Giáo trình Thực hành hàn hồ quang - Tập 1
Tóm tắt Giáo trình Thực hành hàn hồ quang - Tập 1: ...hô và an toàn. - Dùng ống che chân ở phía ngoài giày bảo hộ. - Mặc tạp dề sao cho túi tạp dề ở phía mặt trong. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 30 2. Chuẩn bị dụng cụ làm sạch: (1) Búa tay (2) Đục bằng (3) Búa gõ xỉ (4) Bàn chải sắt (5) Kìm cặp phôi. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang ...ằng đục bằng và búa nguội. - Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức (160 ~ 170) A. 2. T− thế Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 53 3. Gây hồ quang Gây hồ quang cách đầu mối hàn (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hồ quang đ−a que hàn quay lại điểm bắt đầu hàn để hàn. 4. Tiến hành hàn - H−ớng đầu q...ều. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 79 Tham khảo: 1. Kích th−ớc mẫu kiểm tra uốn. Mẫu Số 1 Số 2 Số 3 Chiều dày (T) mm 3.0 ~3.5 5.5 ~ 6.5 8.5 ~ 9.5 Chiều dài (L) mm Khoảng 150 Khoảng 200 Khoảng 250 Chiều rộng (W) mm 20 ~ 40 20 ~ 40 20 ~ 40 Bán kính vê tròn (R) mm 0...
à tấm đệm trên đồ gá. - Điều chỉnh khe hở giữa hai phôi là 4 mm. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 63 - Hàn đính chắc chắn và không gây ảnh h−ởng tới quá trình hàn mặt trên. - Kiểm tra và hiệu chỉnh góc bù biến dạng khi hàn khoảng 30. 3. Gây hồ quang - Gây hồ quang tại đầu tấm đệm. - Đ−a hồ quang vào khe hàn sau khi hồ quang đã cháy ổn định. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 64 4. Hàn lớp thứ nhất - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 180 A. - Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800. - Không chuyển động ngang que hàn. Điều chỉnh cho hồ quang luôn chĩa vào phần đầu bể hàn. 5. Hàn lớp thứ hai - Gõ sạch xỉ của lớp thứ nhất và làm sạch cẩn thận. - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 170 A. - Điều chỉnh góc độ que hàn t−ơng tự nh− hàn lớp thứ nhất. - Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn nh− hình vẽ. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 65 6. Hàn các lớp tiếp theo - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 165 A. - Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn nh− hình vẽ. - Chiều cao lớp hàn gần cuối cùng thấp hơn bề mặt vật hàn (0.5 ~ 1) mm. 7. Hàn lớp cuối cùng - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức (150 ~ 160) A. - Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn. - Đ−a que hàn chuyển động ngang với bề rộng bằng khoảng cách hai mép ngoài của cạnh hàn. - Điều chỉnh cho mối hàn v−ợt quá mép ngoài cạnh hàn mỗi bên khoảng 1 mm. - Chiều cao mối hàn không quá 1.5 mm. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 66 8. Kiểm tra - Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn). - Điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Khuyết cạnh và chảy tràn. - Biến dạng vật hàn. - Kim loại bắn tóe, xỉ hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 67 không đều Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 68 Bμi 12: hμn giáp mối vát mép chữ v ở vị trí sấp, không có tấm đệm Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn giáp mối vát mép chữ V có khe hở ở vị trí sấp không dùng tấm đệm. Vật liệu: - Thép tấm (9 x 125 x 150) mm x 2 tấm. - Que hàn (D4316, φ 3.2 ; D4301, φ 4 ). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. - Dũa. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 69 1. Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị cạnh hàn t−ơng tự nh− khi hàn có tấm đệm. - Dũa phần tù của cạnh hàn đều nhau. - Kích th−ớc phần tù khoảng 1.5 mm. - Làm sạch bề mặt vật hàn. 2. Hàn đính - Hàn đính hai đầu ở mặt sau. - Hàn đính chắc chắn, tránh gây ảnh h−ởng tới mối hàn mặt tr−ớc. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 70 - Điều chỉnh khe hở giữa hai phôi khoảng 1.5 mm. - Điều chỉnh góc bù biến dạng khi hàn khoảng 30. 3. Gây hồ quang - Kê hai thanh đỡ thăng bằng phía d−ới vật hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 71 - Gây hồ quang tại điểm đã hàn đính ở đầu đ−ờng hàn và tiến hành hàn khi hồ quang cháy ổn định. 4. Hàn lớp thứ nhất - Sử dụng que hàn D4316, đ−ờng kính 3.2 mm. - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 90 A. - Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 72 - Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn nh− hình vẽ. - Đ−a que hàn chuyển động dọc theo khe hàn và dùng hồ quang ngắn. - Xét đoán sự hình thành mối hàn thông qua tiếng hồ quang cháy. - Điều chỉnh sao cho mặt d−ới mối hàn lồi đều. 5. Hàn lớp thứ hai - Gõ xỉ và làm sạch xỉ của lớp thứ nhất. - Sử dụng que hàn D4301, đ−ờng kính 4 mm. - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 180 A. - Góc độ que hàn t−ơng tự nh− hàn lớp thứ nhất. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 73 - Không chuyển động ngang que hàn. 6. Hàn lớp thứ ba - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 170 A. - Chuyển động ngang que hàn. - Chiều cao mối hàn thấp hơn bề mặt vật hàn khoảng (0.5 ~ 1) mm. 7. Hàn lớp cuối cùng - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 160 A. - Chuyển động ngang que hàn với bề rộng không v−ợt quá mép cạnh hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 74 - Điều chỉnh cho bề rộng mối hàn lớn hơn 2 mm so với bề rộng mép hàn. - Chiều cao mối hàn không quá 1.5 mm. 8. Kiểm tra - Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn). - Điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Khuyết cạnh và chảy tràn. - Biến dạng vật hàn. - Độ ngấu mối hàn. - Kim loại bắn tóe, xỉ hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 75 bμi 13: Kiểm tra mối hμn giáp mối bằng ph−ơng pháp uốn Mục đích: Hình thành kỹ năng chuẩn bị mẫu kiểm và kiểm tra mối hàn bằng ph−ơng pháp uốn. Vật liệu: Mẫu kiểm. Thiết bị và dụng cụ: - Máy cắt. - Máy mài tay. - Mũi vạch. - Dũa. - D−ỡng đo. - Th−ớc cặp. - Máy kiểm tra uốn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 76 1. Cắt phôi uốn - Vạch dấu đ−ờng cắt. - Cắt phôi trên máy cắt hoặc cắt bằng ngọn lửa khí rồi đ−a lên máy phay phẳng cạnh (đ−ờng cắt bằng ngọn lửa khí cách đ−ờng vạch dấu tối thiểu là 3 mm). 2. Mài phôi - Mài mối hàn phẳng cả hai mặt bằng máy mài tay. - Dùng máy cắt cắt đúng kích th−ớc phôi. 3. Hiệu chỉnh mẫu kiểm - Dũa phẳng toàn bộ bề mặt mẫu kiểm. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 77 - Đặt dũa vuông góc với đ−ờng hàn. - Dũa vê cung các cạnh của mẫu kiểm với bán kính R ≤ t/6. - Đánh bóng khu vực mối hàn bằng giấy giáp hoặc đá đánh bóng. 4. Tiến hành kiểm tra uốn - Kiểm tra uốn bề mặt trên và bề mặt d−ới của mối hàn - Đặt mẫu kiểm sao cho mối hàn nằm chính giữa khuôn uốn. 5. Kiểm tra Mẫu bị loại bỏ nếu xảy ra các tr−ờng hợp sau: - Vết nứt có chiều dài /3 mm. - Các vết nứt chiều dài 7 mm. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 78 - Tổng số các lỗ rỗ hoặc vết nứt > 10. - Khuyết cạnh sâu hoặc ngậm xỉ nhiều. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 79 Tham khảo: 1. Kích th−ớc mẫu kiểm tra uốn. Mẫu Số 1 Số 2 Số 3 Chiều dày (T) mm 3.0 ~3.5 5.5 ~ 6.5 8.5 ~ 9.5 Chiều dài (L) mm Khoảng 150 Khoảng 200 Khoảng 250 Chiều rộng (W) mm 20 ~ 40 20 ~ 40 20 ~ 40 Bán kính vê tròn (R) mm 0.5 1.0 1.5 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 80 2. Kích th−ớc của khuôn kiểm tra uốn. Loại khuôn Loại A1 Loại A2 Loại A3 R S A B C D E R’ 7 38 100 14 60 50 52 12 13 68 140 26 85 50 94 21 19 98 170 38 110 50 136 30 Mẫu đ−ợc dùng kiểm tra Số 1 Số 2 Số 3 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 81 Bμi 14: hμn góc ở vị trí lòng thuyền Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn góc ở vị trí lòng thuyền với mối hàn nhiều lớp nhiều đ−ờng. Vật liệu: - Thép tấm: (9 ì 100 ì 300) mm x 1 tấm; (9 ì 45 ì 300) mm x 2 tấm. - Que hàn: φ 4. Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ lấy dấu. - Bộ dụng cụ làm sạch. 1. Chuẩn bị vật liệu - Làm sạch bề mặt phôi. - Vạch dấu các đ−ờng thẳng trên cả 2 mặt tấm vật liệu. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 82 2. Gá đính - Đặt tấm vật liệu nhỏ lên tấm lớn theo đ−ờng vạch dấu. - Điều chỉnh góc 900. - Hàn đính. - Hàn tấm thứ 2, nên sử dụng đồ gá nh− hình vẽ. Đ−ờng hàn Gá hàn Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 83 3. Tiến hành hàn - Đặt vật hàn ở vị trí lòng thuyền nh− hình vẽ. - Chọn vị trí và độ cao cho thích hợp để có thể quan sát đ−ợc toàn bộ đ−ờng hàn. a. Hàn lớp đầu tiên - Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức 170 A. - Kẹp que hàn vuông góc với kìm hàn. - Giữ hồ quang ngắn sao cho lớp thuốc bọc gần nh− chạm vào mặt kim loại. - Hàn 3 đ−ờng còn lại theo cách t−ơng tự. H−ớng hàn Thuốc bọc chạm vào vật hàn Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 84 - Sau khi hàn xong, làm sạch xỉ hàn và kim loại bắn tóe trên bề mặt vật hàn bằng búa gõ xỉ và bàn chải sắt. b. Hàn lớp thứ hai - Dòng điện hàn nh− lớp 1. - Hàn với chuyển động ngang đầu que hàn, tránh mối hàn không bằng phẳng. - Hàn 3 đ−ờng còn lại theo cách t−ơng tự. - Sau khi hàn xong, làm sạch xỉ hàn và kim loại bắn tóe trên bề mặt vật hàn bằng búa gõ xỉ và bàn chải sắt. c. Hàn lớp thứ 3 - Dòng điện hàn nh− lớp 1. - Thực hiện bằng 2 đ−ờng hàn với chuyển động ngang dầu que hàn một chút. Lớp 1 Lớp 2 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 85 d. Hàn các lớp còn lại T−ơng tự nh− các lớp trên nh−ng với mỗi một lớp thêm thì lại tăng 1 đ−ờng hàn. Lớp cuối cùng cần đảm bảo kích th−ớc các cạnh hàn xấp xỉ nhau. Chú ý: - Luôn đảm bảo bề mặt mối hàn phẳng. Nếu bề mặt mối hàn lồi, khuyết tật ngậm xỉ dễ xảy ra và độ ngấu mối hàn không đảm bảo. Nguyên nhân gây ra bề mặt mối hàn lồi là: + Dòng điện hàn thấp. + Tốc độ hàn quá chậm. + Tốc độ hàn quá nhanh. - Khi hàn lớp tiếp theo, tốt nhất là nên bố trí đ−ờng tâm của mối hàn tr−ớc là giới hạn của đ−ờng hàn tiếp theo. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 86 - Bố trí các đ−ờng hàn nh− trên có thể đ−ợc ứng dụng khi hàn lớp cuối cùng của mối hàn giáp mối vát cạnh hoặc hàn đắp bề mặt kim loại. Lớp cuối cùng khi hàn giáp mối Hàn đắp trục Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 87 Bμi 15: hμn góc ở vị trí ngang (một đ−ờng hμn) Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn góc ở vị trí ngang bằng một đ−ờng hàn. Vật liệu: - Thép tấm (9 x 40 x 150) mm x 1 tấm. - Thép tấm (9 x 75 x 150) mm x 1 tấm. - Que hàn (D4301, φ 4 ). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. - Th−ớc đo kiểm mối hàn 1. Chuẩn bị - Làm sạch bề mặt vật hàn. - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 170 A. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 88 2. Hàn đính - Gá vật hàn dạng liên kết chữ T. - Hàn đính tại hai đầu vật hàn sao cho không gây ảnh h−ởng tới quá trình hàn. - Đặt vật hàn trên bàn hàn ở vị trí ngang. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 89 3. Gây hồ quang - Gây hồ quang cách điểm đầu đ−ờng hàn (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hồ quang đ−a quay trở lại điểm đầu đ−ờng hàn để hàn. - Bắt đầu hàn sau khi hồ quang cháy ổn định. 4. Tiến hành hàn - Điều chỉnh cho que hàn nghiêng góc 450 so với bề mặt vật hàn và nghiêng góc 750 ~ 800 so với h−ớng hàn. - Không chuyển động ngang que hàn. - Kích th−ớc cạnh hàn đồng đều trên suốt chiều dài mối hàn. - Điều chỉnh cho hồ quang luôn chĩa vào phía phần đầu của bể hàn hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 90 5. Ngắt hồ quang Rút ngắn chiều dài hồ quang và ngắt nhanh . 6. Nối mối hàn - Làm sạch tại chỗ nối. - Gây hồ quang cách chỗ nối 20 mm sau đó đ−a quay trở lại vị trí nối. - Điều chỉnh cho kim loại điền đầy rãnh hồ quang và hàn tiếp. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 91 7. Lấp rãnh hồ quang - Rút ngắn chiều dài hồ quang và ngắt thật nhanh. - Dùng ph−ơng pháp hồ quang ngắt để điền đầy rãnh hồ quang tại điểm cuối của đ−ờng hàn. - Hàn lặp lại liên tục cho đến khi kim loại điền đầy rãnh hồ quang. 8. Kiểm tra - Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn). - Tình trạng chỗ nối mối hàn. - Điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Kích th−ớc cạnh hàn (đo bằng th−ớc đo kiểm mối hàn). - Khuyết cạnh và chảy tràn. - Kim loại bắn tóe, xỉ hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 92 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 93 Bμi 16: Hμn góc ở vị trí ngang (nhiều đ−ờng hμn) Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn góc ở vị trí ngang bằng nhiều đ−ờng hàn. Vật liệu: - Thép tấm (9 ì 35 ì 150) mm,1 tấm. - Thép tấm (9ì 80 ì 150) mm,1 tấm. - Que hàn (D4301, φ 4). Thiết bị, dụng cụ: - Quần áo và dụng cụ bảo hộ lao động. - Dụng cụ làm sạch. - Ampe kế - Dụng cụ đo kiểm kích th−ớc mối hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 94 1. Công tác chuẩn bị Chuẩn bị giống nh− khi chuẩn bị hàn góc ở vị trí ngang bằng một đ−ờng hàn. 2. Hàn đính Hàn đính t−ơng tự nh− khi hàn đính trong hàn góc ở vị trí ngang bằng một đ−ờng hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 95 3. Gây hồ quang Gây hồ quang cũng t−ơng tự nh− khi hàn góc một đ−ờng hàn. 4. Hàn lớp thứ nhất - Giữ que hàn tạo một góc 450 so với bề mặt của vật hàn ở hai bên của đ−òng hàn, đồng thời tạo một góc từ 750 đến 800 so với h−ớng hàn. - Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức 170 A. - Không chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn. - Giữ tốc độ hàn hợp lý, đảm bảo cạnh hàn đạt kích th−ớc từ (5 ~ 6) mm. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 96 5. Hàn đ−ờng hàn thứ nhất của lớp thứ hai - Gõ xỉ và làm sạch đ−ờng hàn thứ nhất. - Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức 160 A. - Giữ que hàn tạo một góc từ 600 đến 700 so với bề mặt kim loại của vật hàn nằm ngang, đồng thời tạo một góc từ 750 đến 800 so với h−ớng hàn. - Không chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn. - Vị trí chĩa của que hàn là chân của đ−ờng hàn thứ nhất trên tấm kim loại nằm ngang. 