1.000 
 Thành công (0,25) 
 Thất bại (0,9) 
 5.000 
 -1.000 
 120 
 Thành công (0,4) 
 Thất bại (0,6) 
 5.000 
 -1.000 
400 
 Sản xuất 
 Bán 
D 
E 
F 
G 
 1 
 2 
B 
 3 
 Bán 
 Sản xuất 
 -100 
80 
B. Trƣờng hợp nghiên cứu thị trƣờng: 
* Trƣờng hợp nghiên cứu thị trƣờng và thị trƣờng tốt: 
- Bán bản quyền EMVD = 400 triệu 
- Sản xuất EMVE = [(5.000*0,4) + (-1.000*0,6)] = 1.400 triệu 
 EMV2 = max(EMVD; EMVE) = max(400; 1.400) = 1.400 triệu 
 * Trƣờng hợp nghiên cứu thị trƣờng và thị trƣờng xấu: 
- Bán bản quyền EMVF = 120 triệu 
- Sản xuất EMVG = [(5.000*0,1) + (-1000*0,9)] = - 400 triệu 
EMV3 = max(EMVF; EMVG) = max(120;-400) = 120 triệu. 
Nhƣ vậy với trƣờng hợp nghiên cứu thị trƣờng: 
EMVB = [(EMV2 *0,5) + EMV3*0,5)] = [(1.400*0,5) + 120*0,5)] = 760 triệu 
Do phải trả 100 triệu cho nhà tƣ vấn nên EMV của trƣờng hợp nghiên cứu thị 
trƣờng sẽ là EMV*B = 760 – 100 = 660 triệu đồng 
C. Trƣờng hợp xây dựng nhà máy để sản xuất mà không nghiên cứu: 
 EMVC = [(5.000*0,25) + (-1.000*0,75)] = 500 triệu 
Lựa chọn phương án 
So sánh giá trị tiền tệ mong đợi của 3 phƣơng án: 
- Bán bản quyền cho một công ty khác: EMVA = 200 triệu. 
- Thuê nhà tƣ vấn nghiên cứu thị trƣờng rồi ra quyết định: EMV*B = 660 triệu. 
- Xây dựng nhà máy để tiến hành sản xuất: EMVC = 500 triệu. 
Qua tính toán ta thấy EMV*B có giá trị lớn nhất nghĩa là phƣơng án thuê một nhà 
tƣ vấn nghiên cứu thị trƣờng rồi ra quyết định là phƣơng án đem lại hiệu quả cao nhất 
nên đƣợc chọn. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_doanh_nghiep_chuong_3_ly_thuyet_du_bao_v.pdf
Ebook liên quan