Giáo trình Thu mua và tiêu thụ cua đồng - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cua đồng

Tóm tắt Giáo trình Thu mua và tiêu thụ cua đồng - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cua đồng: ... áp dụng được với ao, ruộng nuôi cua có cống thoát nước. - Thao tác thu cua bằng lưới đáy được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Chu n bị lưới đáy Bước 2: Đặt lưới đáy + Tại vị trí cống xả + Xả nước trong ao, mương Bước 3: Thu cua + Nhặt rác, cá + Nhặt cua + Phân loại cua 2...ận chuyển sản ph m chế biến từ cua phải đảm bảo yêu cầu cách nhiệt và giữ lạnh trong quá trình vận chuyển. Tuỳ theo quãng đường vận chuyển xa hay gần thì dụng cụ vận chuyển có thể sử dụng như: - Túi lưới 10kg kích cỡn (0,3-0,4x 0,5x0,7m) - Bao xác rắn 25kg - Bèo tây + Công dụng: dùng làm... - Xếp cua vào thùng vận chuyển. - Phương pháp xử lý nhiệt độ, độ m. 59 Bài 5: Đánh giá kết quả nuôi Mã bài: MĐ 06 - 05 Mục tiêu: - Nêu phương pháp đánh giá kết quả nuôi cua; - Tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình nuôi; - Trung thực và chính xác. A. Nội dung: 1. X...

pdf78 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Thu mua và tiêu thụ cua đồng - Mã số MĐ 06: Nghề nuôi cua đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dự kiến khối lượng cua trung bình trong ao, ruộng. 
- Dự kiến khối lượng cua trong ao, ruộng. 
3.6. Tiến độ thực hiện kế hoạch 
- Ngày 1 đến 7. Chu n bị ao, ruộng nuôi. 
- Ngày 8. Thả cua giống. 
 65 
- Ngày 9 - 80. Cho ăn và quản lý. 
- Ngày 81 – 87 thu hoạch cua. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 
1. Câu hỏi: 
- Câu hỏi 1: Nêu phương pháp xác định tỷ lệ sống? 
- Câu hỏi 2: Nêu phương pháp hoạch toán kinh tế của mô hình nuôi cua? 
2. Bài tập thực hành: 
2.1. Bài tập thực hành số 6.5.1: Xác định tỷ lệ sống của cua đồng 
- Mục tiêu: 
+ Kiến thức: nêu phương pháp xác định tỷ lệ sống của cua đồng. 
+ Rèn luyện kỹ năng: thực hiện được phương pháp xác định tỷ lệ sống 
của cua đồng. 
- Nguồn lực: 
+ Ph ng học 
+ Máy tính cá nhân: 1 cái/ nhóm 
+ Vở: 5 cuốn/ nhóm 
+ Bút bi: 5 cái/nhóm 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Tính tỷ lệ sống theo giai đoạn 
+ Tính tỷ lệ sống theo chu kỳ 
+ Tính tỷ lệ sống sau vận chuyển 
+ Kết luận 
- Thời gian thực hiện: 1 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Tính tỷ lệ sống theo giai 
đoạn 
Kết quả tỷ lệ sống theo giai đoạn 
2 Tính tỷ lệ sống theo chu 
kỳ 
Kết quả tỷ lệ sống theo chu kỳ 
3 Tính tỷ lệ sống sau vận 
chuyển 
Kết quả tỷ lệ sống sau vận chuyển 
 66 
4 Kết luận Kết quả tỷ lệ sống của cua đồng 
2.2. Bài tập số 6.5.2: Tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình 
nuôi cua. 
- Mục tiêu: 
+ Kiến thức: hiểu biết tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình 
nuôi cua. 
+ Rèn luyện kỹ năng: Tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình 
nuôi cua. 
- Nguồn lực: 
+ Máy tính cá nhân: 1cái/nhóm 
+ Vở: 5 cuốn/nhóm 
+ Bút bi: 5 cái/1 nhóm 
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Tính tổng thu 
+ Tính tổng chi 
+ Kết luận 
- Thời gian thực hiện: 1 giờ. 
 - Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1 Tính tổng thu Kết quả tổng của một vụ nuôi cua 
đồng 
2 Tính tổng chi Kết quả tổng chi của một vụ nuôi cua 
đồng 
3 Kết luận Kết quả lỗ, lãi của một vụ nuôi cua 
đồng 
C. Ghi nhớ: 
- Phương pháp xác định tỷ lệ sống. 
