Giáo trình Trồng dâu - Mã số MĐ 01: Nghề trồng dâu - nuôi tằm

Tóm tắt Giáo trình Trồng dâu - Mã số MĐ 01: Nghề trồng dâu - nuôi tằm: ...  Làm đất trƣớc khi trồng khoảng 1 tháng.  Cày bừa kết hợp san phẳng ruộng và loại sạch cỏ. 5. Phân lô, phân hàng Phân lô, phân hàng đƣợc tiến hành sau khi đã làm đất xong. 5.1. Đối với vùng đất bằng phẳng Diện tích lô phụ thuộc quy mô nuôi tằm và tình hình đất thực tế của từng địa ...ạn nghỉ đông.  Vùng cao nguyên, miền núi Tây nguyên nói chung và Bảo lộc nói riêng thƣờng trồng vào tháng 4 – 5 và tháng 10 – 11. 2.2. Kỹ thuật trồng dâu 2.2.1. Trồng dâu bằng hom Sau khi chuẩn bị đất, hàng đƣợc rạch theo quy cách hàng cách hàng 1,2 – 1,5 m, cây cách cây 0,2 – 0,3 cm. ...Phiếu đánh giá sản phẩm Giấy bút ghi chép Các loại dụng cụ làm đất. d. RÚT KINH NGHIỆM Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP  Đào hàng không thẳng.  Khoảng cách giữa các hố không đúng. Bài thực hành 2 a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chia nhóm: Mỗi nhó...

pdf34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Trồng dâu - Mã số MĐ 01: Nghề trồng dâu - nuôi tằm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 m, cây cách cây 0,2 – 0,3 cm. 
 Bón phân lót 15 – 20 tấn/ha phân hữu cơ kết hợp với vôi và lân, bón đều 
xuống rãnh lấp đất đầy rãnh. 
 Đảo đều phân và đất. 
 Trồng dâu rạch: có 3 phƣơng pháp cắm. 
 + Phƣơng pháp đặt nằm: Phƣơng pháp này thƣờng chặt hom dài hơn các 
phƣơng pháp khác. Đặt hom dâu nằm liên tiếp gối nhau, lấp một lớp đất dày 1 
- 2cm, tƣới phun nhẹ lên hàng dâu mới trồng. 
 + Phƣơng pháp cắm đứng vuông góc với mặt đất: Phƣơng pháp này nên 
trồng ở các vùng đất cao nguyên nhƣ Bảo Lộc, Lâm Đồng. Ở những chân đất 
có mực nƣớc ngầm sâu, sau khi cắm hom xong vun hàng dâu một lớp đất vừa 
phải, sau đó tƣới nhẹ. 
 + Phƣơng pháp cắm xiên 450: Đây là phƣơng pháp trung gian giữa hai 
phƣơng pháp trên, bổ sung cho những khuyết điểm của hai phƣơng trên. 
 Trồng dâu bằng hố: 
 + Chuẩn bị hố trồng dâu. 
 + Bón lót phân, lấp đất phủ phân. 
 + Cắm hom thẳng đứng hoặc xiên 450. 
 + Hom cắm tập trung giữa hố để sau này dâu mọc tập trung, hàng dâu 
thẳng. 
2.2.2. Trồng dâu cây 
 Kỹ thuật trồng dâu bằng cây con: 
 Chọn cây đủ tiêu chuẩn. 
 Sau khi chuẩn bị đất, hàng đƣợc rạch theo quy cách từ 0,8 – 1,2 m. 
 Bón lót từ 15 – 20 tấn phân hữu cơ/ha, kết hợp với 300 – 350 kg lân 
Supe và vôi (nếu đất chua). 
 Rải đều phân xuống rãnh, đảo phân và lấp đất. 
 Rải đều cây trên hàng. 
 Tiến hành trồng theo khoảng cách 0,2 – 0,3 m. 
 Trồng dâu bằng cây con cần chú ý: 
 Chọn những cây dâu đủ tiêu chuẩn đem trồng. 
 Cắt bớt rễ, chặt bó phần trên của cây dâu cách cổ rễ 10 – 15 cm. 
