Giáo trình Thực tập trắc địa 1 - Nguyễn Khắc Thời (Phần 2)
Tóm tắt Giáo trình Thực tập trắc địa 1 - Nguyễn Khắc Thời (Phần 2): ...− − =α 1. Bình sai gĩc: - Tính tổng các gĩc đo trong đường chuyền ∑ doβ = β1 + β2 +....+ βn - Tính tổng các gĩc lý thuyết trong đường chuyền theo cơng thức: Nếu gĩc đo nằm bên trái đường chuyền ta cĩ: ∑ ltβ = αc - +dα n.180o (4.17) Nếu gĩc đo nằm bên phải đường chuyền thì: ∑ ltβ...Trình tự tính tốn như sau : 1. Bình sai gĩc - Tính tổng các gĩc đo theo cơng thức (4.1) ghi vào cột 2, hàng (Σ) : ∑ doβ = 6490 29' 39" - Tính tổng các gĩc lý thuyết, ghi vào cột 3 hàng (Σ) ∑ ltβ =αc-αd+n.180o=1730 15’ 58" - 2430 46’ 01" + 4. 1800 = 6490 29' 57" - Tính sai số khép gĩc tr...ệ từ 1:10.000 đến 1:200. Nĩ được áp dụng cho mọi loại địa hình và đặc biệt thuận lợi cho khu vực đồi núi cao. Phương pháp đo vẽ bản đồ bằng máy kinh vĩ là dựa vào các điểm trắc địa, dùng máy kinh vĩ và mia đồng thời xác định vị trí mặt bằng và độ cao của địa hình, địa vật để thành lập bản đồ...
3.109 m - Tính sai số khép gia số tọa độ ghi vào cột 7,8 hàng (Σ): fx = Σ∆X - Σ∆XLT = +7mm fy = Σ∆Y - Σ∆YLT = +9mm - Tính sai số khép vị trí điểm theo cơng thức (4.12): fS = 2 2x yf f+ = 11.4 mm - Tính sai số tương đối của đường chuyền: 1 [ ] Sf T S = = 72000 1 051.829 0114.0 = Vì 1 1 chophepT T ≤ , trong ví dụ này 3000 11 = chophepT ; tiến hành tính số hiệu chỉnh gia số tọa độ: - Số hiệu chỉnh gia số tọa độ được tính theo cơng thức (4.15) ghi vào cột 7, 8 phía trên gia số tọa độ: - Kiểm tra việc tính số hiệu chỉnh bằng cơng thức: 1 n xi xV f∆ = −∑ ; 1 n yi yV f∆ = −∑ - Tính số gia tọa độ đã hiệu chỉnh theo cơng thức (4.16) ghi vào cột 9,10: - Tính tọa độ các điểm sau bình sai ghi vào cột 11, 12. Sau khi tính đến điểm C, tọa độ tính được phải đúng bằng tọa độ đã cho. Tr ư ờn g ð ại họ c N ơn g n gh iệ p H à N ội – G iá o tr ìn h Th ự c tậ p Tr ắc đị a 1 . . 53 Bả n g 4. 8 Tí n h to án bì n h sa i đ ư ờ n g ch u yề n ki n h v ĩ p hù hợ p ð iể m G ĩc n ằm n ga n g G ĩc đị n h hư ớn g Ch iề u dà i ( m ) G ia số tọ a độ tín h (m ) G ia số tọ a độ hi ệu ch ỉn h (m ) Tọ a độ (m ) β đo β h iệ u ch ỉn h ∆x ∆y x∆ ∆y x y 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 A + 4. 5" 24 3 46 01 B 11 60 25 '36 " 11 60 25 '40 " . 5 - 3 - 4 23 63 . 17 0 19 99 . 97 2 + 4. 5" 18 0 11 41 . 5 36 2. 82 1 - 36 2. 81 9 - 1. 23 4 - 36 2. 82 2 - 1. 23 8 1 14 0 33 55 14 0 33 59 . 5 - 2 - 2 20 00 . 34 8 19 98 . 73 4 + 4. 5" 14 0 45 41 25 3. 27 4 - 19 6. 16 5 + 16 0. 20 9 - 19 6. 16 7 + 16 0. 20 7 2 12 2 39 58 12 2 40 02 . 5 - 2 - 3 18 04 . 18 1 21 58 . 94 1 + 4. 5" 83 25 43 . 5 27 5. 95 6 + 31 . 58 0 + 27 4. 14 3 + 31 . 57 8 + 27 4. 14 0 C 26 9 50 10 26 9 50 14 . 5 18 35 . 75 9 24 33 . 08 1 17 3 15 58 D Σ 64 9 29 39 64 9 27 57 89 2. 05 1 - 52 7. 40 4 + 43 3. 11 8 - 52 7. 41 1 + 43 3. 