- Phương pháp hoạch toán kinh tế của mô hình nuôi cua. 
- Phương pháp lập được kế hoạch cho chu kỳ nuôi kế tiếp. 
 67 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất mô đun 
- Vị trí: Mô đun 06: Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng được bố trí học sau 
mô đun Ph ng và trị một số bệnh cua và dạy cuối cùng trong chương trình sơ 
cấp của nghề Nuôi cua đồng. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho 
việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình. 
- Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành 
nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã nơi có ao nuôi cua 
đồng, cơ sở sản xuất cua đồng. 
II. Mục tiêu mô đun 
- Kiến thưc 
+ Nêu được kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển cua thương ph m; 
+ Mô tả được phương pháp chế biến và bảo quản cua 
+ Mô tả được phương pháp đánh giá kết quả nuôi và lập kế hoạch cho 
chu kỳ nuôi mới. 
- Kỹ năng 
+ Thực hiện đúng kỹ thuật thu hoạch cua; 
+ Vận chuyển cua thương ph m đảm bảo tỷ lệ sống cao; 
+ Chế biến, bảo quản và tiêu thụ được cua thương ph m; 
+ Lập được kế hoạch cho chu kỳ nuôi kế tiếp. 
- Thái độ 
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật; 
+ Có ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững; 
+ Bảo đảm vệ sinh thực ph m. 
III. Nội dung mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại bài 
dạy 
Địa điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 
06-01 
Xác định thời 
điểm, kích cỡ cua 
thu hoạch 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
8 1 7 
MĐ 
06-02 
Thu hoạch cua 
thương ph m 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
20 2 16 2 
MĐ Chế biến và bảo Tích hợp Lớp học 16 2 12 2 
 68 
06-03 quản sản ph m 
cua đồng 
Cơ sở thực 
hành 
MĐ 
06-04 
Vận chuyển và 
tiêu thụ cua 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
8 1 7 
MĐ 
06-05 
Đánh giá kết quả 
nuôi 
Tích hợp Lớp học 
Cơ sở thực 
hành 
8 2 6 
Kiểm tra hết mô đun 4 4 
Tổng 64 8 48 8 
IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
 .1. Đánh giá bài thực hành 6. 1.1: Xác định kích cỡ cua thu hoạch 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
 Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được vó, mồi 
nhử thu cua 
Vó đảm bảo chất lượng 
Mồi nhử không ôi, mốc, hấp dẫn cua. 
Tiêu chí 2: Thao tác lấy được mẫu 
cua tại điểm trong ao, ruộng 
Cua đạt kích cỡ 6 – 70 g/con 
 .2. Đánh giá bài thực hành 6. 1.2: Kiểm tra tỷ lệ cua lột 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 69 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
 Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị được vó, mồi 
nhử thu cua 
Vó đảm bảo chất lượng 
Mồi nhử không ôi, mốc, hấp dẫn cua. 
Tiêu chí 2: Thao tác lấy được mẫu 
cua tại điểm trong ao, ruộng 
Thu được cua lột 
 .3. Đánh giá bài tập 6.2.1: Tính toán khối lượng cua trong ao, ruộng 
- Hướng dẫn cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm, cá nhân điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm, cá thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 cá nhân thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các cá nhân khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài tập 
của cá được chọn và đánh giá kết quả của mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả 
lớp học. 
Việc đánh giá cụ thể bài tập theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Công thức tính toán 
khối lượng cua trong ao, ruộng 
Tính được khối lượng cua trong ao, 
ruộng 
 . . Đánh giá bài thực hành 6.2.2: Thao tác chu n bị dụng cụ thu hoạch 
cua đồng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
 70 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chu n bị dụng cụ thu 
hoạch cua đồng 
Chu n bị đủ dụng cụ 
 . . Đánh giá bài thực hành 6.2.3: Phương pháp thu cua đồng bằng đó, 
vó, thúng, lưới bát quái, lưới đáy, bắt bằng tay 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
thu cua bằng đó, vó, thúng, lưới bát 
quái, lưới đáy, bắt bằng tay. 
Trình tự thực hiện thao tác thu cua 
Thu cua đồng 
Kiểm tra kết quả thu cua 
 .6. Đánh giá bài tập 6.3.1: Tính toán nồng độ hóa chất chlorin A cần 
pha chế, rửa sạch sản ph m, phân loại cua đồng 
- Hướng dẫn cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm, cá nhân điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm, cá thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 cá nhân thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các cá nhân khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài tập 
của cá được chọn và đánh giá kết quả của mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả 
lớp học. 