 Đặt cây dâu vào hố, lấp đất, dậm chặt quanh gốc. 
 Mới trồng dâu gặp hạn phải tƣới, nếu mƣa lớn phải thoát nƣớc kịp 
thời. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
Bài thực hành 1: Thực hành trồng dâu bằng cây con. 
Bài thực hành 2: Thực hành trồng dâu bằng hom. 
C. Ghi nhớ 
 Cần lƣu ý các trọng tâm sau: 
 Các tiêu chuẩn chọn cây dâu giống. 
 Các tiêu chuẩn chọn hom dâu giống. 
 Kỹ thuật trồng dâu bằng cây con. 
 Kỹ thuật trồng dâu bằng hom. 
Bài 3: TRỒNG DẶM - TRỒNG XEN 
Mã bài: MĐ01-3 
Đặc tính sinh học của hom dâu là có khả năng nảy mầm, ra rễ rất cao. 
Nhƣng trong thời gian hom dâu cắm xuống đất cho đến khi mọc mầm chịu 
ảnh hƣởng của nhiều yếu tố môi trƣờng nhƣ đất đai, khí hậu, thời tiết... , làm 
cho vƣờn dâu bị giảm mật độ. 
Trồng dặm nhằm tạo đƣợc mật độ thích hợp cho ruộng dâu, đây là một 
trong các yếu tố đảm bảo năng suất thu hoạch. 
Mặt khác trong ruộng dâu vào những năm đầu khi mới trồng, cây dâu 
chƣa phát triển, tán còn nhỏ, diện tích phân bố của bộ rễ hẹp. Với phƣơng 
châm “lấy ngắn nuôi dài”, tận dụng hết không gian trên ruộng dâu, hạn chế cỏ 
dại, góp phần cải tạo đất, tiến hành trồng xen trong ruộng dâu là việc làm cần 
đƣợc quan tâm áp dụng. 
Để trồng xen có hiệu quả, cần phải nắm vững các yêu cầu kỹ thuật trong 
chọn cây trồng xen, kỹ thuật trồng xen 
Mục tiêu 
 Xác định đƣợc thời gian trồng dặm, trồng xen. 
 Nêu đƣợc các bƣớc trồng dặm, trồng xen. 
 Tiến hành trồng dặm, trồng xen đúng kỹ thuật. 
A. Nội dung 
1. Trồng dặm 
1.1. Sự cần thiết của việc trồng dặm 
 Trong quá trình trồng mới, mật độ ruộng dâu không đảm bảo. Một số cây 
dâu hoặc hom dâu bị chết. Vì vậy, cần phải tiến hành trồng dặm. 
 Trồng dặm sau khi trồng mới nhằm đảm bảo mật độ vƣờn dâu, tạo tiền 
đề để đạt năng suất về sau. 
1.2. Trồng dặm 
 Sau khi trồng dâu đƣợc một tháng trở lên, cần kiểm tra ruộng dâu để xác 
định khả năng nảy mầm của hom dâu và khả năng sinh trƣởng của cây dâu. 
 Từ đó, có thể xác định đƣợc lƣợng hom khuyết, lƣợng cây chết, cây yếu, 
cây bị sâu bệnh trong vƣờn và lên kế hoạch cho việc trồng dặm. 
1.2.1. Chuẩn bị cây hoặc hom giống 
 Chuẩn bị hom hoặc cây trồng dặm là một công việc quan trọng, có ảnh 
hƣởng đến năng suất lá dâu sau này. 
 Hom, cây trồng dặm phải chọn từ cây khỏe, không sâu bệnh, bảo đảm 
tiêu chuẩn để sau khi trồng dặm cây phát triển tốt, đồng đều, đuổi kịp cây 
trồng trƣớc. 
1.2.2. Kỹ thuật trồng dặm 
 Kỹ thuật trồng dặm đƣợc thực hiện giống nhƣ trồng mới. 
 Sau khi đào hố hoặc rạch hàng, tiến hành trồng dâu cây hoặc cắm hom, 
tƣới nƣớc giữ ẩm. 