10 9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 54 Hình 4.11 4.6 DỰNG LƯỚI TỌA ðỘ VUƠNG GĨC 4.6.1 Dựng lưới tọa độ vuơng gĩc bằng thước và compa. - Trước tiên dùng thước kẻ đường thẳng yy nằm ở giữa tờ giấy và song song với mép giấy. - Trên đường thẳng yy lấy 1 điểm A cách mép giấy 10 (hoặc theo kích thước để lề cho bản vẽ). Từ A đặt liên tiếp các đoạn bằng 10cm được điểm B và C. - Lấy A làm tâm quay 2 cung trịn cĩ bán kính lớn hơn 10cm về hai phía của đường thẳng yy. Giữ nguyên khẩu độ compa, lấy C làm tâm quay 2 cung trịn về 2 hai phía của đường thẳng yy, chúng sẽ giao với hai cung trịn quay từ tâm A tại 2 điểm D và E. - Nối DE ta được đường thẳng vuơng gĩc với yy tại B. Từ B lấy về hai phía 1 đoạn thẳng bằng 10cm nằm trên DE được F và G. - Tại F và G quay các cung trịn cĩ bán kính 10cm, các cung này sẽ cắt các cung trịn cĩ bán kính 10 cm quay từ A và C tại các điểm H, K và I, L. - Nối H và K thì đường thẳng đĩ phải đi qua điểm A, nối H và I đi qua F, nối I và L đi qua C, nối K và L đi qua điểm G tạo thành các ơ vuơng cĩ kích thước 10x10cm. Nếu các đường thẳng đĩ khơng đi qua các điểm đĩ chứng tỏ quá trình dựng chưa chính xác và phải dựng lại đến khi đạt yêu cầu. - Tiến hành tương tự để dựng các ơ vuơng tiếp theo. - Sau khi dựng xong tiến hành kiểm tra bằng cách lấy thước đặt trên hai đường chéo của lưới ơ vuơng, nếu đường chéo đi qua các giao điểm của lưới ơ vuơng hoặc tạo với các điểm đĩ những tam giác thị sai mà cĩ cạnh tam giác nhỏ hơn 0.2mm thì lưới ơ vuơng đạt yêu cầu. 4.6.2. Dựng lưới tọa độ thẳng gĩc bằng thước Drơbưsep. Thước Drơbusép được làm bằng hợp kim độ giãn nở rất ít, trên thước cĩ 6 lỗ khoảng cách giữa các lỗ là 10cm. Từ lỗ đầu đến cuối thước cĩ độ dài là 70,71cm bằng đường chéo của ơ vuơng cĩ cạnh là 50cm, việc dựng lưới ơ vuơng bằng thước Drơbưsep được tiến hành như sau: Trên giấy vẽ lấy điểm A nằm ở phía dưới, bên trái, dọc theo cạnh thước vạch đường thẳng AB. ðể điểm A trùng với vạch 0 của thước dùng bút chì vạch các vạch theo các lỗ của thước (Hình 4.12) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 55 Hình 4.12 ðặt thước thẳng gĩc với AB, để vạch 0 của thước trùng với điểmA vạch các vạch theo các lỗ của thước. Kiểm tra xem đường AB cĩ vuơng gĩc với AC khơng bằng cách dựng thước chéo xem đoạn BC bằng 70,71cm khơng (hình 4.12c). Nếu được ta dựng tiếp đường BD sau đĩ cũng kiểm tra xem AD cĩ bằng 70,71cm khơng. Nếu được, ta dựng thước nằm ngang theo đường CD và cũng vạch các vạch theo các lỗ trên thước. Nối các vạch theo hướng trái phải, trên dưới ta được các ơ vuơng cĩ kích thước 10 x 10cm. 4.7 TRIỂN ðIỂM KHỐNG CHẾ TRẮC ðỊA LÊN BẢN VẼ Sau khi dựng được lưới ơ vuơng, dùng lưới ơ vuơng đĩ chuyển các điểm của lưới đo vẽ lên bản vẽ theo tọa độ các đỉnh của đường chuyền. Dựa vào tọa độ các điểm sau bình sai của các điểm lưới khống chế đo vẽ ta chọn tọa độ của điểm gĩc khung Tây Nam cĩ trị số x, y nhỏ nhất để sao