Giáo trình Sản xuất mỳ gạo - Mã số MĐ 04: Nghề chế biến sản phẩm từ bột gạo

Tóm tắt Giáo trình Sản xuất mỳ gạo - Mã số MĐ 04: Nghề chế biến sản phẩm từ bột gạo: ...Lựa chọn khoảng không gian có đủ diện tích để lắp đặt: khoảng 3-4m2; - Vị trí đặt máy phải thuận lợi cho qui trình sản xuất: gần khu vực ngâm và tráng bánh; thuận tiện bố trí đƣờng điện, nƣớc; cách xa khu vệ sinh, bãi rác, chuồng trại; - Chuẩn bị bệ đặt máy: khung đỡ bằng kim loại hoặc xây b...không đều, lƣợng nƣớc cấp chƣa phù hợp. Vì vậy, khuấy gạo kín ngõng cối và điều chỉnh lại lƣợng nƣớc cấp  Chết cối: Gạo không xuống rãnh xay, không có dịch bột chảy ra. Khi đó, phải đổ gạo vào kín ngõng cối  Dịch bột chƣa đủ mịn: Thƣờng xảy ra lúc đầu và khi chuẩn bị kết thúc xay. Phải...ột túi đƣợc tính toán trƣớc để phù hợp với khối lƣợng cần đóng gói  Bƣớc 3: Cân mỳ và cho nhãn mác (Hình 11.6) - Cân để kiểm tra lại khối lƣợng gói mỳ vừa đóng - Nếu khối lƣợng đủ trong giới hạn cho phép thì cho tấm nhãn hoặc thông tin về sản phẩm vào đóng gói. - Nếu khối lƣợng chƣa phù...

pdf121 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Sản xuất mỳ gạo - Mã số MĐ 04: Nghề chế biến sản phẩm từ bột gạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ 
04-01 
Giới thiệu sản 
phẩm mỳ gạo 
Lý 
thuyết 
Xƣởng 
thực 
hành 
4 4 
MĐ 
04-02 
Chuẩn bị nhà 
xƣởng, dụng cụ, 
thiết bị sản xuất 
mỳ gạo 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
12 2 8 2 
MĐ 
04-03 
Chuẩn bị nguyên 
phụ liệu sản xuất 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
8 2 6 
107 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
mỳ gạo hành 
MĐ 
04-04 
Ngâm gạo sản 
xuất mỳ 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
6 1 5 
MĐ 
05-05 
Xay bột sản xuất 
mỳ gạo 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
12 2 8 2 
MĐ 
04-06 
Xử lý dịch bột 
sản xuất mỳ gạo 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
8 2 6 
MĐ 
04-07 
Tráng bánh sản 
xuất mỳ gạo 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
16 2 12 2 
MĐ 
04-08 
Xử lý bánh tráng 
sản xuất mỳ 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
8 2 6 
MĐ 
04-09 
Thái mỳ 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
12 2 8 2 
MĐ 
04-10 
Phơi mỳ 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
8 1 7 
MĐ 
04-11 
Hoàn thiện sản 
phẩm và kiểm tra 
chất lƣợng mỳ 
gạo 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
6 2 4 
MĐ 
04-12 
An toàn thực 
phẩm trong sản 
xuất mỳ gạo 
Tích 
hợp 
Xƣởng 
thực 
hành 
4 2 2 
Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 108 24 72 12 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1. Giới thiệu sản phẩm mỳ gạo 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
- Cách tổ chức thực hiện: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút/ nhóm. 
108 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: Chọn đúng đáp án. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn chính xác và đúng thứ tự các công việc 
cần thiết để làm ra sản phẩm mỳ sợi theo phƣơng pháp tráng. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/ học viên. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn và mô tả đúng các tiêu chí để kiểm tra 
và đánh giá chất lƣợng mỳ gạo theo TCCS. 
4.2. Bài 2. Chuẩn bị nhà xƣởng, dụng cụ, thiết bị sản xuất mỳ gạo 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách tổ chức thực hiện: mỗi học viên nhận một phiếu câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/ phiếu 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát cho mỗi học viên một bảng hỏi. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên cần điền đúng và đầy đủ các thông tin trong 
bảng hỏi. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 20 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn chính xác các bộ phận cơ bản, công 
dụng, cách chuẩn bị, vệ sinh các bộ phận của máy xay bột nƣớc dạng cối thớt 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
109 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 20 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn chính xác các bộ phận cơ bản của thiết 
bị tráng bánh và trình bày đƣợc cách chuẩn bị, vệ sinh các bộ phận đó 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 20 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chọn chính xác các bộ phận cơ bản, công 
dụng, cách chuẩn bị, vệ sinh các bộ phận của máy xay bột nƣớc dạng cối thớt 
4.3. Bài 3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu sản xuất mỳ 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: bảng câu hỏi. 