1.2.3. Chăm sóc cây dặm 
 Việc chăm sóc cây trồng dặm cần ƣu tiên hơn để cho cây trồng dặm phát 
triển tốt hơn mới đuổi kịp cây trồng trƣớc. 
 Thƣờng xuyên theo dõi sự sinh trƣởng, phát triển cây trồng dặm để có kế 
hoạch chăm sóc tốt. 
 Bón bổ sung phân để cây trồng dặm sinh trƣởng, phát triển tốt. 
2.Trồng xen 
2.1. Mục đích 
 Trong ruộng dâu nhất là hai năm đầu sau khi mới trồng, cây dâu chƣa 
phát triển đây đủ, tán còn nhỏ nên khoảng không gian giữa hàng với hàng còn 
đƣợc chiếu sáng đầy đủ, diện tích phân bố của bộ rễ còn hẹp. Do đó, cần lợi 
dụng ƣu thế này trồng cây xen để hạn chế cỏ dại, cải tạo tính chất của đất, 
chống xói mòn. 
 Đặc biệt trồng xen để lấy ngắn nuôi dài góp phần tăng thu nhập cho 
ngƣời lao động. 
2.2. Nguyên tắc 
 Trồng xen có tác dụng: 
 Giữ ẩm cho dâu, chống xói mòn. 
 Hạn chế cỏ dại. 
 Cung cấp thêm hữu cơ và dinh dƣỡng cho dâu. 
 Lấy ngắn nuôi dài. 
 Nên chọn cây trồng xen: 
 Cây họ đậu, hoặc cây phân xanh. 
 Khỏe, ít sâu bệnh, có khối lƣợng chất xanh lớn. 
 Không tranh dành nƣớc và dinh dƣỡng, ánh sáng với dâu. 
 Không đƣợc leo quấn dâu và chiều cao phải thấp hơn dâu, tránh che 
sáng dâu. 
 Nên trồng cây trồng xen cách gốc dâu 25 – 30cm. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
Bài thực hành 1: Thực hành trồng dặm bằng hom dâu. 
Bài thực hành 2: Thực hành trồng dặm bằng cây con. 
C. Ghi nhớ 
Cần chú ý các nội dung trọng tâm sau: 
 Chọn cây trồng dặm đạt tiêu chuẩn. 
 Kỹ thuật trồng dặm. 
 Kỹ thuật trồng xen. 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
 Mô đun kỹ thuật trồng dâu là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên 
môn nghề trong danh mục các mô đun, của nghề Kỹ thuật trồng dâu – nuôi 
tằm. 
 Mô đun bao gồm các nội dung: Chuẩn bị đất, làm đất và trồng dâu 
mới, chăm sóc dâu sau trồng. 
 II. Mục tiêu 
 Trình bày đƣợc nội dung công việc chuẩn bị đất trồng dâu, trồng dâu, chăm 
sóc dâu sau trồng. 
 Mô tả đƣợc các bƣớc trong lập kế hoạch làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau 
trồng. 
 Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử 
dụng cho các công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau khi trồng. 
 Thực hiện thành thạo công việc làm đất, trồng dâu, chăm sóc sau trồng. 
 Tuân thủ tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động. 
III. Nội dung mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian ( giờ ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ01-1 Chuẩn bị đất trồng 
Tích 
hợp 
Đồng 
ruộng 
16 4 11 1 
MĐ01-2 Trồng dâu 
Tích 
hợp 
Đồng 
ruộng 
16 4 11 1 
MĐ01-3 
Trồng dặm – 
Trồng xen 
Tích 
hợp 
Đồng 
ruộng 
8 2 6 
 Kiểm tra hết mô đun 2 2 
 Cộng 42 10 28 4 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1: Chuẩn bị đất trồng 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
khoảng 
cách, mật 
độ: 
- Dùng thƣớc xác 
định góc vuông đầu 
bờ. 
- Căng dây, tạo 
hàng. 
- Đánh dấu mốc 
hàng. 
- Đúng khoảng 
cách, đúng độ 
sâu, đúng mật độ, 
Cuốc, 
thƣớc, cọc, 
dây, giấy 
bút, máy 
tính tay. 
