Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - Vũ Thị Bình (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - Vũ Thị Bình (Phần 1): ...tiết mọi sự ủầu tư vào từng ngành, từng cấp, từng ủịa phương sao cho phự hợp và hữu hiệu, ngăn chặn sự tự phỏt. Vỡ vậy, quy hoạch phải ủược tiến hành trờn cơ sở khoa học, tớnh toỏn cõn ủối và ủỏnh giỏ hiệu quả. 4.4. Phương phỏp nghiờn cứu phỏt triển nụng thụn Quy hoạch Phỏt triển nụng thụn l...chậm phỏt triển, hậu quả chiến tranh, tập quỏn lạc hậu... 2. Do bản thõn người nghốo: thiếu lao ủộng, thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, ủụng con, lười lao ủộng... 3. Do hệ thống cơ chế chớnh sỏch: thiếu ủồng bộ, chưa tạo ủược những ủiều kiện ủể tổ chức sản xuất, cải thiện ủời sống và tiờu...ả nguồn lực ủể thoả món nhu cầu ngày càng tăng của con người mà vẫn duy trỡ hay làm tăng thờm chất lượng của mụi trường và bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Như vậy trờn quan ủiểm phỏt triển, sự phỏt triển nụng nghiệp bền vững vừa ủảm bảo thoả món nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nụng...

pdf61 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - Vũ Thị Bình (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghệ khai thác các tiềm năng ở địa phương và đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế thị 
trường. Giải pháp hỗ trợ của nhà nước cho lĩnh vực này là: 
- Xây dựng, sửa chữa và nâng cấp các trường học ở mọi vùng; 
- Tạo điều kiện cho các trường cĩ thiết bị dạy và học tốt hơn; 
- Xây dựng nhiều trường nội trú hơn ở một số vùng, nơi mà trẻ em khơng thể đến 
trường hàng ngày; 
- ðề ra các phương pháp giáo dục đặc biệt ở một số vùng xa xơi hẻo lánh hoặc dân tộc ít 
người cĩ tỷ lệ mù chữ cao; 
- Hỗ trợ đặc biệt nhằm khuyến khích giáo viên làm việc ở các vùng sâu, vùng xa. 
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cũng nhấn mạnh đến việc xây dựng năng lực ở 
các lĩnh vực như: dịch vụ khuyến nơng, thơng tin và đào tạo. Giúp đỡ chuyển giao cơng nghệ 
mới thơng qua các trung tâm huấn luyện, trường dạy nghề, để đào tạo lực lượng lao động cĩ 
kỹ thuật ở nơng thơn. 
+ Y tế: 
ðể chăm sĩc sức khoẻ thường xuyên cho cộng động dân cư, chiến lược phát triển đề ra 
các giải pháp là: 
- Xây dựng nhà trạm xá ở tất cả các xã chưa cĩ, để mỗi xã cĩ một trạm xá theo tiêu chuẩn; 
- Tăng cường bác sỹ xuống các xã, để vào năm 2010 cứ mỗi 1000 người dân cĩ một bác sỹ; 
- Tăng số lượng và đào tạo cán bộ y tế tình nguyện viên; 
- Tăng cường cung cấp thuốc và trang bị y tế; 
- Tăng cường giáo dục cộng đồng về vệ sinh, sức khoẻ và kế hoạch hố gia đình; 
- Nỗ lực ngăn chặn và tấn cơng các dịch bệnh. 
+ Hoạt động văn hố: 
Việt Nam cĩ một nền văn hố dân tộc phát triển mạnh mẽ, và một kho tàng khổng lồ 
các truyền thống văn hố khác nhau của 54 dân tộc. Truyền thống văn hố đồn kết dân tộc đã 
đĩng gĩp đáng kể cho thắng lợi của 2 cuộc chiến tranh và trong hồ bình xây dựng đất nước. 