cho tất các điểm khống chế khác nằm gọn và cân đối trong bản vẽ. Việc triển điểm cĩ thể tiến hành theo phương pháp thủ cơng hoặc phần mềm đồ họa. Nếu sử dụng phần mềm đồ họa ta chỉ cần nhập tọa độ x, y của các điểm khống chế. Nếu sử dụng phương pháp thủ cơng bằng thước tỷ lệ thì phải tính số gia tọa độ giữa điển khống chế và gĩc khung Tây Nam. Ví dụ triển điểm 2 (1804.181; 2158.942), ta xác định được điểm 2 nằm trong ơ vuơng cĩ tọa độ gĩc Tây Nam là (1800; 2100), tính số gia tọa độ giữa điểm 2 và gĩc đĩ, ta cĩ: δx = 1804.181- 1800 = 4.181m δy = 2158.942 - 2100 = 58.942 m 1900 2000 2100 2200 2300 1800 1900 2000 2100 2200 Hình 4.13 2 δ’y δ’x Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 56 Từ tỷ lệ bản vẽ xác định được điểm 2. Trong trường hợp này bình đồ tỷ lệ 1:1000, nếu cạnh ơ vuơng 10cm tương ứng với 100m ngồi thực địa. Vậy số gia tọa độ tính theo tỷ lệ bình đồ là: δ’x=δx/1000=4.181m/1000 = 4.181 mm δ’y = δy/1000 = 58.942m/1000 = 58.492mm Từ δ’x, δ’y xác định được điểm 2 ở trên bản vẽ, tương tự tiến hành triển các điểm khác lên trên bản vẽ Yêu cầu sai số triển điểm khơng được vượt quá 0.2mm. Câu hỏi ơn tập Chương 4 THIẾT KẾ, ðO ðẠC VÀ BÌNH SAI ðƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ 1. Trình bày nguyên tắc thiết kế đường chuyền kinh vĩ. 2. Trình bày phương pháp đo phương vị của cạnh khởi đầu? 3. Nêu trình tự bình sai đường chuyền kinh vĩ khép kín? 4. Nêu trình tự bình sai đường chuyền kinh vĩ phù hợp? 5. Phương pháp triển điểm khống chế lên bản vẽ? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 57 Chương 5 ðO VẼ CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỒN ðẠC 5.1. KHÁI NIỆM CHUNG ðo vẽ bản đồ bằng máy kinh vĩ là một phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam. Phương pháp này cĩ thể để đo bản đồ tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:200. Nĩ được áp dụng cho mọi loại địa hình và đặc biệt thuận lợi cho khu vực đồi núi cao. Phương pháp đo vẽ bản đồ bằng máy kinh vĩ là dựa vào các điểm trắc địa, dùng máy kinh vĩ và mia đồng thời xác định vị trí mặt bằng và độ cao của địa hình, địa vật để thành lập bản đồ địa hình và bản đồ địa chính. ðo bản đồ bằng phương pháp tồn đạc kinh vĩ tiến hành theo hai giai đoạn. - Cơng tác đo đạc ngồi trời - Cơng tác triển vẽ các điểm chi tiết của địa vật, địa hình ở trong phịng. Nhìn chung cơng tác đo đạc ngồi trời chiếm từ 70 - 90%, cơng tác này nhằm thu thập tài liệu bao gồm các số liệu đo khoảng cách, gĩc ngang (gĩc toạ độ cực), gĩc đứng và thành lập sơ đồ chi tiết. Cơng tác trong phịng gồm, xử lý số liệu, tính tốn và triển vẽ thành lập bản đồ. 5.2. QUY TRÌNH ðO CHI TIẾT TRÊN MỘT TRẠM MÁY. 5.2.1. Chuẩn bị máy đo - Chọn máy đo Trong đo vẽ chi tiết bằng máy tồn đạc, vị trí của một điểm thường được xác định theo hệ toạ độ cực, tức là toạ độ của một điểm được xác định bằng gĩc cực β và cạnh cực