2 Đào hố - Đào hố thẳng theo 
hàng đã đánh dấu 
theo đúng độ sâu 0,3 
– 0,4 cm, rộng 0,3 
cm. 
- Hàng cách hàng 0,8 
– 1,2 m. 
- Hố cách hố 0,2 – 
0,3 cm. 
- Đào thẳng hàng. 
- Đào hố đúng độ 
sâu và khoảng 
cách. 
Cuốc. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện 
Phiếu thực hành 
Phiếu đánh giá sản phẩm 
Giấy bút ghi chép 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Đào hàng không thẳng. 
 Khoảng cách giữa các hố không đúng. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Xác định 
loại phân 
- Loại phân bón lót: 
Phân hữu cơ, Urê,vôi, 
lân, Kali. 
Xác định đúng 
loại phân. 
Phân hữu cơ, 
Lân Supe, 
vôi, Urê, KCl 
2 Xác định 
liều 
lƣợng 
phân 
- Dâu trồng bằng hom: 
1 ha dâu cần bón: 
+ 10 - 15 tấn phân 
hữu cơ. 
+ 1 tấn vôi. 
+ 1 tấn lân. 
- Dâu trồng bằng cây 
con: 1 ha dâu bón: 
+ 15 – 20 tấn phân 
hữu cơ. 
+ 80 kg N, tƣơng 
đƣơng 174 kg Urê. 
+ 100 kg P2O5, tƣơng 
đƣơng 620 – 660 kg 
Supe lân. 
+ 50 kg K2O, tƣơng 
đƣơng 100 kg KCl. 
 Tùy diện tích thực tế 
để tính lƣợng phân cụ 
thể theo đúng quy trình 
trên. 
- Đúng lƣợng 
phân theo diện 
tích cụ thể. 
3 Rải phân - Rải phân theo từng 
hàng, rải đến đâu đƣợc 
đến đó. 
- Rải đều phân. Phƣơng tiện 
vận chuyển, 
4 Trộn 
phân 
- Dùng cuốc, xẻng 
trộng phân với lớp đất 
- Trộn đều phân 
và đất. 
cuốc, xẻng, 
cào. 
mặt. 
5 Lấp đất - Dùng cuốc cào đất 
lấp kín phân 
- Lấp kín phân. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện 
Phiếu thực hành 
Phiếu đánh giá sản phẩm 
Giấy bút ghi chép 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Chọn không đúng loại phân bón lót. 
 Rải phân không đều. 
 Lấp phân không kín. 
 Đảo phân không đều. 
 Khi vận chuyển làm rơi vãi phân nhiều. 
 Xử lý hố quá sớm hoặc quá muộn. 
 Tính không đúng lƣợng phân bón. 
4.2. Bài 2: Trồng dâu 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Chọn và 
chuẩn bị cây 
giống đem 
- Cây con đƣợc trồng 
khoảng 4 – 6 tháng sau 
khi gieo ở vƣờn ƣơm. 
- Chọn cây 
giống đúng tiêu 
chuẩn. 
- Cây dâu. 
- Dao, 
thớt, dây, 
trồng - Chiều cao cây đạt 30 
– 35 cm. 
- Đƣờng kính gốc lớn 
hơn 0,3 cm. 
- Thân có lõi đã hóa 
gỗ. 
- Không bị sâu bệnh. 
- Cắt bớt rễ, chặt bó 
phần trên của cây dâu 
cách cổ rễ 10 – 15cm. 
thƣớc, 
phƣơng 
tiện vận 
chuyển, 
2 Trồng cây 
con 
- Rải cây theo hàng. 
- Đặt cây dâu vào hố. 
- Lấp đất, dậm chặt 
quanh gốc. 
- Cây cách cây 0,2 - 
0,3 m. 
- Hàng cách hàng: 0,8 
– 1,2 m. 
- Trồng cây 
thẳng hàng, 
đúng mật độ. 
- Cuốc, 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Chọn cây con không đúng tiêu chuẩn. 
 Trồng quá sâu hoặc quá cạn. 
 Nén đất không chặt. 