Do đĩ chiến lược phát triển đến năm 2010 đề ra là: 
- Hoạt động văn hố cĩ quy mơ lớn trong các chương trình phát triển nơng thơn, nhấn 
mạnh vào sự tham gia của quần chúng; 
- Khuyến khích hoạt động văn hố thơng qua việc xây dựng các cơ sở thể thao, nhà văn 
hố, trung tâm văn hố ở làng xã; 
- ðào tạo nhân lực tham gia trong tổ chức hoạt động văn hố; 
- Khuyến khích hoạt động của quần chúng để cải thiện việc xây dựng quê hương làng xã 
văn hố, tơn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, giữ gìn bản sắc dân tộc... 
b. Cơ sở hạ tầng 
Cơ sở hạ tầng bao gồm cung cấp nước, tưới tiêu và phịng chống bão lụt, cung cấp năng 
lượng, giao thơng và thơng tin - cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với chất lượng cuộc sống ở 
nơng thơn Việt Nam và với nỗ lực hiện đại hố trong phát triển nơng thơn. 
Hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn Việt Nam đã được cải thiện nhiều trong những năm 
qua, nhưng vẫn cịn thiếu sĩt nghiêm trọng: ðường xấu, đặc biệt ở vùng xa và vùng núi; Gần 
một nửa số dân nơng thơn chưa cĩ điện. Tình trạng xuống cấp của cơ sở hạ tầng đã làm ảnh 
hưởng xấu đến đầu tư trong nơng nghiệp và cơng nghiệp hố nơng thơn. 
* Những đặc trưng cơ bản của cơ sở hạ tầng 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn------------------------------57 
- Tính hệ thống: cơ sở hạ tầng của một nước là một hệ thống bao trùm lên mọi hoạt 
động sản xuất, xã hội trên tồn lãnh thổ quốc gia. Dưới hệ thống đĩ lại cĩ những phân hệ với 
mức độ và phạm vi ảnh hưởng thấp hơn, nhưng tất cả đều liên quan gắn bĩ với nhau, mà sự 
trục trặc ở khâu này sẽ liên quan, ảnh hưởng đến khâu khác. 
- Tính kiến trúc: Các bộ phận cấu thành hệ thống cơ sở hạ tầng phải cĩ cấu trúc phù hợp 
với những tỷ lệ cân đối, kết hợp với nhau thành một tổng thể hài hồ, đồng bộ. Sự khập 
khiễng trong kết cấu hạ tầng cĩ thể làm tê liệt cả hệ thống, hay từng phân hệ của cấu trúc, hệ 
thống cơng trình mất tác dụng, khơng phát huy được hiệu quả. 
- Tính tiên phong định hướng: Cơ sở hạ tầng của một nước, một vùng luơn phải hình 
thành phát triển đi trước một bước so với các hoạt động kinh tế xã hội khác. Sự phát triển cơ 
sở hạ tầng về quy mơ, chất lượng, trình độ tiến bộ kỹ thuật là những tín hiệu cho người ta thấy 
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của một nước hay một vùng đĩ. Tính tiên phong của hệ 
thống cơ sở hạ tầng cịn thể hiện ở chỗ nĩ luơn đĩn đầu sự phát triển kinh tế xã hội, mở đường 
cho các hoạt động kinh tế xã hội phát triển thuận lợi. 
- Tính tương hỗ: Các bộ phận trong kết cấu hạ tầng cĩ tác động qua lại với nhau. Sự 
phát triển của bộ phận này cĩ thể tạo thuận lợi cho bộ phận kia và ngược lại. 
- Tính cơng cộng: Các ngành sản xuất và dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng tạo ra những sản 
phẩm là những hàng hố cơng cộng, đường xá, cầu cống, cơng viên, mạng lưới điện, nước, 
thơng tin lưu ý người ta rằng trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ cơng cộng này khơng thể 
chỉ lấy doanh lợi của xí nghiệp làm đầu, mà cịn phải coi trọng tính phục vụ và ý nghĩa phúc 
lợi cho tồn xã hội. 
