Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá chim vây vàng - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cá chim vây vàng trong ao
Tóm tắt Giáo trình Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá chim vây vàng - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cá chim vây vàng trong ao: ...ư trữ lượng cá cần thu hoạch để có kế hoạch tính toán đầy đủ. + Chất lượng dụng cụ phải đảm bảo chất lượng tốt, để quá trình thu hoạch được an toàn và hiệu quả. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, nhân lực Thu hoạch cá Phân loại cá 24 Dụng cụ cần được kiểm tra trước từ 1- 2 ngày khi đưa và... mật độ vận chuyển Đưa cá vào dụng cụ vận chuyển Xử lý trong quá trình vận chuyển Đánh giá kết quả vận chuyển Vận chuyển cá sống Vận chuyển cá đi tiêu thụ Xác định thời gian vận chuyển Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện Đưa cá vào dụng cụ vận chuyển Kiểm tra trước khi vận ...phẩm........số: ...../....../2013. Ký ngày..../......./2013 với nội dụng sau. Bảng 6.5.2: Bảng chủng loại và số lượng cá chim vây vàng thương phẩm TT Mặt hàng ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Cá chim vây vàng loại I kg 1.000 150.000 150.000.000 2 Cá chim vây v...
lượng cá trung bình/ 1 cơ thể cá thông qua cân mẫu cá thu trong ao. 76 4 Tính tổng thể khối lượng cá trong ao. Tính toán khối lượng cá trong ao nuôi để có kế hoạch thu hoạch và tiêu thụ. 4.3. Bài thực hành số 6.2.1: Thu hoạch cá thương phẩm trong ao. - Mục tiêu: Thực hiện được các bước thu hoạch cá thương phẩm trong ao.. - Nguồn lực: + Xô, chậu: 02 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Lưới: 01 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Chài: 01 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Giai: 01 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Cân: 02 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Máy bơm nước: 01 cái. - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Làm cạn bớt nước bằng cống thoát + Thả lưới, kéo lưới và bắt cá + Làm cạn nước bằng máy bơm. + Thu toàn bộ cá trong ao. - Thời gian hoàn thành: 6 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Xô, chậu 2 chiếc; Lưới, chài, 1 chiếc; Giai 1 chiếc; Máy bơm nước: 1 cái; Cân loại 2kg: 1 chiếc; Cân loại 50 - 100kg. 2 Làm cạn bớt nước bằng cống Tháo bớt nước thông qua cống thoát để kéo lưới thu hoạch cá được hiệu quả. 77 3 Thả lưới, kéo lưới và bắt cá Thực hiện kéo lưới thu cá từng phần và thu cá toàn bộ trong ao khi nước giảm bớt. Chuyển cá vào dụng cụ lưu giữ hoặc cân xác định khối lượng nếu tiêu thu cá tại chỗ. 4 Làm cạn nước bằng máy bơm Thực hiện lắp máy bơm, vận hành máy bơm để làm cạn nước phục vụ thu toàn bộ cá còn sót lại sau khi thu bằng lưới vét. 5 Thu toàn bộ cá trong ao Thực hiện bắt thủ công lượng cá còn lại trong ao, khi nước đã được làm cạn triệt để. 4.4. Bài thực hành số 6.2.2: Phân loại cá thương phẩm theo loại 3 kích cỡ. - Mục tiêu: Thực hiện phân loại cá chim vây vàng thương phẩm thành 3 loại. - Nguồn lực: + Xô, chậu: 02 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Vợt: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Túi lưới: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Cân: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Máy tính tay: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên. - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Cân mẫu từng loại + Nhặt riêng từng loại để riêng. - Thời gian hoàn thành: 4 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Xô, chậu 2 chiếc; Vợt 1 chiếc; Túi lưới 1 chiếc; 78 Cân loại 2kg: 1 chiếc. 2 Cân mẫu từng loại Chọn loại có kích cỡ lớn nhất, cân và đối chiếu với tiêu chiểu kích cỡ loại 1, loại 2 hoặc loại 3. 