 Trồng cây con không thẳng hàng. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh.. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Chọn 
hom dâu 
- Chọn hom giống trên 
ruộng dâu đã trồng trên 2 
năm. 
- Thân, cành dâu hơn 8 
tháng tuổi. 
- Trên ruộng dâu tốt. 
- Thân dâu mang đặc 
trƣng của giống. 
 - Không sâu bệnh. 
- Chọn hom tốt có 
đƣờng kính trên 0,7 cm. 
- Loại bỏ phần ngọn 
non, phần gốc già, chỉ 
lấy đoạn giữa. 
- Chặt hom vết chặt 
nghiêng 45
0, không dập 
nát. 
- Chỉ lấy đoạn thân cành 
mang những mắt chƣa 
nảy mầm. 
- Loại bỏ hom dâu già. 
- Chọn hom dâu 
đúng tiêu chuẩn. 
Hom dâu. 
2 Chặt 
hom dâu 
- Chặt vát hom 45 – 600. 
- Chặt hom cách mầm 
0,5 – 1 cm. 
- Mỗi hom có từ 4 – 5 
mầm. 
Hom dâu không 
bị dập nát. 
- Dao, thớt, 
dây, thƣớc, 
phƣơng 
tiện vận 
chuyển. 
3 Cắm 
hom 
- Rải hom theo hàng. 
- Cắm hom theo 3 
phƣơng pháp: 
Cắm hom thẳng 
hàng, đúng kỹ 
thuật. 
- Cuốc, 
 + Phƣơng pháp đặt 
nằm: Đặt hom nằm gối 
nhau. Sau đó lấp đất dày 
1 – 2 cm. 
 + Phƣơng pháp cắm 
đứng vuông góc với mặt 
đất: Cắm hom thẳng 
đứng trong đất, chỉ chừa 
1 – 2 cm hom dâu trên 
mặt đất. Hom cách hom 
0,2 – 0,3 m. Hàng cách 
hàng: 0,8 – 1,2 m. 
 + Phƣơng pháp cắm 
xiên: Cắm hom nghiêng 
45 – 600, cắm sâu 2/3 
hom dâu. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Chặt hom dâu không đúng kỹ thuật, hom bị dập. 
 Cắm hom không thẳng hàng. 
 Vận chuyển hom giống không kịp thời, 
 Trồng quá sâu hoặc quá cạn. 
 Nén đất không chặt. 
4.3. Bài 3: Trồng dặm – Trồng xen 
Bài thực hành 1 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Kiểm tra 
mật độ 
ruộng 
dâu 
- Kiểm tra, loại bỏ những 
cây con bị chết, không 
phát triển trên đồng 
ruộng. 
Loại bỏ hết 
những cây con 
chết trên đồng 
ruộng 
2 Chọn 
hom dâu 
- Lấy hom trên ruộng 
dâu đã trồng trên 2 năm. 
- Thân, cành dâu hơn 8 
tháng tuổi. 
- Trên ruộng dâu tốt. 
- Thân dâu mang đặc 
trƣng của giống dâu 
chọn. 
- Không sâu bệnh. 
- Chọn hom tốt có 
đƣờng kính trên 0,7cm. 
- Loại bỏ phần ngọn 
non, phần gốc già, chỉ 
lấy đoạn giữa. 
- Chặt hom vết chặt 
nghiêng 45
0, không dập 
nát. 
- Chỉ lấy đoạn thân cành 
mang những mắt chƣa 
nảy mầm. 
Chọn hom dâu 
đúng kỹ thuật 
3 Chặt 
hom dâu 
- Chặt vát hom 45 – 600. 
- Chặt hom cách mầm 
0,5 – 1 cm. 
- Mỗi hom có từ 4 – 5 
mầm. 
Hom dâu không 
bị dập nát 
Dao, thớt 
4 Trồng 
dặm 
- Cắm hom dâu vào đất 
nghiêng 45
0
. 
Trồng hom dâu 
thẳng hàng, 
Cuốc, dây 
- Cắm hom sâu 2/3 hom. đúng độ sâu. 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Chọn hom dâu không đúng tiêu chuẩn. 
 Trồng dặm không đúng khoảng cách. 
 Hom cắm không thẳng hàng. 