S. Do đĩ dụng cụ đo trong phương pháp này là các máy kinh vĩ cĩ độ chính xác trung bình, mia dùng để đo vẽ chi tiết là mia thuỷ chuẩn. Chọn phương pháp định tâm: ðịnh tâm máy chính là điều chỉnh cho ảnh của tâm mốc tại vị trí đặt máy vào tâm của vịng trịn nhỏ của ống dọi tâm quang học. Trong thực tế, ảnh của tâm mốc và tâm của vịng trịn nhỏ của ống dọi tâm khơng trùng nhau mà lệch đi một khoảng e - gọi là sai số định tâm. Khi lập bình đồ, sai số định tâm thước đo độ chỉ được phép e ≤ 0,1M mm ( M là mẫu số tỷ lệ bản đồ). Sai số định tâm máy khi đo cho phép bằng 10 -20% sai số định tâm thước đo độ. Sai số định tâm được thể hiện qua bảng 5.1. Bảng 5.1 Tỷ lệ bản đồ Sai số định tâm 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 1:10000 1:25000 Sai số cho phép trên Bð - tương ứng với giá trị ngồi thực địa(m) 0,05 0,10 0,20 0,50 0,10 2,50 Sai số định tâm máy (m) 0,01 0,02 0,04 0,1 0,2 0,5 Cĩ thể sử dụng cơng thức định tâm máy e ≤ (t".S)/2p" Trong đĩ: S là khoảng cách từ máy đến tiêu ngắm. p" = 206265" t" là độ chính xác của máy đo Nếu sử dụng máy tồn đạc điện tử để đo vẽ chi tiết, việc sử dụng máy tồn đạc để đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính được quy định cụ thể trong Quy phạm thành lập bản đồ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 58 địa chính - Trong đĩ cĩ quy định: "Việc định tâm trong mọi trường hợp khơng được quá 5mm". Khi đo vẽ chi tiết, gĩc được đo nửa lần đo, cạnh đo 1 lần. Trường hợp các điểm mia khơng đo trực tiếp bằng máy được cĩ thể sử dụng phương pháp giao hội. Chiều dài cạnh tối đa trong đo chi tiết sẽ được quy định cụ thể cho từng loại tỷ lệ bản đồ thể hiện ở bảng 5.2 Bảng 5.2 Khoảng cách lớn nhất từ máy đến mia (m) Tỷ lệ đo vẽ Khoảng cao đều ðo địa hình ðo địa vật 1:500 1,0 150 60 1:1000 1,0 200 80 1:2000 1.0; 2.0 200,250 100 1:5000 1.0; 2.0; 5.0 250; 300;350 150 5.2.2. Kiểm nghiệm máy Trước khi đưa máy vào sản xuất, cần kiểm nghiệm các điều kiện cơ bản sau: * Sai số 2C- ðiều kiện trục ngắm phải vuơng gĩc với trục quay của ống kính: Trong đo vẽ chi tiết, yêu cầu 2C≤ 2' * Sai số M0 Giới hạn của M0 là ∆ M0gh = ∆ 2Cgh = 2Cmax - 2Cmin ðối với các máy kinh vĩ đo khoảng cách bằng lưới chỉ, ta phải kiểm tra hằng số K, C của máy. * Chọn và kiểm nghiệm mia Mia được dùng trong đo chi tiết là mia gỗ hoặc mia nhơm, chiều dài mia từ 3 - 4m. Trên mia cĩ vạch khắc chia đến cm. Yêu cầu đối với mia là: Vạch khắc phải chính xác, độ cong của mia ≤ 2cm. 5.2.3. Thao tác trên một trạm máy Việc xác định vị trí các điểm chi tiết được thực hiện bằng phương pháp toạ độ cực, nghĩa là đối với mỗi điểm chi tiết cần đo gĩc nằm ngang giữa một hướng mở đầu với hướng điểm chi tiết, gĩc đứng v và khoảng cách từ điểm trạm máy tới điểm chi tiết. Do đĩ thao tác đo trên một trạm được tiến hành như sau: - ðặt máy tại điểm khống chế N1, tiến hành định tâm và cân bằng máy chính