- Cách tổ chức thực hiện: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút/ nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm. 
- Kết quả cần đạt đƣợc: Chọn đúng đáp án. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: các mẫu gạo, nồi nấu cơm, bếp, muôi, bát, thìa, bảng câu hỏi 
- Cách thức tổ chức thực hiện: Chia các nhóm nhỏ, 3-5 học viên/nhóm . 
- Thời gian hoàn thành: 1.5h/ nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên cho nhóm học viên thực hiện kiểm tra, đánh 
giá các chỉ tiêu cảm quan và nấu cơm để đánh giá độ dẻo, dính của gạo rồi điền 
vào bảng câu hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: đánh giá đúng chất lƣợng của gạo để làm mỳ 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: cân, các mẫu gạo bẩn, giần, sàng, nong, nia, thúng 
- Cách thức tổ chức thực hiện: Chia các nhóm nhỏ, 3-5 học viên/nhóm . 
- Thời gian hoàn thành: 2h/ nhóm. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: gạo bẩn đƣợc làm sạch tạp chất 
110 
Bài tập 4 
- Nguồn lực: Cân, gạo, bao tải, bục kê, hóa chất diệt trùng, bình xịt 
- Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm, 5 học viên/ nhóm 
- Thời gian: 2 giờ/ nhóm 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Gạo đƣợc bảo quản trong bao đúng qui cách 
4.4. Bài 4. Ngâm gạo sản xuất mỳ 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Kiểm tra 
nƣớc ngâm 
Nƣớc 
Theo dõi 
trực tiếp 
15 phút 
Lựa chọn 
đƣợc nƣớc 
ngâm sạch 
Vo và rửa 
gạo 
Giá, chậu, thùng, 
gạo 
Theo dõi 
trực tiếp 
15 phút 
Vo và rửa 
sạch 1kg 
gạo/ học 
viên 
Ngâm gạo Xô, thùng, chậu 
Theo dõi 
trực tiếp 
1.5-2 
giờ 
Gạo hút đủ 
nƣớc 
Kiểm tra gạo 
ngâm 
Gạo ngâm 
Theo dõi 
trực tiếp 
15 phút 
Đánh giá 
đúng gạo 
hút đủ nƣớc 
4.5. Bài 5. Xay bột sản xuất mỳ gạo 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Tháo lắp, 
điều chỉnh, 
vệ sinh máy 
Nƣớc, dây đai, 
máy xay 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Đúng yêu 
cầu kỹ thuật 
Chuẩn bị 
Nƣớc sạch, cân, 
dụng cụ chứa 
Theo dõi 30 phút 
Nƣớc sạch 
và đủ lƣợng 
111 
nƣớc xay nƣớc trực tiếp cần thiết 
Vận hành 
xay bột 
Xô, thùng, máy 
xay, gạo ngâm 
Theo dõi 
trực tiếp 
3.5 giờ 
Xay bột 
đúng qui 
trình 
Bột mịn và 
tỷ lệ nƣớc 
xay phù hợp 
Vệ sinh máy 
xay 
Nƣớc, chất tẩy 
rửa, bàn trải 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Các bộ phận 
của máy 
sạch sẽ 
4.6. Bài 6. Xử lý dịch bột sản xuất mỳ gạo 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Ngâm và 
kiểm tra dịch 
bột 
Thùng, xô, nƣớc, 
dịch bột 
Theo dõi 
trực tiếp 
2-3 giờ 
Điều kiện 
ngâm đảm 
bảo 
Lắng gạn bột 
Xô, thùng, bột đã 
để lắng 
Theo dõi 
trực tiếp 
15 phút 
Tách nƣớc 
ngâm, 
không trôi 
bột 
Kiểm tra độ 
sánh của 
dịch bột 
Ca, gáo 
Theo dõi 
trực tiếp 
15 phút 
Đánh giá 
đúng độ 
sánh của 
dịch bột 
Khuấy đảo 
bột và phối 
trộn phụ liệu 
Nƣớc, ca, cốc, 
muối ăn, dầu ăn, 
cánh khuấy 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Dịch bột 
đồng nhất, 
độ sánh phù 
hợp, đủ các 
thành phần 
nguyên phụ 
liệu 
112 
4.7. Bài 7. Tráng bánh sản xuất mỳ gạo 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Kiểm tra, 
điều chỉnh 
các bộ phận 
của thiết bị 
Thùng chứa, 
khay ràn bột, dàn 
đón bánh,.... 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Chuẩn bị và 
lắp đúng các 
bộ phận 
Thực hiện 
tráng bánh 
Thiết bị tráng, 
dịch bột, than 
Theo dõi 
trực tiếp 