6. Hàn đ−ờng hàn thứ hai của lớp thứ hai - Gõ xỉ và làm sạch đ−ờng hàn tr−ớc. - Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức 160 A. - Giữ que hàn tạo một góc 450 so với bề mặt kim loại nằm ngang, đồng thời tạo một góc từ 750 đến 800 so với h−ớng hàn. - Không chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 97 - Chĩa hồ quang vào vị trí chân của đ−ờng hàn thứ nhất trên tấm kim loại thẳng đứng. - Giữ hồ quang ngắn trong quá trình hàn. 7. Kiểm tra - Kiểm tra hiện t−ợng không ngấu của mỗi đ−ờng hàn. - Kiểm tra hình dạng của các vảy hàn. - Kiểm tra điểm đầu và điểm cuối của các đ−ờng hàn. - Kiểm tra sự đồng đều của các cạnh hàn. - Kiểm tra khuyết cạnh và không ngấu. - Kiểm tra việc làm sạch. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 98 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 99 Bμi 17: hμn đắp mặt phẳng Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn đắp mặt phẳng. Vật liệu: - Thép tấm (9 ì 100 ì 100) mm. - Que hàn (D4301, φ 4). Thiết bị dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. - - 1. Công tác chuẩn bị - Làm sạch bề mặt vật hàn và gá đặt vật hàn trên bàn hàn. - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức (160 ~ 170) A. Đúng Sai Bằng cánh tay Bằng cổ tay Dao động ngang Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 100 2. T− thế 3. Gây hồ quang Gây hồ quang cách đầu mối hàn từ (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hồ quang đ−a que hàn quay lại điểm đầu của đ−ờng hàn để hàn. 4. Tiến hành hàn - Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 101 - Di chuyển que hàn sang hai bên cạnh hàn, dừng lại một chút ở mỗi cạnh. + Bề rộng chuyển động ngang que hàn trong khoảng 3 lần đ−ờng kính lõi que hàn. + Di chuyển que hàn bằng cả cánh tay với các b−ớc dao động không đổi. - Chiều dài hồ quang khoảng (3 ~ 4) mm. - H−ớng đầu que hàn (hồ quang) vào phần đầu bể hàn. - Đ−ờng hàn sau chồng lên đ−ờng hàn tr−ớc một khoảng b/3 ~ b/2. b b/3-b/2 Điểm dừng hai bên mép Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 102 - Đ−ờng hàn sau ng−ợc chiều với đ−ờng hàn tr−ớc. - Các đ−ờng hàn có kích th−ớc không đổi. - Khi hàn đắp nhiều lớp, h−ớng của đ−ờng hàn lớp sau vuông góc với h−ớng của đ−ờng hàn lớp tr−ớc. H−ớng hμn lớp 1 H−ớng hμn lớp 2 1 2 4 3 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 103 - Sau khi hàn xong lớp tr−ớc tiến hành gõ sạch xỉ, để cho vật hàn nguội hẳn mới tiến hành hàn lớp sau. 5. Kiểm tra - Biến dạng vật hàn. - Hình dạng mối hàn (chiều cao mối hàn và vảy hàn). - Điểm đầu điểm cuối đ−ờng hàn. - Kích th−ớc lớp kim loại đắp. - Độ lồi lõm trên bề mặt hàn đắp. - Kim loại bắn tóe, xỉ hàn. Chú ý: - Khi hàn đắp mặt phẳng có kích th−ớc lớn cần bố trí phân đoạn để giảm ứng suất và biến dạng. Trình tự các đ−ờng hàn: 1, 2, 3, 4,... - Khi đắp nhiều lớp nếu cần thiết có thể tiến hành nung nóng để khử ứng suất. 1 2 3 4 Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 104 bμi 18: hμn đắp trục Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn đắp trục. Vật liệu: - Thép tròn (φ 30 x 150) mm. - Que hàn (D4301, φ 4). Thiết bị dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. 1. Công tác chuẩn bị - Làm sạch bề mặt vật hàn và gá rồi đặt vật hàn trên bàn hàn. - Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức (150 ~ 160) A. 2. T− thế T− thế thoải mái, giống nh− khi hàn đắp mặt phẳng. 3. Gây hồ quang Gây hồ quang cách đầu mối hàn (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hồ quang đ−a que hàn quay lại điểm bắt đầu đ−ờng hàn để hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 105 4. Tiến hành hàn - Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800. - Bề rộng mối hàn không đổi và không v−ợt quá hai lần đ−ờng kính lõi que hàn. - Chiều dài hồ quang khoảng (3 ~ 4) mm. - H−ớng đầu que hàn vào phần đầu bể hàn. - Bố trí các đ−ờng hàn so le, đối xứng nhau qua tâm. - Đ−ờng hàn sau chồng lên đ−ờng hàn tr−ớc khoảng 1/3 bề rộng mối hàn 5. Kiểm tra - Biến dạng vật hàn. - Hình dạng mối hàn (chiều cao mối hàn và vảy hàn). - Điểm đầu điểm cuối đ−ờng hàn. - Kích th−ớc lớp kim loại đắp. - Độ lồi lõm trên bề mặt vật hàn. - Kim loại bắn tóe, xỉ hàn. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 106 Bμi 19: Bμi tập tổng hợp Mục đích: Nâng cao kỹ năng hàn sản phảm bằng công nghệ hàn hồ quang tay với que hàn thuốc bọc. Vật liệu: - Thép tấm: (6 x 250 x 350) mm - Que hàn φ 3.2 Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng dấu đo kiểm và lấy dấu. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Máy mài cầm tay. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 107 1. Pha cắt phôi từ tấm vật liệu. 2. Kiểm tra độ thẳng, phẳng và vuông góc của các bề mặt của tấm vật liệu. Nếu cần thiết thì dũa phẳng các cạnh vật liệu. 2 tấm 2 tấm 2 tấm 3 tấm Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 108 3. Dùng máy mài tay hoặc dũa vát cạnh tấm đáy (80 ì 100) với góc 450 ~ 500 ở cả 2 phía, độ tù khoảng 2 mm. Th−ớc Độ thẳng của các cạnh Độ vuông góc của các mặt bên Ke vuông Máy mài tay Dũa 1 tấm 2 tấm Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 109 4. Ghép 2 tấm đáy bằng mối đính với khe hở khoảng 2 mm. Tạo biến dạng ng−ợc với góc khoảng 10 ~ 20. 5. Hàn mối nối với dòng điện hàn khoảng (110 ~ 120) A giống nh− khi hàn mối hàn giáp mối có khe hở. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 110 6. Kiểm tra độ phẳng của vật hàn, nếu không đảm bảo thì nắn phẳng bằng búa nguội. 7. Hàn nối tấm đáy tiếp theo và nắn phẳng nh− các b−ớc trên. Th−ớc Th−ớc Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 111 8. Lắp ráp phần thành hộp - Hàn đính tấm dài thứ nhất với tấm ngắn ngoài cùng đạt góc 900. - Hàn đính tiếp tấm dài thứ 2 với tấm ngắnđạt góc 900. - Kiểm tra độ vuông góc giữa các tấm vật liệu đã đ−ợc hàn đính và hàn đính tấm ngắn phía trong ở vị trí thiết kế. Mối đính Gạch Mối đính Gạch Mối đính Chỉnh vuông góc Gạch Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 112 - Đặt phía đã hàn đính xuống mặt bàn và kiểm tra độ vuông góc của thành hộp. Nếu không đảm bảo thì nắn sửa lại. - Thực hiện 3 mối đính trên mỗi đ−ờng hàn để đảm bảo chắc chắn cho kết cấu tr−ớc khi hàn chính thức. 9. Thực hiện các mối hàn góc ở vị trí ngang phía trong hộp với dòng điện ở mức (125 ~ 135) A. Chỉnh vuông góc Mối đính Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 113 10. Thực hiện các mối hàn góc ở vị trí ngang phía ngoài hộp t−ơng tự nh− các mối hàn góc ở phía trong hộp. 11. Thực hiện các mối hàn góc ngoài ở vị trí ngang với dòng điện ở mức (100 ~ 105) A. 12. Dùng máy mài tay mài phẳng phần lồi của mối hàn trên tấm đáy tại những nơi tiếp xúc với thành hộp và 2 tấm lót. Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 114 13. Cố định thành hộp và 2 tấm lót với tấm đáy ở vị trí qui định bằng các mối đính (3 ~ 4 mối đính cho mỗi cặp chi tiết). 14. Hàn các mối hàn chồng giữa tấm đáy và các tấm lót ở vị trí ngang với dòng điện ở mức (115 ~ 125) A. Máy mài tay Tấm đáy Mặt trên Mặt d−ới Dự án JICA – HIC Hàn hồ quang 115 15. Thực hiện mối hàn góc giữa tấm đáy và thành hộp phía trong với dòng điện ở mức (125 ~ 135) A. Hàn theo trình tự: 1 tới 2, 2 tới 3, 3 tới 4 và 4 tới 1. 16. Thực hiện mối hàn góc giữa tấm đáy và thành hộp phía ngoài (cần chú ý tới các điểm giống nhau trên sơ đồ). 17. Làm sạch mối hàn và vùng lân cận bằng búa gõ xỉ và bàn chải sắt.
File đính kèm:
- giao_trinh_thuc_hanh_han_ho_quang_tap_1.pdf