Giáo trình Quản trị sản xuất đại cương

Tóm tắt Giáo trình Quản trị sản xuất đại cương: ...ử dụng phản ánh kế hoạch chiến lược của công ty. Các vấn đề này cũng phải giải quyết ở cấp quản trị cao nhất. e Hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào năng lực của phương tiện sản xuất. Các chi phí bảo trì, tín của năng lực phương tiện máy móc thiết bị. f Năng lực sản xuất trở thành ràng buộc t...đi phải đủ rộng, mức chịu tải của sàn nhà thích hợp...  Các nguyên tắc vận chuyển nguyên vật liệu. − Tối thiểu hóa việc vận chuyển nguyên vật liệu đến bộ phận sản xuất. − Các qui trình sản xuất liên quan được sắp xếp sao cho thuận lợi dòng cung cấp nguyên liệu. − Nên thiết kế và định vị...ể dùng, nhưng công ty có chính sách giới hạn giờ làm thêm không quá 10% giờ lao động chính thức. Chi phí cho lao động trong giờ là 12.000 đồng/giờ, nếu làm thêm là 18.000 đồng/giờ; chi phí tồn trữ là 50.000 đồng/sản phẩm/quí. Hỏi có bao nhiên đơn vị được sản xuất trong giờ, ngoài giờ và tồn tr...

pdf158 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản trị sản xuất đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tồn trữ là 20% đơn giá của nó. Chi 
phí chuyển đổi sản xuất là 200.000 đồng cho mỗi lần chuyển đổi lô sản xuất. Mức sản xuất 
hiện tại là 20.000 sản phẩm/năm. Hỏi, nên sản xuất theo lô cỡ nào để tối thiểu hóa chi phí 
(mỗi năm làm việc 250 ngày). 
 Bài 8: Nhà cung cấp dầu hỏa X gởi đến công ty Lửa Đỏ chuyên kinh doanh dầu hỏa bảng 
giá chiết khấu như sau: 
Lượng đặt mua (thùng) 1-999 1.000-2.999 trên 3.000 
Đơn giá (1.000 đồng/thùng) 200 180 175 
 Nếu chi phí tồn trữ là 25% đơn giá và phải tốn 1 triệu đồng cho mỗi lần đặt hàng, không kể 
số lượng đặt hàng mỗi lần là bao nhiêu. Theo bạn, công ty nên đặt hàng mỗi lần bao nhiêu 
thùng để hưởng lợi ích do mức chiết khấu trên, nếu biết nhu cầu hàng năm là 10.000 thùng. 
 Bài 9: Công ty G sản xuất phân, một loại nguyên liệu thô cần được sử dụng với số lượng 
lớn cho sản xuất ở năm tới theo dự báo là 2,5 triệu tấn. Nếu giá của nguyên liệu này là 1,225 
triệu đồng/tấn, chi phí tồn trữ là là 35% chi phí đơn vị nguyên liệu và chi phí đặt hàng là 
15,95 triệu đồng/đơn hàng. Yêu cầu: 
152 
 a. Công ty nên mua với số lượng nào? Chi phí tồn kho hàng năm là bao nhiêu ? 
 b. Thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng ? nếu biết công ty làm việc 300 ngày trong 
năm. 
 Bài 10: Đơn vị A có nhu cầu về tiền mặt cho kho quỹ của họ để giao dịch hằng ngày. Nếu 
đơn vị ước lượng 250 tỉ đồng được cần đến vào năm tới, chi phí cho từng lần rút tiền từ ngân 
hàng về tiền mặt là 2,65 triệu đồng (bao gồm cả chi phí cho việc văn phòng, áp tải vận 
chuyển) và chi phí cho việc bảo quản tiền mặt nhàn rổi không dùng đến là 0,008 (đồng/năm). 
Yêu cầu: 
 a) Lượng tiền mặt của đơn vị A cần cho từng lần rút là bao nhiêu ? 
 b) Tổng chi phí việc tồn kho hàng năm là bao nhiêu cho kết quả phần a ? 
 c) Thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng, biết thời gian làm việc trong năm là 260 ngày 
và tiền mặt đặt ở mức Q*. 
 Bài 11: Doanh nghiệp tư nhân X bán lẻ hóa chất diệt côn trùng. Sản phẩm này được đặt từ 
nhà buôn sỉ với giá 120.000 đồng/kg, nhu cầu cho năm tới ước lượng là 50 tấn. Nếu doanh 
nghiệp đặt hàng dưới 7,5 tấn/đơn hàng, thì chi phí tồn trữ là 35% đơn giá mua/năm và chi phí 
đặt hàng là 15,05 triệu đồng/đơn hàng. Nếu doanh nghiệp đặt nhiều hơn 7,5 tấn thì chi phí tồn 
trữ giảm xuống còn 25% đơn giá mua/năm, nhưng chi phí đặt hàng tăng thành 25,75 triệu 
đồng/đơn hàng do chi phí vận chuyển phụ trội. Vậy doanh nghiệp nên đặt bao nhiêu hàng cho 
một đơn hàng ? 