2-3 giờ 
Tráng bánh 
đạt yêu cầu 
Vệ sinh thiết 
bị 
Nƣớc, bơm nƣớc, 
ống và vòi phun 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Các bộ phận 
của thiết bị 
tráng đƣợc 
vệ sinh sạch 
sẽ 
4.8. Bài 8. Xử lý bánh tráng sản xuất mỳ 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Phơi ráo 
Dàn phơi, bánh 
tráng, sân phơi, 
giá kê, xe cải tiến 
Theo dõi 
trực tiếp 
2 giờ 
Phơi se mặt 
bánh 
Bóc bánh 
tráng 
Bánh tráng 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Tấm bánh 
nguyên vẹn, 
tỷ lệ rách 
thấp <5% 
Quét nƣớc 
dầu mỡ 
Bánh tráng, xô 
hoặc chậu, nƣớc, 
dầu hoặc mỡ, 
chuổi hoặc khăn 
lau sạch 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Bề mặt tấm 
bánh ẩm 
đều, tấm 
bánh không 
bị quá ƣớt 
Ủ bánh Giá kê, ni lông, Theo dõi 2 giờ Tấm bánh 
113 
vải vạt, bánh 
tráng, vật nặng 
trực tiếp mềm mại, 
dẻo dai, 
không bị ƣớt 
và không 
khô cứng 
Cắt và gấp 
tay bánh 
Đòn kê, dao, 
bánh tráng 
Theo dõi 
trực tiếp 
1 giờ 
Tay bánh có 
kích thƣớc 
12-13cm x 
65-70cm 
4.9. Bài 9. Thái mỳ 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Kiểm tra 
điều chỉnh 
các bộ 
phận 
Máy thái mỳ, tay 
bánh 
Theo dõi 
trực tiếp 
25 phút 
Các bộ phận 
làm việc đƣợc 
và lắp đúng 
kỹ thuật 
Chạy 
không tải 
Nguồn điện, máy 
thái 
Theo dõi 
trực tiếp 
05 phút 
Đánh giá tình 
trạng làm việc 
của động cơ 
Đƣa bánh 
Tay bánh, cầu 
đƣa bánh, máy 
thái mỳ 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Bánh chuyển 
động đều đặn 
vào bộ phận 
cắt 
Đón mỳ 
Cầu đón bánh, 
máy thái, mỳ 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Mỳ chạy đểu 
đặn trên cầu 
đón, không bị 
dối hoặc lộn 
sợi mỳ 
Thái mỳ 
Tay bánh, máy 
thái mỳ 
Theo dõi 
trực tiếp 
2 giờ 
Thái 20 kg 
mỳ/ nhóm 5 
học viên 
4.10. Phơi mỳ 
114 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Kiểm tra sân 
phơi 
Sân phơi, chổi 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
Sân phơi 
đảm bảo vệ 
sinh 
Chuẩn bị 
dàn phơi, giá 
kê, đòn kê 
Tre, gỗ, đinh, 
cƣa, búa 
Theo dõi 
trực tiếp 
1 giờ 
Dàn phơi, 
giá kê, đòn 
kê 
Phơi mỳ 
Dàn mỳ, sân 
phơi, đòn kê, dàn 
bánh 
Theo dõi 
trực tiếp 
4 giờ 
Mỳ đạt độ 
khô yêu cầu 
Cất mỳ 
 Xe cải tiến, dàn 
mỳ khô 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 giờ 
4.11. Bài 11. Hoàn thiện sản phẩm và kiểm tra chất lƣợng mỳ gạo 
Phiếu giao bài tập thực hành 
Nội dung 
TH 
Dụng cụ/nguồn 
lực 
Kiểm tra 
Thời 
gian 
Yêu cầu sản 
phẩm 
Nhận xét 
của giáo 
viên 
Bó vắt mỳ 
loại nhỏ 
Lạt tre, mỳ khô 
Theo dõi 
trực tiếp 
1.5 giờ 
60 vắt/ học 
viên 
Bó vắt mỳ 
loại to 
Lạt tre, mỳ khô 
Theo dõi 
trực tiếp 
1.5 giờ 
60 vắt/ 2 học 
viên 
Đóng túi ni 
lông 
Vắt mỳ, núi ni 
lông, dây chun 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
10 túi/ học 
viên 
Đóng bao tải Vắt mỳ, túi mỳ 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
5 bao tải/ 
nhóm 3 học 
viên 
Đóng thùng Vắt mỳ, túi mỳ 
Theo dõi 
trực tiếp 
30 phút 
5 bao tải/ 
nhóm 3 học 
viên 
115 
Kiểm tra 
chất lƣợng 
mỳ sản 
phẩm 
Mẫu mỳ, cân, 
máy đo độ ẩm 
Theo dõi 
trực tiếp 
1.5 giờ 
3 mẫu mỳ/ 
nhóm 3 học 
viên 
4.12. Bài 12. An toàn thực phẩm trong sản xuất mỳ gạo 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài đã cho. Căn cứ bài 
làm của học viên, giáo viên cung cấp đáp án và phân tích thêm cho học viên 
hiểu rõ về tầm quan trọng của an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh 
doanh thực phẩm. 