xác. Việc định tâm máy khơng được sai quá quy định ở bảng 5.3 Bảng 5.3. Tỷ lệ bản đồ Sai số cho phép lệch tâm máy 1:5000 10 cm 1:2000 5 cm 1:1000 3 cm - ðịnh hướng trạm máy: chọn một điểm khống chế đã biết sao cho điểm đĩ cĩ mặt trên bản vẽ và ngồi thực địa làm hướng chuẩn. ðưa máy ngắm về hướng chuẩn (N2) (hình 5.1) và tại hướng này đặt giá trị bàn độ ngang là 0000'00" đồng thời đo chiều cao máy. - Quay máy ngắm các điểm chi tiết, tại mỗi điểm chi tiết phải đo các đại lượng như: + ðọc khoảng cách nghiêng theo lưới chỉ chữ thập của ống kính: D = k(l1-l2) l1 - Số đọc trên mia theo dây chỉ dưới l2 - Số đọc trên mia theo dây chỉ trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 59 K - Hằng số nhân của máy. + ðọc số đọc theo dây chỉ giữa trên mia + ðọc gĩc nghiêng v + ðọc số trên bàn độ ngang β - Các đại lượng đo trên được ghi vào sổ đo chi tiết tại các cột 2, 3, 4, 5 bảng 5.4. Bảng 5.4. Mẫu sổ đo chi tiết Trạm máy N1 ðộ cao HN1 = 17,25m ðiểm định hướng N2 Chiều cao máy i = 1,45 m Người đo ................................... Người ghi.................................... Ngày đo......................................... TT Gĩc ngang β K/C nghiêng D = Kl+c Số đọc chỉ giữa l0 Gĩc nghiêng V K/C ngang S=D.cos2V h' = S.tgV Chênh cao h=h+i- l0 ðộ cao điểm mia Hi Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 45035 112,5 1250 0045' 112,48 1,47 1,67 18.92 2 65045 124,00 1300 0035' 123,98 1,26 1,41 18.66 3 125035 116,50 1305 0015' 119,48 0,51 0,65 17.90 5.2.4. Cách chọn điểm mia khi đo vẽ địa hình, địa vật Chú ý: ðể đảm bảo độ chính xác của bản đồ, ngồi việc phải đảm bảo độ chính xác vị trí của điểm mia và độ cao của điểm mia, cịn phải biết đặt vị trí của điểm mia thế nào cho đúng. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng và tỷ lệ bản đồ thành lập mà quy định số điểm mia và khoảng cách tối đa từ máy tới mia. Các quy định này thể hiện ở bảng 5.5 Vị trí tốt nhất của điểm mia là vị trí thể hiện được đặc trưng của địa hình, địa vật. ðiểm đặc trưng của địa hình là các đỉnh núi, đỉnh gị, chỗ yên ngựa, chỗ lõm, khe suối và các đường phân thuỷ... Tuỳ theo tỷ lệ bản đồ vẽ hình dáng của địa vật mà đặt vị trí điểm mia cho thích hợp. Những địa vật dạng hình tuyến như đường sắt, đường bộ, mương nếu rộng quá thì đặt mia ở hai bên đường và đặt lệch nhau. Các địa vật cĩ gĩc và chiều rộng đủ mơ tả trên bản đồ theo tỷ lệ thì đặt mia tại chính điểm giữa điểm đĩ. Ngồi những quy định trên, khi đo vẽ dáng đất và địa vật ta phải tuân theo ba nguyên tắc sau đây: N1 N2 1 2 3 4 β1 d1 β2, d2 Β3 d3 X Y 0 Hình 5.1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 60 a. Nguyên tắc lấy bỏ tổng hợp. Dựa vào sự dung nạp của bản đồ địa hình mà ta quyết định biểu thị những địa vật quan trọng, chủ yếu cĩ ý nghĩa quân sự và kinh tế. ðồng thời bỏ bớt những địa vật thứ yếu khơng quan trọng, ví dụ: - Khi vẽ ống khĩi