 Bài 12: Mức sản xuất của dây chuyền lắp ráp thành phẩm là 800 đĩa CD/ngày. Sau khi lắp 
ráp xong, các đĩa này đi thẳng vào kho thành phẩm. Biết nhu cầu của khách hàng trung bình là 
400 đĩa CD/ngày và khoảng 50.000 đĩa CD/năm, nếu việc vận hành dây chuyền lắp ráp tốn 5 
triệu đồng và chi phí cho việc tồn trữ là 10.000đồng/đĩa CD/năm. 
 a) Nên sản xuất đĩa CD theo lô lớn cỡ bao nhiêu ở dây chuyền lắp ráp thành phẩm? 
 b) Tính tổng chi phí ở mức sản xuất tối ưu? 
 Bài 13: Một công ty tinh chế dầu mua dầu thô theo hợp đồng cung cấp dài hạn với giá 
225.000 đồng/thùng. Việc vận chuyển dầu thô đến nhà máy được thực hiện với số lượng 
10.000 thùng/ngày, nhà máy chỉ sử dụng ở mức 5.000 thùng/ngày và định mua 500.000 thùng 
dầu thô vào năm tới. Nếu chi phí cho việc tồn trữ hàng là 25% đơn giá mua/năm và chi phí 
đặt hàng cho một đơn hàng là 75 triệu đồng. 
 Tính lượng hàng tối ưu cho đơn hàng và tổng chi phí đơn hàng này là bao nhiêu? 
 Bài 14: Một nhà buôn sỉ cung cấp vật liệu xây dựng bán các loại cửa nhôm. Loại cửa 
thông dụng hiện nay được ước lượng có nhu cầu ở năm tới là 50.000 cửa. Chi phí đặt và nhận 
hàng cho một đơn hàng là 2 triệu đồng, chi phí cho việc tồn trữ là 30% đơn giá mua. Nhà 
cung cấp đưa ra bảng giá chiết khấu loại cửa này như sau: 
Lượng đặt mua (sản phẩm) 1-999 1.000-1.999 trên 2.000 
Đơn giá (đồng/sản phẩm) 450.000 390.000 350.000 
 a. Tính lượng hàng tối ưu và tổng chi phí là bao nhiêu ? 
 b. Thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng, nếu biết thời gian làm việc trong năm là 300 
ngày. 
 Bài 15: Nhu cầu hàng năm về loại sản phẩm A là 150.000 sản phẩm, chi phí đặt hàng cho 
mỗi đơn hàng là 1 triệu đồng, chi phí cho việc tồn trữ hàng năm là 15% đơn giá, mức sản xuất 
sản phẩm A là 600 sản phẩm/ngày và mức tiêu thụ là 300 sản phẩm/ngày. Nếu đơn vị nhận 
hàng từ 1-5.999 sản phẩm/đơn hàng thì bán giá 150.000 đồng/sản phẩm, nếu nhận từ 6.000-
 153 
9.999 sản phẩm thì bán với giá 130.000 đồng/ sản phẩm, nếu nhận trên 10.000 sản phẩm thì 
bán với giá 100.000 đồng/ sản phẩm . Xác định lượng đặt hàng tối ưu và tính tổng chi phí là 
bao nhiêu. 
 Bài 16: Một công ty có nhu cầu về sản phẩm A là 10.000 sản phẩm. Công ty phải đặt hàng 
từ nhà cung cấp với chi phí đặt hàng là 1,0 triệu đồng/lần, chi phí cho việc lưu trữ hàng hoá là 
120 đồng/tháng. 
a. Tính lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí tồn trữ phát sinh hàng năm. 
b. Nếu nhu cầu giảm 20% thì lượng đặt hàng và tổng chi phí thay đổi như thế nào. 
c. Nếu chi phí tồn trữ giảm 15% thì lượng đặt hàng và tổng chi phí thay đổi như thế nào. 
d. Nếu chi phí đặt hàng giảm 15% thì lượng đặt hàng và tổng chi phí thay đổi như thế nào. 