- Thời gian hoàn thành: học viên có 20 phút chuẩn bị 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài làm của mỗi học viên 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: các phƣơng tiện dạy học nhƣ bảng, phấn, giấy A1, bút lông 
- Cách thức tổ chức: học viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học 
viên, nhóm trƣởng tập hợp ý tƣởng của các cá nhân, chọn lọc và ghi ý tƣởng 
vào tờ giấy A1. Các nhóm dán kết quả của mình lên bảng. Giáo viên đọc và 
phân tích từng ý kiến, tổng hợp và đƣa nhận xét cuối cùng. 
- Thời gian hoàn thành: 20 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên 
điền vào ô trống. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài làm của học viên. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Giới thiệu sản phẩm mỳ gạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các công việc và thứ tự các công 
việc trong qui trình sản xuất mỳ gạo 
theo phƣơng pháp tráng đƣợc lựa 
chọn chính xác 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng của 
mỳ đƣợc mô tả đầy đủ 
Đối chiếu với bảng hỏi 
5.2. Bài 2. Chuẩn bị nhà xƣởng, dụng cụ, thiết bị sản xuất mỳ gạo 
116 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tên, vai trò và cách chuẩn bị, vệ 
sinh các bộ phận của máy xay đƣợc 
xác định chính xác 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Tên, vai trò và cách chuẩn bị, vệ 
sinh các bộ phận chính của thiết bị 
tráng bánh đƣợc xác định chính xác 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Tên, vai trò và cách chuẩn bị, vệ 
sinh các bộ phận cơ bản của máy 
thái mỳ đƣợc xác định đầy đủ 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với bảng hỏi 
5.3. Bài 3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu sản xuất mỳ gạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chất lƣợng của gạo đƣợc mô tả và 
đánh giá đúng 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với bảng tiêu chuẩn của gạo 
Tạp chất trong gạo đƣợc làm sạch Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn về độ tạp chất 
cho phép của gạo 
5.4. Bài 4. Ngâm gạo sản xuất mỳ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Độ sạch của gạo sau khi vo và đãi 
đạt yêu cầu 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của gạo vo 
Độ trƣơng và độ mềm của hạt gạo 
sau khi ngâm đảm bảo 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của gạo ngâm 
Độ hút nƣớc của gạo đƣợc kiểm tra 
và đánh giá đúng 
Quan sát thao tác của học viên 
5.5. Bài 5. Xay bột sản xuất mỳ gạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bộ phận của máy xay đƣợc vệ 
sinh sạch sẽ và lắp đúng kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với sơ đồ cấu tạo và qui trình 
vệ sinh máy xay 
117 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nƣớc chuẩn bị để xay bột đƣợc đo 
lƣờng chính xác và đảm bảo chất 
lƣợng nƣớc sạch 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc 
sạch 
Gạo đƣợc xay thành dịch bột đạt độ 
mịn yêu cầu 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của dịch bột sau 
khi xay 
5.6. Bài 6. Xử lý dịch bột sản xuất mỳ gạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Dịch bột đƣợc ngâm đến độ trƣơng 
nở yêu cầu và sạch các tạp chất 
trong bột 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn thực hiện công 
đoạn ngâm dịch bột 
Thành phần và độ đồng nhất của 
dịch bột trƣớc khi tráng bánh đƣợc 
đảm bảo 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn thực hiện phối 
chế và khuấy trộn dịch bột 
Các tiêu chí của dịch bột đƣợc kiểm 
tra đúng 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của dịch bột 
trƣớc khi tráng 
5.7. Bài 7. Tráng bánh sản xuất mỳ gạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bộ phận của thiết bị tráng đƣợc 
vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị và lắp 
đúng kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với sơ đồ cấu tạo và qui trình 
vệ sinh thiết bị tráng 
Bánh tráng đảm bảo đúng yêu cầu 
kỹ thuật và chất lƣợng 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn chất lƣợng của 
bánh tráng 
Các bộ phận của thiết bị tráng đƣợc 