3 Nhặt riêng từng loại để riêng Nhặt từng loại để riêng thông qua mẫu chuẩn đã cân ở trên (so mẫu). 4.5. Bài thực hành số 6.3.1: Xác định thể tích dụng cụ lưu giữ cá. - Mục tiêu: Thực hiện được các bước xác định thể tích dụng cụ lưu giữ cá sống. - Nguồn lực: + Bể xi măng lưu cá: 1 cái + Giai/tráng: 2 chiếc + Bể composite: 1 chiếc + Thước dây (5m): 1 cái + Thước gỗ (2m): 1 chiếc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Đo chiều dài, rộng, cao của dụng cụ lưu giữ + Tính thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều cao - Thời gian hoàn thành: 2 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Đầy đủ, đảm bảo chất lượng 2 Đo chiều dài, rộng, cao các dụng cụ lưu giữ cá Chính xác 3 Tính thể tích Chính xác 4.6. Bài thực hành số 6.3.2: Vận chuyển cá vào bể xi măng, bể composite để lưu giữ sống. - Mục tiêu: + Rèn luyện kỹ năng lưu giữ cá sống trong bể xi măng và bể composite. 79 - Nguồn lực: + Ao nuôi cá chim vây vàng thương phẩm: 1 ao + Bể composite 2 – 3 m3: 2 chiếc + Bể xi măng: 1 chiếc + Túi PE loại 50 kg: 20 chiếc + Túi dứa: 10 chiếc + Xô nhựa: 5 chiếc + Vợt bắt cá: 2 chiếc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Cho cá vào túi hoặc xô vận chuyển + Vận chuyển cá vào bể - Thời gian hoàn thành: 12 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Đầy đủ, đạt yêu cầu 2 Vận chuyển cá Tỉ lệ sống đạt > 98% 3 Lưu giữ cá sống Tỉ lệ sống > 97% 4.7. Bài thực hành số 6.3.3: Cho cá vào túi PE và hút chân không túi cá. - Mục tiêu: Thực hiện được các bước đóng cá và hút chân không túi cá. - Nguồn lực: + Máy hút chân không mini: 1 cái + Cá chim vây vàng: 30 con + Túi PE loại 1 kg: 50 chiếc + Găng tay, khẩu trang: 5 bộ - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Cho cá vào túi PE + Hút chân không túi cá 80 + Kiểm tra túi cá - Thời gian hoàn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Cho cá vào túi PE Túi kín, không được thủng, rách 2 Hút chân không túi cá Hút hết khí trong túi 3 Kiểm tra túi cá Không bị thủng, rách và không có khí trong túi 4.8. Bài thực hành số 6.4.1: Lắp đặt hệ thống sục khí và cố định thùng vận chuyển. - Mục tiêu: Thực hiện được các bước lắp đặt hệ thống sục khí và cố định thùng vận chuyển. - Nguồn lực: + Lồ: 1 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Bình sục khí ôxy: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Ống dây dẫn ôxy: 1 bộ/1 nhóm 5 học viên + Đá bọt: 5 - 10 cái/1 nhóm 5 học viên + Dây nhựa, dây cao su để buộc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Lắp dây dẫn, đá bọt và máy sục khí + Cố định bằng dây buộc. - Thời gian hoàn thành: 7 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Bình sục khí ôxy; dùng để cấp ôxy vào lồ. Ống dây dẫn ôxy, đá bọt; dùng để dẫn, sục ôxy vào lồ. Dây buộc 81 2 Lắp dây dẫn, đá bọt và máy sục khí Lắp đá bọt vào ống dây dẫn và chuyển vào đủ số lượng theo tiêu chuẩn. 3 Cố định bằng dây buộc Buộc dây đảm bảo chắc chắn trong quá trình vận chuyển 4.9.Bài thực hành số 6.4.2: Đưa cá vào dụng cụ vận chuyển. - Mục tiêu: Thực hiện được các bước đưa cá vào thùng vận chuyển. - Nguồn lực: + Cá chim vây vàng thương phẩm: 30kg/1 nhóm 5 học viên + Đá lạnh: 10kg/1 nhóm 5 học viên + Túi nilon: 5 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Lồ composite: 1 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Thùng xốp: 2 thùng/1 nhóm 5 học viên + Cân: 01 cái/1 nhóm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Giảm nhiệt độ nước + Chọn mật độ vận chuyển. + Cân cá, đưa vào lồ. - Thời gian hoàn thành: 7 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Túi nilon, lồ, thùng xốp đạt tiêu chuẩn Cân đồng hồ loại 30kg: 1 chiếc. 