 Bài 17: Nhu cầu về một loại sản phẩm của công ty C hàng năm là 42.000 sản phẩm. Chi 
phí đặt hàng là 2,5 triệu đồng/đơn hàng, chi phí tồn trữ cho một sản phẩm mỗi tháng mất 2% 
giá mua hàng hoá, biết giá mua mỗi sản phẩm là 30.000 đồng/sản phẩm. Thời gian đặt hàng 
mất trung bình 12 ngày, thời gian làm việc mỗi năm là 300 ngày. Hiện tại công ty đang đặt 
hàng với số lượng là 8.000 sản phẩm/đơn hàng. 
a. Tính tổng chi phí tồn kho theo chính sách công ty đang áp dụng là bao nhiêu. 
b. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí tồn kho phát sinh hàng năm là bao 
nhiêu. 
c. Xác định điểm đặt hàng lại và thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng. 
--- o O o --- 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 
154 
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM......................................................................................................... 1 
1.1 Khái niệm về sản xuất...................................................................................................... 1 
1.2 Đặc điểm của sản xuất hiện đại........................................................................................ 2 
1.3 Khái niệm về quản trị sản xuất ........................................................................................ 2 
II. CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT............................................ 3 
2.1 Cách mạng công nghiệp................................................................................................... 3 
2.2 Quản trị khoa học............................................................................................................. 4 
2.3 Cách mạng dịch vụ........................................................................................................... 4 
III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ........................................................ 5 
3.1 Sản xuất như là một hệ thống .......................................................................................... 5 
3.2 Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác nghiệp ...................................................... 8 
IV. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT....................... 9 
4.1 Các kỹ năng cần thiết ở người quản trị sản xuất.............................................................. 9 
4.2 Các hoạt động của người quản trị sản xuất .................................................................... 10 
CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................ 10
 CHƯƠNG 2: DỰ BÁO 
I. KHÁI NIỆM VỀ DỰ BÁO. ............................................................................................... 11 
II. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH. ....................................................................... 11 
2.1 Lấy ý kiến của ban điều hành. ....................................................................................... 11 
2.2 Lấy ý kiến của người bán hàng. ..................................................................................... 12 
2.3 Phương pháp chuyên gia (Delphi). ................................................................................ 12 
2.4 Phương pháp điều tra người tiêu dùng........................................................................... 12 
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG. ................................................................. 12 
3.1 Dự báo ngắn hạn. ........................................................................................................... 13 
3.2 Dự báo dài hạn. .............................................................................................................. 17 
IV. GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT DỰ BÁO: ...................................................................... 22 
TÓM LƯỢC CÔNG THỨC & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
I. CÔNG THỨC ÁP DỤNG. .................................................................................................. 23 
II. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI ................................................................................................... 25 
III. BÀI TẬP TỰ GIẢI:......................................................................................................... 32 
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT 
I/ THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM.................................................................... 35 
1.1 Nguồn phát minh sản phẩm: .......................................................................................... 36 
1.2 Tổ chức nghiên cứu thiết kế và phát triển sản phẩm. .................................................... 36 
1.3 Qui trình phát triển sản phẩm......................................................................................... 37 
II. LỰa chỌn qui trình sẢn xuẤt. ........................................................................................ 40 
2.1 Lựa chọn các khả năng trong qui trình sản xuất. ........................................................... 40 
2.1.1 Kích thước loạt sản xuất và sự biến động của sản phẩm. ...................................... 40 
2.1.2 Nhu cầu vốn cho việc thiết kế qui trình. ................................................................. 41 
 155 
2.2 Phân tích kinh tế............................................................................................................. 41 
2.2.1 Hàm số chi phí của các qui trình............................................................................ 42 
2.2.2 Khái niệm về đòn cân hoạt động. ........................................................................... 42 
2.2.3 Phân tích điểm hòa vốn. ......................................................................................... 43 
III. HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT DÀI HẠN................................................... 44 
3.1 Định nghĩa, đo lường và dự báo năng lực sản xuất thực tế: .......................................... 44 
3.1.1 Định nghĩa năng lực sản xuất thực tế: ................................................................... 44 
3.1.2 Đo lường năng suất: ............................................................................................... 45 
3.1.3 Dự báo nhu cầu của năng lực sản xuất:................................................................. 45 
3.1.4 Cách thức thay đổi năng lực sản xuất:................................................................... 46 
3.2 Phân tích cây quyết định về hoạch định năng lực sản xuất: .......................................... 46 
TÓM LƯỢC CÔNG THỨC & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
I. CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................................. 48 
II. CÔNG THỨC ÁP DỤNG.................................................................................................. 48 
III. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI.................................................................................................. 49 
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY 
I. MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM NHÀ MÁY. ....................................... 62 
1.1 Mục đích của xác định địa điểm ................................................................................... 62 
1.2 Tầm quan trọng của xác định địa điểm.......................................................................... 63 
1.3 Quy trình tổ chức xác định địa điểm.............................................................................. 63 
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN ĐỊA ĐIỂM ................................ 64 