nhà máy thì phải bỏ bớt một số nhà bên cạnh nĩ vì ống khĩi nhà máy cĩ ý nghĩa phương vị tốt phục vụ cho việc sử dụng bản đồ. Cịn việc lược bỏ một số nhà bên cạnh nhằm đảm bảo cho bản đồ rõ ràng, dễ xem, chính xác. Bảng 5.5 KC lớn nhất từ máy đến mia khi đo vẽ (m) Tỷ lệ bản đồ Khoảng cao đều đường đồng mức (m) KC lớn nhất giữa các điểm mia (m) KC lớn nhất từ máy đến mia khi đo vẽ địa hình (m) ðịa vật quan trọng ðịa vật khơng quan trọng 1:500 0,5 1,0 20 20 100 150 60 60 80 80 1:1000 0,5 1,0 30 40 150 200 80 80 100 100 1:2000 0,5 1,0 2,0 50 50 60 200 250 250 100 100 100 150 150 150 1:5000 0,5 1,0 2,0 5,0 75 100 120 150 250 300 350 350 150 150 150 150 200 200 200 200 b. Nguyên tắc biểu thị ký hiệu độc lập. Các ký hiệu độc lập, khi biểu thị trên bản đồ thì tâm của nĩ phải đặt trùng với tâm của địa vật ngồi thực địa. - Những ký hiệu cĩ dạng hình học hồn chỉnh (như hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật...) thì tâm của ký hiệu phải là tâm của hình đĩ. - Những ký hiệu cĩ đường đáy rộng (như đình chùa, ống khĩi, ...) thì tâm của địa vật là tâm của đường đáy đĩ. - Các ký hiệu cầu cống vẽ phi tỷ lệ thì tâm của nĩ ở giữa ký hiệu đĩ. - Các đường một nét, hai nét (như đường ơ tơ, xe lửa, mương, sơng....) thì tâm ký hiệu ở chính giữa đường một nét hoặc hai nét đĩ. c. Nguyên tắc ghi chú trên bản đồ. ðể chỉ rõ tính chất, số lượng về danh lam, thắng cảnh, các di tích lịch sử của địa vật, ngồi việc biểu thị ký hiệu tương ứng người ta phải ghi chú bằng chữ số ở bên cạnh ký hiệu đĩ. Chú ý: 1. Khi đo vẽ chi tiết tất cả các điểm địa vật và địa hình xung quanh điểm chi tiết thuộc phạm vi đo vẽ của trạm máy phải phản ánh trên sơ dồ và phải vẽ đầy đủ các yếu tố sau: - Phương định hướng và điểm đặt máy - Duy địa hình và các địa vật xung quanh trạm máy. - Vị trí và số thứ tự điểm mia (số thứ tự này phải phù hợp với số thứ tự trong sổ đo chi tiết) - Vẽ các mũi tên chỉ hướng liên hệ giữa các điểm mia. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 61 - Sơ đồ khơng đượcvẽ rời theo tờ riêng mà phải vẽ vào trang bên số liệu đo của sổ đo chi tiết. 2. Những điểm chi tiết địa vật thuộc hai trạm đo liền kề nhau phải được đo ở hai trạm đo để kiểm tra. 3. Trước khi kết thúc đo tại mỗi trạm cần quay máy về hướng khởi đầu để kiểm tra. Nếu kết quả khơng sai khác so với vị trí ban đầu thì chuyển máy sang đo trạm đo khác. 5.3. PHƯƠNG PHÁP VẼ BẢN ðỒ GĨC. Khi triển vẽ điểm chi tiết bằng phương pháp toạ độ cực cần phải biết ba yếu tố là gĩc nằm ngang β, khoảng cách ngang S và độ cao điểm đặt chi tiết. Gĩc nằm ngang β người ta thu được ngay sau khi đo đạc ngồi thực địa,cịn khoảng cách nằm ngang và độ cao sẽ được tính tồn ở trong phịng. 