- Tính vùng (địa lý): Các ngành sản xuất và dịch vụ cấu trúc hạ tầng cũng như nhiều 
ngành sản xuất và dịch vụ khác thường mang tính địa lý (tính vùng), chịu ảnh hưởng rõ rệt 
của các yếu tố tự nhiên (tài nguyên, mơi trường, địa hình, đất đai) và các yếu tố kinh tế xã 
hội của từng vùng. Vì thế kết cấu hạ tầng của các vùng cĩ vị trí địa lý khác nhau sẽ khác nhau. 
* Phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn 
Việc củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng ở nơng thơn phải đi theo hướng cơng nghiệp 
hố, hiện đại hố, dần dần tiến tới liên kết giữa các vùng nơng thơn với nhau. Vì vậy mạng 
lưới kết cấu hạ tầng phải mang tính chất đồng bộ và được thực hiện theo quy hoạch tổng thể 
thống nhất. Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng như vậy cho phép tránh được lãng phí 
vốn đầu tư và tiết kiệm được lao động, nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng và sử dụng các 
cơng trình. 
Cơ sở hạ tầng nơng thơn cĩ vai trị quyết định đối với việc phát triển kinh tế xã hội nơng 
thơn, nĩ gĩp phần thúc đẩy sản xuất và giao lưu hàng hố, tạo ra bộ mặt nơng thơn mới. 
Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn bao gồm các lĩnh vực sau: 
- Hệ thống giao thơng nơng thơn 
Phát triển hệ thống đường giao thơng nơng thơn là yêu cầu cấp thiết phục vụ sản xuất 
nơng sản hàng hố, mở mang cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn. Chiến lược giao thơng 
nơng thơn đến năm 2010 đã được Bộ Giao thơng vận tải đề ra là: 
+ Tiếp tục chương trình xây dựng, nâng cấp và sửa chữa đường trên tồn quốc, hầu hết 
đường nơng thơn sẽ đạt loại A hoặc loại B và luơn trong điều kiện tốt với mọi loại thời tiết; 
+ Dựa vào tiềm năng của Trung ương để xây dựng đường ở các xã nghèo, để thúc đẩy 
hoạt động kinh tế và tạo cơng ăn việc làm; 
+ Tăng cường sự tham gia của chính quyền địa phương, làng xã và bản thân người dân 
trong việc cải thiện và bảo dưỡng hệ thống giao thơng, cho tới tận cấp cơ sở; sẽ hình thành 
các tổ đội và nhĩm để quản lý, duy tu sửa chữa đường. 
Hệ thống các cơng trình thuỷ lợi, giải quyết nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp và cung 
cấp nước sạch cho nơng thơn. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn------------------------------58 
Chính phủ coi đây là một thách thức lớn, tầm nhìn tương lai của Chính phủ, cùng với sự 
hỗ trợ của tổ chức “Hợp tác nước tồn cầu” nhằm sử dụng tốt hơn và hiệu quả hơn nguồn 
nước sẵn cĩ và quản lý một cách thống nhất. ðiều này bao gồm việc quản lý nguồn nước và 
chuyển giao dịch vụ tưới tiêu và cấp thốt nước; cung cấp nước sinh hoạt và dịch vụ vệ sinh 
cho các tổ chức tự quản của dân cư nơng thơn - những người sử dụng nước. 
ðể nâng cao dịch vụ cung cấp nước, Chính phủ đã thực hiện quan điểm quản lý cĩ phân 
cấp và cĩ sự tham gia. Các cơng ty quản lý cấp tỉnh về tưới tiêu nước được thành lập, và được 
khuyến khích để trở thành các doanh nghiệp tự chủ về tài chính. Việc tham gia của các tổ 
chức sử dụng nước được đẩy mạnh thơng qua nhĩm và hợp tác xã của những người sử dụng 
nước. Phí dịch vụ nước cĩ thể phải tăng để đáp ứng chi phí quản lý hệ thống tưới tiêu. Những 
người tham gia cần được đào tạo, và cần cĩ sự hợp tác chính thức giữa những tổ chức sử dụng 
nước, cung cấp dịch vụ và tổ chức hỗ trợ bên ngồi. 