Việc đánh giá cụ thể bài tập theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
 71 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính toán nồng độ hóa 
chất chlorin A cần pha chế. 
Lập được công thức tính toán 
Tiêu chí 2: Thực hiện kỹ thuật rửa 
sạch sản ph m cua. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
Tiêu chí 3: Thao tác phân loại cua 
đồng theo ba loai sau: cua loại I, 
cua loại II, cua loại III 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .7. Đánh giá bài thực hành 6.3.2: Chế biến cua bỏ mai, yếm 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
chế biến cua bỏ mai, yếm. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .8. Đánh giá bài thực hành 6.3.3: Chế biến xay cua 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
 72 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
chế biến xay cua. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .9. Đánh giá bài thực hành 6.3. : Đóng túi và dán nhãn 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
đóng túi cua. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
Tiêu chí 2: Thực hiện được thao tác 
dán nhãn 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .10. Đánh giá bài thực hành 6.3. : Bảo quản cua sống 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá 
Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
bảo quản cua sống. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 73 
 .11. Đánh giá bài thực hành 6.3.6: Bảo quản sản ph m chế biến từ cua 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
bảo quản sản ph m chế biến từ cua. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .12. Đánh giá bài thực hành 6. .1: Đóng cua vào túi vận chuyển 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
đóng cua vào túi vận chuyển. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .13. Đánh giá bài thực hành 6. .2: Xếp cua vào thùng vận chuyển 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
 74 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
xếp cua vào thùng vận chuyển. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .1 . Đánh giá bài thực hành 6. .3: Xử lý nhiệt độ và độ m trong quá 
trình vận chuyển cua sống 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được thao tác 
xử lý nhiệt độ trong quá trình vận 
chuyển cua sống đảm bảo nhiệt độ 
22 – 25oC. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
Tiêu chí 2: Thực hiện được thao tác 
xử lý độ m trong quá trình vận 
chuyển cua sống. 
Quan sát quá trình thực hiện và có lưu ý 
đến mức độ tích cực của từng người học 
 .1 . Đánh giá bài thực hành 6. .1: Xác định tỷ lệ sống của cua đồng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm,thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 nhóm thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các nhóm khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 75 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện được xác 
định tỷ lệ sống của cua đồng. 
Hiểu biết 
4.16. Đánh giá bài tập 6.5.2. Tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá 
trình nuôi cua. 
- Hướng dẫn cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm, cá nhân điển hình làm chưa tốt; biểu dương 
nhóm, cá thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Gọi 01 cá nhân thực hiện kỹ năng của bài thực hành. 
- Các cá nhân khác theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài tập 
của cá được chọn và đánh giá kết quả của mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả 
lớp học. 
Việc đánh giá cụ thể bài tập theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính được tổng thu Căn cứ vào kết quả tính 
Tiêu chí 2: Tính được tổng chi Căn cứ vào kết quả tính 
 Tiêu chí 3: Tính được lợi nhuận Căn cứ vào kết quả tính 
 76 
V. Tài liệu tham khảo 
1. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật 
không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 
1979. 
2. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, 
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 
3. Ngô Chí Phương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên 
cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa 
sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 
4. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà 
xuất bản Nông nghiệp, 200 
5. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước 
trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 
6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, 2007 
7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà xuất 
bản Nông Nghiệp, 2000 
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương 
ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 
2005 
9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản 
nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 200 . 
10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ 
thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011. 
11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB 
nông nghiệp, 2007, Trang 1 7- 150 
 77 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG 
 ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2012 
của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 
1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
2. Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng Khoa, Trường Cao đẳng thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Ngô Chí Phương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Lê Văn Thích, Trường Trung học thủy sản 
- Vũ Minh Hoàng, Chuyên Viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG 
(Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ 
trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.) 
1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường trung học thủy sản 
2. Thư ký: Đào Thị Hương Lan, Phó trưởng ph ng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và PTNT 
3. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng ph ng, Trường trung học thủy sản 
- Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản 
- Hà Thanh Tùng, Phó trưởng ph ng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thu_mua_va_tieu_thu_cua_dong_ma_so_md_06_nghe_nuo.pdf