1. Tính khoảng cách nằm ngang. Tính khoảng cách nằm ngang theo cơng thức (5.1) kết quả được ghi vào cột 6 (bảng 5.4) S = (Kl + c) cos2 v = D cos2v (5.1) Trong đĩ: D - là khoảng cách nghiêng 2. Tính độ cao của điểm chi tiết. - Tính chênh cao giữa trạm máy và điểm chi tiết theo cơng thức (5.2), kết quả tính ghi vào cột 7- bảng 5.4 h = Stg v (5.2) Trong đĩ: S khoảng cách nằm ngang - Tính độ cao điểm chi tiết theo cơng thức V.3 và kết quả ghi vào cột 9 bảng 5.4. HCT = HM + h (5.3) Trong đĩ: HM - độ cao trạm máy 3. Triển điểm chi tiết lên bản vẽ Dụng cụ dùng để triển điểm chi tiết là thước đo độ, thước tỷ lệ, kim và bút chì cứng. Cách làm như sau: - Dùng kim cắm qua tâm của thước đo độ và đĩng chặt vào tâm trạm đo A và điểm định hướng B làm hướng khởi đầu (hướng cực). - Dựa vào gĩc ngang đo được ở cột 2, dùng thước đo độ đo gĩc iβ và theo thước tỷ lệ xác định khoảng cách Si ở cột 6 của điểm chi tiết so với điểm trạm đo ta được vị trí điểm chi tiết i (hình 5.2). - ðộ cao của điểm chi tiết tính được ở cột 9 ghi lên bản vẽ tại vị trí điểm i, chữ số quay đầu về phía bắc bản vẽ. Chuyển xong điểm chi tiết người ta căn cứ vào sơ đồ để nối các điểm địa vật đồng thời nội suy đường đồng mức. Dùng ký hiệu quy ước của bản đồ để biểu thị dáng đất, địa hình, địa vật. Sau khi vẽ xong phải đối chiếu bản vẽ ngồi thực địa và bổ sung sai sĩt rồi hồn chỉnh bản gốc. Hình 5.2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Thực tập Trắc địa 1.. 62 Câu hỏi ơn tập Chương 5 ðO VẼ CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỒN ðẠC 1. Trình bày cơng tác chuẩn bị khi đo vẽ chi tiết bằng phương tồn đạc. Trước khi sử dụng máy kinh vĩ để đo chi tiết chúng ta cần kiểm nghiệm những điều kiện gì? 2. Trình bày trình tự đo vẽ chi tiết trên một trạm máy? 3. Hãy trình bày các nguyên tắc chọn điểm mia khi đo vẽ địa hình địa vật? Nĩ cĩ điểm gì khác biệt so với đo vẽ địa chính. 4. Nêu các cơng thức tính khoảng cách nằm ngang từ máy tới mia và tính độ cao của các điểm chi tiết. 5. Trình bày phương pháp triển điểm chi tiết lên bản vẽ bằng thước đo độ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước. Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500, 1:1000, 1:5000. Hà nội 1976. 2. ðàm Xuân Hồn. Trắc địa. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà nội 2005 3. Nguyễn Trọng Tuyển. Trắc địa Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà nội 1995. 4. Nguyễn Trọng San, ðào Quang Hiếu, ðinh Cơng Hồ. Trắc địa cơ sở. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà nội 2002. 5. Nguyễn Trọng San. ðo đạc địa chính. Hà nội 2002 6. Nguyễn Tiến Năng. Hướng dẫn thực tập trắc địa cơ sở. ðại học Mỏ địa chất Hà nội 2005. 7. Tổng cục địa chính Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:5000, 1:10000 và 1:25000. Hà nội 2004. 8. Stefan Przewloski. Geodezja I. Kutno 2002. 9. A. Skorczynski. Przewodnik do cwiczen polowych z geodezji II. Warszawa 1992. 10. Aleksander M. Skorczyski. Poligonizacja. Warszawa 2000.
File đính kèm:
- giao_trinh_thuc_tap_trac_dia_1_nguyen_khac_thoi_phan_2.pdf