tháo và vệ sinh đúng kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn vệ sinh thiết bị 
5.8. Bài 8. Xử lý bánh tráng sản xuất mỳ 
118 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Bánh đƣợc phơi dáo và bóc ra khỏi 
dàn nguyên vẹn 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn thực hiện công 
đoạn phơi và bóc bánh 
Nƣớc dầu mỡ đƣợc hòa tan đều và 
bề mặt của bánh tráng đƣợc quét 
nƣớc dầu 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của bánh tráng 
sau khi lau dầu mỡ 
Thời gian và độ mềm dẻo của bánh 
sau khi ủ đạt yêu cầu 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của bánh tráng 
sau khi ủ 
5.9. Bài 9. Thái mỳ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bộ phận của máy thái mỳ đƣợc 
vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị và lắp 
đúng kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với sơ đồ cấu tạo và qui trình 
vệ sinh máy thái 
Tiêu chuẩn của sợi mỳ đƣợc đảm 
bảo đúng kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật của sợi 
mỳ 
5.10. Phơi mỳ 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Địa điểm phơi mỳ đảm bảo điều 
kiện kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật về địa 
điểm phơi 
Điều kiện phơi mỳ đƣợc chuẩn bị 
đúng kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật về dàn, 
giá và cách thức phơi 
Độ khô của mỳ sau khi phơi phù 
hợp 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn độ khô của mỳ 
5.11. Bài 11. Hoàn thiện sản phẩm và kiểm tra chất lƣợng mỳ gạo 
119 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vắt mỳ đƣợc bó đúng khối lƣợng 
và đảm bảo độ thẩm mỹ 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn của vắt mỳ loại 
nhỏ 45-50g/ bó và loại to 1000g/bó 
Mỳ đƣợc đóng gói vào túi ni lông, 
bao tải và hộp carton đúng yêu cầu 
kỹ thuật 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật bao gói 
mỳ 
Chất lƣợng cảm quan, độ ẩm của 
mỳ đƣợc xác định chính xác 
Quan sát thao tác của học viên 
Đối chiếu với tiêu chuẩn cảm quan và độ 
khô của mỳ 
5.12. Bài 12. An toàn thực phẩm trong sản xuất mỳ gạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nhận thức về tầm quan trọng vệ sinh, 
an toàn thực phẩm 
Thông qua câu hỏi chắc nghiệm 
Kiến thức về các nhân tố gây mất vệ 
sinh an toàn thực phẩm 
Điền vào phiếu hỏi và đối chiếu với 
đáp án 
120 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Sơ đồ phân tích nghề 
và bộ phiếu phân tích công việc nghề Chế biến sản phẩm từ bột gạo. 
[2]. Bùi Đức Hợi (2006). Kỹ thuật chế biến lương thực. Nhà xuất bản 
khoa học kỹ thuật 
[3]. Trịnh Thị Thu Phƣơng (2009). Công nghệ chế biến các sản phẩm từ 
bột. Trƣờng Cao đẳng công nghệ và Kinh tế Hà Nội 
[4]. Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn. Kỹ thuật sản 
xuất bún khô. Nhà xuất bản nông nghiệp, 2001. 
121 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Chủ nhiệm: Ông Đỗ Văn Lƣợng - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Công 
nghệ và Kinh tế Hà Nội 
2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Văn Điềm - Trƣởng phòng Trƣờng Cao đẳng Công 
nghệ và Kinh tế Hà Nội 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Lê Thị Thúy Hồng, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Hà Nội 
 - Bà Đỗ Thị Kim Loan, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Hà Nội 
 - Bà Lê Thị Nguyên Tâm - Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Lƣơng 
thực thực phẩm 
- Ông Lê Hoàng Lâm - Viện Công nghệ sinh học và Công nghiệp thực 
phẩm, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1758 /QĐ-BNN-TCCB, ngày 5 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Bà Huỳnh Thị Kim Cúc, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng 
Lƣơng thực thực phẩm 
2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Hữu Hân, Trƣởng phòng Trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực 
thực phẩm 
 - Bà Đỗ Thị Thái Hà, Giáo viên Trƣờng Trung học Công nghệ lƣơng 
thực thực phẩm 
 - Ông Nguyễn Văn Vinh, Trƣởng phòng Công ty Công nghệ thực phẩm 
Châu Á - MICOEM./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_san_xuat_my_gao_ma_so_md_04_nghe_che_bien_san_pha.pdf
Ebook liên quan