+ Về cung cấp nước, chiến lược đến năm 2010 đề ra: Mở rộng diện cung cấp nước sạch 
cho hộ nơng thơn đạt 100% với khối lượng 60 lít/người/ngày; Cải thiện và bảo dưỡng lâu dài 
hệ thống cung cấp nước với sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng và hoạt động của khu 
vực tư nhân; Tìm giải pháp kỹ thuật ở những vùng cĩ vấn đề cụ thể như vùng sâu, vùng xa, 
vùng cao, vùng hải đảo và những nơi bị ảnh hưởng bởi nước mặn; Cải thiện hệ thống vệ sinh 
nơng thơn. 
+ Về hệ thống tưới tiêu và phịng chống lũ lụt, chiến lược đến năm 2010 đề ra là: Củng 
cố hệ thống đê điều (kể cả đê sơng và đê biển), áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phịng 
chống lũ lụt ở các vùng đồng bằng và ven biển; Tiếp tục xây dựng các cơng trình thuỷ lợi đầu 
mối, hồn chỉnh hệ thống kênh mương nội đồng, nâng cao tỷ trọng diện tích tưới tiêu phục vụ 
thâm canh lúa, hoa màu và cây cơng nghiệp, cây ăn quả; Tăng cường hoạt động và bảo dưỡng 
hệ thống tưới tiêu, kể cả việc xem xét mối quan hệ của các cơng ty tưới tiêu với người sử 
dụng nước về chi phí và hệ thống tín dụng. 
- Năng lượng 
Nguồn năng lượng được sử dụng ở nơng thơn Việt Nam, trong tổng số năng lượng tiêu 
thụ cho đun nấu, sưởi, thắp sáng, vận tải và các hoạt động sản xuất cĩ đến hơn 70% là từ củi 
hoặc sinh khối (phụ phẩm của nơng nghiệp), 15 - 20% là từ năng lượng của súc vật kéo, chỉ 
cĩ 10% là từ nguồn năng lượng thương mại như điện, dầu và than. Như vậy việc đốt cháy sinh 
khối để tạo ra năng lượng đĩng gĩp vào việc phá rừng ở một số nơi và huỷ hoại vật chất cĩ 
thể cải tạo độ phì nhiêu của đất. 
Trong bối cảnh này Chính phủ đã mở rộng hệ thống cung cấp điện. Chính phủ đã nêu ra 
định hướng tận dụng hơn nữa nguồn tài nguyên của đất nước về năng lượng nước, khí và than để 
tái tạo nguồn cung cấp năng lượng cân bằng; và hiện đại hố hệ thống phân phối điện quốc gia. 
Một chương trình điện khí hố nơng thơn được vạch ra nhằm cung cấp điện tới tận các 
thơn ở đồng bằng và 70% số hộ nơng thơn miền núi vào năm 2010. Chương trình này bao 
gồm cải tạo và mở rộng mạng lưới điện áp thấp. Vốn để phát triển mạng lưới điện nơng thơn 
dự kiến khoảng 40.000 tỷ đồng, trong đĩ 20% là do người dân đĩng gĩp. 
- Thơng tin 
ðể thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn cần phải cĩ các loại 
hình thơng tin gồm: 
+ Dịch vụ bưu điện và điện tín; 
+ ðiện thoại; 
+ Báo chí và phương tiện thơng tin đại chúng; 
+ ðài truyền thanh và truyền hình; 
+ Nguồn thơng tin khơng ngừng cập nhật về điều kiện thị trường và khoa học cơng 
nghệ. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn------------------------------59 
Hiện nay rất nhiều vùng nơng thơn Việt Nam khơng cĩ đủ các loại hình thơng tin này. 