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng.................................................................... 64 
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm.................................................................... 65 
2.3 Xu hướng định vị các doanh nghiệp hiện nay trên thế giới. .......................................... 66 
III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM .................................................................... 66 
3.1 Phương pháp dùng trọng số đơn giản. ........................................................................... 66 
3.2 Phương pháp toạ độ trung tâm. ...................................................................................... 67 
3.3 Phương pháp bài toán vận tải......................................................................................... 68 
TÓM LƯỢC CÔNG THỨC & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
I. CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................................. 73 
II. CÔNG THỨC ÁP DỤNG................................................................................................. 73 
III. BÀI TẬP. .......................................................................................................................... 73 
CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 
I. MỤC TIÊU CỦA BỐ TRÍ MẶT BẰNG: ......................................................................... 76 
II. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT: ................................................................................. 77 
2.1 Các kiểu bố trí mặt bằng sản xuất:................................................................................. 77 
2.1.1 Bố trí theo quá trình: .............................................................................................. 77 
2.1.2 Bố trí theo sản phẩm: ............................................................................................. 78 
2.1.3 Bố trí theo khu vực sản xuất:.................................................................................. 79 
2.2 Phương pháp phân tích bố trí mặt bằng sản xuất. .......................................................... 80 
156 
2.2.1 Phân tích bố trí mặt bằng theo hướng qui trình..................................................... 80 
2.2.2 Phân tích mặt bằng theo hướng sản phẩm:............................................................ 83 
III. BỐ TRÍ MẶT BẰNG DỊCH VỤ:................................................................................... 89 
3.1 Các kiểu bố trí mặt bằng dịch vụ: .................................................................................. 89 
3.2 Phân tích bố trí mặt bằng dịch vụ: ................................................................................. 89 
TÓM LƯỢC CÔNG THỨC & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
I. CÂU HỎI ÔN TẬP: ........................................................................................................... 91 
II. CÔNG THỨC ÁP DỤNG................................................................................................. 91 
III. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI.................................................................................................. 91 
IV. BÀI TẬP TỰ GIẢI: ....................................................................................................... 100 
CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 
I. MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP........................ 107 
1.1 Đối tượng và phạm vi của hoạch định tổng hợp.......................................................... 107 
1.2 Mục tiêu của hoạch định tổng hợp............................................................................... 108 
1.3 Sự cần thiết của hoạch định tổng hợp .......................................................................... 109 
II. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP: ........................................................................................ 109 
2.1 Các kế hoạch trong hoạch định tổng hợp..................................................................... 109 
2.2 Phương pháp hoạch định tổng hợp. ............................................................................. 111 
III. LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT CHÍNH:............................................................................ 115 
3.1 Mục tiêu của lịch trình sản xuất:.................................................................................. 115 
3.2 Mốc thời gian trong lịch trình sản xuất:....................................................................... 115 
3.3 Qui trình xây dựng lịch trình sản xuất: ........................................................................ 116 
TÓM LƯỢC CÔNG THỨC & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
I. CÂU HỎI ÔN TẬP........................................................................................................... 120 
II. CÔNG THỨC ÁP DỤNG............................................................................................... 120 
III. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI................................................................................................ 120 
IV. BÀI TẬP TỰ GIẢI: ....................................................................................................... 130 
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO 
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TỒN KHO: .............................................. 136 
1. Hệ thống tồn kho:........................................................................................................... 136 
2. Các quan điểm khác nhau về lượng tồn kho. ................................................................. 136 
3. Phân tích chi phí tồn kho. .............................................................................................. 137 
3. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng tồn kho: ................................................ 138 
II. TỒN KHO ĐÚNG THỜI ĐIỂM.................................................................................... 139 
1. Khái niệm về tồn kho đúng thời điểm............................................................................ 139 
2. Những nguyên nhân chậm trễ của quá trình cung ứng. ................................................. 140 
3. Biện pháp giảm tồn kho trong các giai đoạn.................................................................. 140 
III. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO......................................................................................... 141 
1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ−Economic Order Quantity).................. 141 
 157 
2. Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ−Prodution Order Quantity)................ 143 
3. Mô hình EOQ, POQ với chiết khấu theo số lượng: ....................................................... 144 
4. Ứng dụng mô hình phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ. .................................... 146 
TÓM LƯỢC CÔNG THỨC & BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 
I. CÂU HỎI ÔN TẬP........................................................................................................... 148 
II. CÔNG THỨC ÁP DỤNG............................................................................................... 148 
III. BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI................................................................................................ 148 
IV. BÀI TẬP TỰ GIẢI: ....................................................................................................... 151 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_san_xuat_dai_cuong.pdf
Ebook liên quan