2 Giảm nhiệt độ nước Đá lạnh, sạch. 3 Chọn mật độ vận chuyển Chọn được mật độ phù hợp với vận chuyển hở cá chim vây vàng thương phẩm. 4 Cân cá, đưa vào lồ Cân cá theo đúng mật độ và đưa cá 82 vào đảm bảo khỏe mạnh. 4.10. Bài tập thực hành số 6.4.3: Thực hiện sắp xếp cá vào xe bảo ôn để vận chuyển - Mục tiêu: Thực hiện nhanh gọn, bảo đảm vệ sinh. - Nguồn lực: + Cá đông lạnh: 5 kg/5 nhóm + Khay nhựa: 5 chiếc + Xe bảo ôn chuyên dụng: 1 chiếc + Bảo hộ lao động: 5 bộ/1 nhóm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Đưa cá vào phương tiện vận chuyển + Kiểm tra trước khi vận chuyển. - Thời gian hoàn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ bảo đảm chất lượng, vệ sinh sạch sẽ 2 Đưa cá vào phương tiện vận chuyển Thực hiện đủ số lượng cần vận chuyển 3 Kiểm tra trước khi vận chuyển Kiểm tra các túi cá, thùng cá, hệ thống làm lạnh 4.11. Bài tập thực hành số 6.5.1: Thực hiện bàn giao cá - Mục tiêu: Thực hiện được các bước bàn giao cá sau vận chuyển đến nơi tiêu thụ. - Nguồn lực: + Hợp đồng tiêu thụ cá: 01 bản/1 nhóm 5 học viên + Cân: 02 chiếc/1 nhóm 5 học viên 83 + Máy tính tay: 2 chiếc/1 nhóm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Kiểm tra sức khỏe cá + Xác định lại cỡ cá và khối lượng cá. - Thời gian hoàn thành: 2 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Hợp đồng tiêu thụ cá 01 bản. Cân loại 50 - 100kg 2 Kiểm tra sức khỏe cá Quan sát hoạt động của cá và tính tỷ lệ cá chết. 3 Xác định lại cỡ cá và khối lượng cá. Kiểm tra điểm cỡ cá và cân khối lượng cá. 4.12. Bài tập thực hành số 6.6.1: Xác định tỷ lệ sống của cá nuôi. - Mục tiêu: Thực hiện được các bước để tính tỷ lệ sống của cá sau một chu kỳ nuôi. - Nguồn lực: + Vở: 5 cuốn/1 nhóm 5 học viên + Bút: 5 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Máy tính tay: 1 chiếc/1 nhóm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Xác định số lượng cá thả ban đầu + Xác định số lượng cá thu hoạch được + Tính tỷ lệ cá sống sau chu kỳ nuôi. - Thời gian hoàn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 84 STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy, bút, máy tính tay. 2 Xác định số lượng cá thả ban đầu. Xác định số lượng cá thả ban đầu thông qua nhật ký thả cá giống. 3 Xác định số lượng cá thu hoạch được Xác định số lượng cá thu hoạch được thông qua các đợt thu hoạch cá mang đi tiêu thụ. 4 Tính tỷ lệ cá sống sau chu kỳ nuôi. Tính tỷ lệ cá sống sau chu kỳ nuôi, thông qua số liệu cá thu hoạch và cá thả (tính theo công thức ở trên) 4.13. Bài tập thực hành số 6.6.2: Lập bảng các khoản chi, thu để tính hiệu quả kinh tế trong một vụ nuôi. - Mục tiêu: Thực hiện lập bảng được các khoản chi, thu để tính hiệu quả kinh tế trong một vụ nuôi. - Nguồn lực: + Sổ ghi chép: 5 cuốn/1 nhóm 5 học viên + Bút: 5 chiếc/1 nhóm 5 học viên + Máy tính tay: 1 chiếc/1 nhóm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Xác định các nguồn chi và qui đổi thành tiền + Xác định các nguồn thu và qui đổi thành tiền. + Tính lợi nhuận. - Thời gian hoàn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy, bút, máy tính tay. 2 Xác định các nguồn chi và qui đổi thành tiền Xác định các nguồn chi và qui đổi thành tiền; lập thành bảng chi. 85 3 Xác định các nguồn thu và qui đổi thành tiền Xác định các nguồn thu và qui đổi thành tiền; lập thành bảng thu. 4 Tính lợi nhuận. Tính lợi nhuận dựa trên số liệu bảng thu và chi. 4.14. Bài kiểm tra số 1: - Nội dung kiểm tra: Thu hoạch cá và phân loại cá theo 3 cỡ khác nhau. - Thời gian kiểm tra: 2 giờ - Phương pháp tổ chức kiểm tra: kiểm tra thao tác thu hoạch cá và phân loại cá theo 3 cỡ khác nhau. - Sản phẩm đạt được: người học thực hiện đúng thao tác thu hoạch cá và phân loại cá theo 3 cỡ khác nhau. 4.15. Bài kiểm tra số 2: - Nội dung kiểm tra: Xử lý cá trong quá trình vận chuyển - Thời gian kiểm tra: 2 giờ - Phương pháp tổ chức kiểm tra: kiểm tra thao tác xử lý cá trong quá trình vận chuyển. - Sản phẩm đạt được: người học thực hiện đúng thao tác xử lý trong quá trình vận chuyển. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 5.1. Bài thực hành số 6.1.1: Xác định kích cỡ cá chim vây vàng trong ao Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Đủ số lượng, chất lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Bắt cá bằng chài - Quan sát thao tác thu - Chất lượng thu mẫu: đủ mẫu, cá khỏe 86 mạnh không xây xát Tiêu chí 3: Bắt cá bằng vó - Quan sát thao tác thu - cá khỏe, không xây xát Tiêu chí 4: Cân khối lượng, đo chiều dài cá - Quan sát thao tác cân mẫu - Đánh giá kết quả: mẫu đạt yêu cầu kích cỡ hoặc chưa 5.2. Bài thực hành số 6.1.2: Tính khối lượng cá trong ao Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Đủ số lượng, chất lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Thu mẫu cá - Quan sát thao tác thu - Chất lượng thu mẫu: đủ mẫu, đánh số mẫu, mẫu mang tính đại diện cho cả đàn cá Tiêu chí 3: Cân mẫu - Quan sát thao tác Tiêu chí 4: Tính toán khối lượng cá trong ao - Phương pháp tính toán khối lượng - Đánh giá kết quả: tính được khối lượng cá trong ao 5.3. Bài thực hành số 6.2.1: Thu hoạch cá thương phẩm trong ao. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thực hiện làm cạn bớt nước trong ao - Phương pháp làm cạn nước ao - Quan sát thao tác làm cạn - Lượng nước làm cạn Tiêu chí 2: Thả lưới, kéo lưới và bắt cá - Trình tự thả lưới xuống ao - Quan sát thao tác thực hiện. Tiêu chí 3: Kiểm tra sức khỏe cá sau khi kéo lưới - Hoạt động của cá - Cá không bị mất nhớt, không xây xát 5.4. Bài thực hành số 6.2.2: Phân loại cá thương phẩm theo loại 3 kích cỡ. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định 3 loại kích - Chỉ số khối lượng của từng loại 87 cỡ theo khối lượng - Phương pháp xác định khối lượng Tiêu chí 2: Thực hiện phân loại - Quan sát thao tác thực hiện. Tiêu chí 3: Sự đồng đều của cá sau khi phân loại - Kiểm tra trọng lượng 5.5. Bài thực hành số 6.3.1: Xác định thể tích dụng cụ lưu giữ cá. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Đủ số lượng, chất lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao dụng cụ lưu giữ - Quan sát, kiểm tra thao tác đo Tiêu chí 3: Tính thể tích dụng cụ lưu giữ - Quan sát thao tác tính - Kết quả tính toán. 5.6. Bài thực hành số 6.3.2: Vận chuyển cá vào bể xi măng, bể composite để lưu giữ sống. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Quan sát thao tác thực hiện - Kiểm tra số lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Vận chuyển cá vào dụng cụ lưu giữ - Quan sát thao tác thực hiện. - Quan sát hoạt động của cá sau khi vận chuyển Tiêu chí 3: Tỉ lệ sống - Tỉ lệ sống phải đạt trên 98 % - Cá không bị xây xát, tróc vẩy 5.7. Bài thực hành số 6.3.3: Cho cá vào túi PE và hút chân không túi cá. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Đủ số lượng, chất lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Cho cá vào túi PE - Quan sát thao tác thực hiện Tiêu chí 3: Hút chân không túi cá - Quan sát thao tác thực hiện - Kiểm tra túi cá bằng mắt thường 88 5.8. Bài thực hành số 6.4.1: Lắp đặt hệ thống sục khí và cố định thùng vận chuyển. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Đủ số lượng, chất lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Lắp dây dẫn, đá bọt và máy sục khí - Quan sát thao tác thực hiện - Các dụng cụ chắc chắn Tiêu chí 3: Cố định bằng dây buộc - Quan sát thao tác thực hiện - Dây buộc chắc chắn 5.9. Bài thực hành số 6.4.2: Đưa cá vào dụng cụ vận chuyển. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Đủ số lượng, chất lượng đảm bảo Tiêu chí 2: Giảm nhiệt độ nước - Quan sát thao tác thực hiện Tiêu chí 3: Kiểm tra nhiệt độ nước - Kiểm tra kết quả hạ nhiệt bằng nhiệt kế Tiêu chí 4: Đưa cá vào dụng cụ vận chuyển - Quan sát thao tác thực hiện - Căn cứ vào tỉ lệ sống 5.10. Bài tập thực hành số 6.4.3: Thực hiện sắp xếp cá vào xe bảo ôn để vận chuyển Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Quan sát thao tác thực hiện Tiêu chí 2: Đưa cá vào phương tiện vận chuyển - Quan sát thao tác thực hiện Tiêu chí 3: Kiểm tra sau khi sắp xếp - Kiểm tra bằng mắt thường 5.11.Bài tập thực hành số 6.5.1: Thực hiện bàn giao cá Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Kiểm tra sức khỏe - Phương pháp kiểm tra sức khỏe 89 cá - Quan sát thao tác thực hiện Tiêu chí 2: Xác định lại cỡ cá và khối lượng cá. - Quan sát thao tác thực hiện. 5.12. Bài tập thực hành số 6.6.1: Xác định tỷ lệ sống của cá nuôi. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định số lượng cá thả, cá thu - Phương pháp xác định số lượng - Quan sát thao tác thực hiện Tiêu chí 2: Xác định số lượng cá hao hụt - Qua sổ ghi theo dõi - Thao tác tính toán Tiêu chí 3: Tính tỷ lệ cá sống sau chu kỳ nuôi. - Quan sát thao tác thực hiện tính toán. - Kết quả tính toán 5.13. Bài tập thực hành số 6.6.2: Lập bảng các khoản chi, thu để tính hiệu quả kinh tế trong một vụ nuôi. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Liệt kê các mục thu chi - Đủ các mục thu chi Tiêu chí 2: Xác định nguồn tiền chi, thu - Phương pháp xác định Tiêu chí 3: Tính lợi nhuận - Phương pháp tính toán - Đánh giá độ chính xác. 90 VI. Tài liệu tham khảo [1] Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối nước mặn, Nà xuất bản Nông Nghiệp, 2003. [2] Chu Thị Thơm, Phương pháp bảo quản và chế biến thuỷ sản, Nhà xuất bản Lao Động, 2006. [3] Phan Thị Thanh Quế, Giáo trình công nghệ chế biến thủy hải sản, Đại học Cần Thơ, 2005. [4] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình kỹ thuật lạnh ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003. [5] Tài liệu kỹ thuật của Infofish, Hướng dẫn vận chuyển và bảo quản thuỷ sản tươi sống (Bản dịch của SEAQIP), Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004. 91 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CÁ CHIM VÂY VÀNG TRONG AO ( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 2. Phó chủ nhiệm: Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Thư ký: Nguyễn Hữu Loan, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng thủy sản 4. Các ủy viên: - Thái Thanh Bình, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng thủy sản - Nguyễn Văn Quyền, Phó trại trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản - Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trường Trung học thủy sản - Hà Thanh Tùng, Trưởng phòng, Trung tâm Khảo nghiệm khiểm nghiệm kiểm định nuôi trồng thủy sản – Tổng cục Thủy sản DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CÁ CHIM VÂY VÀNG TRONG AO (Theo Quyết định số 1378 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó Hiệu trưởng, Trường trung học thủy sản 2. Thư ký: Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Các ủy viên: - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường trung học thủy sản - Chu Chí Thiết, Phân viện trưởng, Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung bộ -Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I - Vương Văn Oanh, Chi cục phó, Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh.
File đính kèm:
- giao_trinh_thu_hoach_bao_quan_va_tieu_thu_ca_chim_vay_vang_m.pdf