Chiến lược đến năm 2010 đề ra việc cải thiện các hình thức thơng tin này như là một vấn đề 
ưu tiên. Các nhiệm vụ chính trong chiến lược này là: 
 + Tiếp tục mở rộng dịch vụ bưu chính viễn thơng với mục tiêu 100% các xã được tiếp 
cận với điện thoại, fax, truyền dữ liệu, chuyền phát bưu phẩm, dịch vụ tài chính bưu điện như: 
tiền tiết kiệm, bảo hiểm và đặt hàng qua bưu điện. 
 + Cung cấp báo chí, sách kỹ thuật... trên cơ sở trợ cấp cho đồng bào dân tộc ít người 
và vùng sâu vùng xa, hải đảo. 
 + Tăng cường thơng tin về giá cả thị trường nơng sản. 
Thành lập trung tâm thơng tin tại cấp huyện, xã, nơi mà người nơng dân và doanh 
nghiệp cĩ thể cĩ được thơng tin và hướng dẫn kỹ thuật về sản xuất và tiếp thị. 
5. Khoa học và cơng nghệ phục vụ nơng nghiệp và nơng thơn 
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn khơng chỉ dừng lại ở yếu tố 
giống, mà cơng nghiệp phải tác động mạnh mẽ vào các yếu tố đầu vào của sản xuất nơng 
nghiệp một cách đồng bộ, bao gồm vật tư, vật liệu nơng nghiệp, thiết bị cơng cụ và cơng nghệ 
sản xuất, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản. 
Trước hết cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học, lai tạo, tuyển chọn 
các giống cây trồng, vật nuơi tốt, vì đĩ là nguyên liệu cơ bản của sản xuất nơng nghiệp nhưng 
cần phát triển đồng bộ đối với nơng, lâm và ngư nghiệp. ðồng thời cần chú trọng đến các vật 
tư kỹ thuật như phân bĩn, vật liệu trừ sâu, trừ cỏ, trên cơ sở phát triển phân vi sinh, thuốc trừ 
sâu cỏ sinh học. Kết hợp sử dụng với mức độ và thời gian thích hợp các loại hố chất được 
chọn lọc và kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh tổng hợp, hạn chế đến mức tối đa tác hại đến mơi 
trường sinh thái (đất, nước, khơng khí và chất lượng nơng sản). Cần bổ sung và đổi mới các 
nguồn năng lượng, động lực phục vụ nơng nghiệp, tăng cường trang bị động lực cơ điện, sức 
nước, sức giĩ, năng lượng mặt trời, khí sinh vật vào sản xuất và đời sống nơng thơn. Trang bị 
nhiều máy mĩc, thiết bị và đổi mới cơng nghệ cơ giới hố, điện khí hố nơng nghiệp trong 
thập niên đầu thế kỷ 21. Trong những năm tới cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát 
triển 50%, đầu tư cho cơng tác khuyến nơng 50% tổng nguồn vốn đầu tư. 
 Như vậy đến năm 2010 nơng nghiệp nước ta phải trở thành một nền nơng nghiệp hiện 
đại, bền vững, cĩ năng suất sinh học và năng suất lao động cao, nơng sản hàng hố nhiều, tạo 
ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. 
6. Về tài nguyên đất và mơi trường trong nơng thơn. 
ðiều kiện tài nguyên và mơi trường cĩ tầm quan trọng thiết yếu cho hiện nay và cho các 
thế hệ tương lai. Hơn thế nữa bản thân mơi trường cũng quan trọng cho chính nĩ. Trái đất với 
hàng triệu lồi, cùng tạo nên một hệ thống sống phức tạp, mà sự tồn tại của con người phụ 
thuộc vào đĩ. Những ý tưởng này tạo cơ sở cho ý tưởng phát triển bền vững. Thách thức phát 
triển nơng thơn là quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo cách phục vụ nhu cầu con 
người, đồng thời bảo vệ chất lượng lâu dài của những tài nguyên đĩ. 
Tài nguyên quan trọng nhất là đất. Nĩ tạo nền tảng cho chúng ta, là nguồn dinh dưỡng 
cho cây trồng và gia súc- sản phẩm thiết yếu khơng gì thay thế được trong đời sống con 
người. Bề mặt đất của Việt Nam là cố định về số lượng, vì vậy chúng ta phải tận dụng khai 
thác cĩ hiệu quả cao. 
Chính sách của ðảng, Nhà nước về bảo vệ và quản lý mơi trường, phân bổ và sử dụng 
đất và tài nguyên thiên nhiên khác, cụ thể là: 
 - Khơng phát triển nhiều thành phố cĩ quy mơ quá lớn; 
 - Duy trì và tăng diện tích đất dùng cho nơng nghiệp; 
 - Phân bổ sử dụng đất nơng nghiệp một cách khơn ngoan, phù hợp với nhu cầu của các 
cây trồng; 
 - Tăng diện tích đất cho nuơi trồng thuỷ sản; 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn------------------------------60 
 - Tăng gấp đơi diện tích rừng, từ 9,3 triệu lêm 19 triệu ha; 
 - Giao quyền sử dụng đất cho các hộ và các đối tượng khác, để khuyến khích quản lý 
đất bền vững trong nơng nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và rừng. 
Thực hiện các nguyên tắc sau đây để đạt được sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và 
bảo vệ mơi trường: 
 + Chấp nhận trách nhiệm cá nhân và tập thể đối với mơi trường; 
 + Tiêu dùng những tài nguyên thiên nhiên cĩ thể tái tạo được theo quy luật tự nhiên; 
 + Tăng khối lượng các tài nguyên cĩ thể tái tạo được bằng những cách khơng gây tác 
dụng phụ xấu; 
 + Giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên khơng tái tạo được; 
 +Sử dụng hiệu quả những tài nguyên đang sử dụng; 
 + Nhà đầu tư khơng gây ra chi phí khơi phục và bảo vệ mơi trường cho người khác; 
 + Giảm và tái chế chất thải; 
 + Chấp nhận sự lãnh đạo của Chính phủ. 
7. Về thị trường nơng nghiệp và nơng thơn 
Trong nền kinh tế hàng hố, thị trường là yếu tố đỡ đầu cho kinh tế nơng nghiệp và 
nơng thơn phát triển. Ở nước ta cho đến nay thị trường nơng thơn mới bắt đầu hình thành, 
chưa đồng bộ, cịn nhiều hạn chế đối với sản xuất. 
Sự hình thành và phát triển một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố tất yếu dẫn đến hình 
thành thị trường trong nơng nghiệp và nơng thơn. Các hộ nơng dân đi lên sản xuất nơng sản 
hàng hố, theo xu thế trang trại gia đình là lực lượng đơng đảo nhất tham gia vào thị trường 
nơng nghiệp. Muốn tạo được đầu ra nơng sản hàng hố, đương nhiên các yếu tố đầu vào cũng 
phải là hàng hố (đất, nước, lao động, vốn, vật tư kỹ thuật, thiết bị, cơng nghệ v.v.), trong đĩ 
cần làm rõ hai yếu tố đất đai và lao động. Người nơng dân trong kinh tế hộ gia đình làm chủ 
ruộng đất với các quyền sử dụng đất theo Luật đất đai quy định, tức là cĩ quyền sử dụng đất 
đai như một loại hàng hố tham gia trong thị trường bất động sản. Nền nơng nghiệp sản xuất 
hàng hố tất yếu sẽ hình thành các loại lao động chuyên đi làm thuê từng vụ, từng việc và 
thường xuyên trong nơng lâm ngư nghiệp và các ngành nghề ngồi nơng nghiệp. Theo quy 
luật của sự phân cơng lao động trong xã hội, lao động cũng cĩ thể được coi là hàng hố trong 
thị trường lao động. 
ðể đẩy mạnh thị trường nơng nghiệp và nơng thơn (bao gồm thị trường nơng sản phẩm, 
thị trường vốn và tư liệu sản xuất, thị trường lao động và việc làm...) phát triển, cần cĩ các 
chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư nguồn lực vào thị trường nơng thơn, 
khai thơng luồng hàng hố, vật tư, nơng sản từ sản xuất đến thị trường. 
8. Về đơ thị hố nơng thơn 
Nhà nước cĩ chính sách sớm quy hoạch các khu vực phát triển ở nơng thơn theo hướng 
đơ thị hố. Nhà nước kết hợp với các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư kết cấu hạ tầng ban 
đầu (đường giao thơng, điện, nước, thơng tin liên lạc), thống nhất giá điện, nước và các dịch 
vụ khác giữa thành thị và nơng thơn. Cụ thể hố và hướng dẫn thực hiện Luật khuyến khích 
đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngồi vào nơng thơn. Thực hiện miễn giảm và giảm 
thuế với các hoạt động cơng nghiệp nhỏ khác ở nơng thơn trong năm năm đầu và một số năm 
tiếp theo tuỳ theo ngành nghề cần khuyến khích. Xây dựng các chế độ ưu đãi đối với các 
doanh nghiệp thu hút nhiều lao động. 
Xây dựng các trung tâm cơng nghiệp - thương mại tại mỗi vùng để: 
+ Thứ nhất: thực hiện việc phi tập trung hố nền cơng nghiệp của đất nước, phân bố đều 
lực lượng sản xuất và cùng với nĩ là thu nhập và việc làm cho mọi tầng lớp dân cư ở các vùng; 
+ Thứ hai: thực hiện quá trình đơ thị hố một cách phân tán, tránh hiện tượng tập trung 
cao dân cư và tài nguyên vào các thành phố lớn; 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn------------------------------61 
+ Thứ ba: tập trung nguồn vốn hạn hẹp của đất nước sử dụng một cách cĩ hiệu quả vào 
việc xây dựng kết cấu hạ tầng ở từng vùng sinh thái chính trong cả nước, tạo điều kiện thu hút 
vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngồi nước vào khu vực nơng thơn; 
+ Thứ tư: tạo nên những trung tâm văn hố, xã hội cĩ mức sinh hoạt tương đối cao, cho 
phép thu hút trí thức, cán bộ kỹ thuật, lao động cĩ tay nghề cao đến làm việc ở nơng thơn, 
vùng sâu, vùng xa, tạo thị trường lao động cao cấp cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng 
cao chất lượng lao động nơng thơn. 
Tất cả các giải pháp được áp dụng ở trên nhằm khơi dậy động lực của nhân dân, mục 
đích cuối cùng phải đạt được là nâng cao thu nhập của nơng dân, từng bước thu hẹp khoảng 
cách chênh lệch giữa nơng thơn và thành thị, biến địa bàn nơng thơn và lĩnh vực nơng nghiệp 
thành lĩnh vực đầu tư cĩ hiệu quả và ít rủi ro, bảo vệ an tồn sinh thái và giữ gìn ổn định 
chính trị xã hội. ðĩ chính là mục tiêu phải đạt được để triển khai Nghị quyết ðại hội IX tạo 
nên bước chuyển biến cơ bản trong sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, gĩp vào 
tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 
Câu hỏi ơn tập chương 3: 
1. Trình bày khái niệm về nơng nghiệp bền vững? Vai trị của của nơng nghiệp đối với 
phát triển kinh tế xã hội và phát triển nơng thơn? 
2. Thế nào là an tồn lương thực? Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của an tồn 
lương thực? 
3. Trình bày khái niệm về cơng nghiệp hố? Nội dung và tác động của cơng nghiệp hố 
nơng thơn? 
4. ðơ thị hố là gì? Xu hướng và vai trị đơ thị hố? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển 
nhanh các đơ thị trong thời gian qua? 
5. Trình bày những quan điểm, giải pháp và chính sách phát triển nơng thơn giai đoạn tới? 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quy_hoach_phat_trien_nong_thon_vu_thi_binh_phan_1.pdf