 Hom bị dập nát. 
Bài thực hành 2 
a. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh. 
 Công việc của giáo viên: Hƣớng dẫn, làm mẫu, kiểm tra nhắc nhở. 
 Công việc học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà 
giáo viên hƣớng dẫn. 
b. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bƣớc 
Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1 Kiểm tra 
mật độ 
ruộng dâu 
- Kiểm tra, loại bỏ 
những cây dâu bị chết, 
không phát triển trên 
đồng ruộng. 
Loại bỏ hết 
những cây dâu bị 
chết trên đồng 
ruộng 
2 Chọn cây 
con 
- Chọn cây giống: 
 + Thân cây đã có lõi 
hóa gỗ. 
 + Cây con đƣợc 
trồng khoảng 4 – 6 
tháng sau khi gieo ở 
Chọn cây giống 
đúng kỹ thuật 
vƣờn ƣơm. 
 + Chiều cao cây dâu 
30 – 35 cm. 
 + Đƣờng kính gốc 
lớn hơn 0,3 cm. 
 + Không bị sâu 
bệnh. 
 + Cắt bớt rễ, chặt bỏ 
phần trên của cây dâu 
cách cổ rễ 10 – 15 cm. 
3 Trồng 
dặm 
- Đặt cây dâu vào hố. 
- Lấp đất, dậm chặt 
quanh gốc. 
Trồng cây con 
thẳng hàng, đúng 
độ sâu. 
Cuốc, dây 
c. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện, 
Phiếu thực hành, 
Phiếu đánh giá sản phẩm, 
Giấy bút ghi chép, 
Các loại dụng cụ làm đất. 
d. RÚT KINH NGHIỆM 
 Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời. 
e. NHỮNG LỖI THƢỜNG GẶP 
 Chọn cây con không đúng tiêu chuẩn. 
 Trồng dặm không đảm bảo mật độ. 
 Trồng dặm không đúng khoảng cách. 
 Trồng cây không thẳng hàng. 
 Trồng cây không đúng độ sâu. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đúng mật độ, khoảng cách. Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng xác 
định mật độ, khoảng cách trồng dâu. 
Đào hố thẳng hàng, đúng kích thƣớc. Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng đào 
hố trồng dâu. 
Bón phân đúng kỹ thuật. Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng bón 
lót trƣớc khi trồng dâu. 
5.2. Bài 2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chọn cây con đúng tiêu chuẩn. Đối chiếu với bảng hỏi. 
Trồng cây con đúng kỹ thuật. Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng 
trồng dâu bằng cây con. 
Chọn hom dâu đúng kỹ thuật. Đối chiếu với bảng hỏi. 
Chặt hom dâu đúng kỹ thuật. Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng chặt 
hom dâu. 
Trồng hom dâu đúng kỹ thuật. Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng 
trồng dâu bằng hom. 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Trồng dặm bằng cây con đảm bảo 
mật độ, khoảng cách. 
Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng 
trồng dâu bằng cây con. 
Trồng dặm bằng hom dâu đảm bảo 
mật độ, khoảng cách. 
Quan sát thao tác của học viên, đối 
chiếu với phiếu đánh giá kỹ năng 
trồng dâu bằng hom. 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1] Bùi Khắc Vƣ, 1982. Trồng dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
[2] Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp Hà Nội. 
[3] Phạm Văn Vƣợng, Hồ Thị Tuyết Mai, 2003. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm. 
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 
[4] Chuyên san Dâu tằm tơ, 1999. Quyển 1 trồng dâu. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM 
NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ 
(Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010) 
STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHỨC VỤ 
1 Nguyễn Đức Thiết Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Chủ nhiệm 
2 Phùng Hữu Cần Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc 
Cán Bộ - bộ NN & PTNT 
Phó chủ nhiệm 
3 Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Thƣ ký 
4 Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng 
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc 
Ủy viên 
5 Nguyễn Viết Thông 
P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao 
đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo 
Lộc 
Ủy viên 
6 Phạm S 
Giám đốc Sở Khoa học, Công 
nghệ và Môi trƣờng tỉnh Lâm 
Đồng 
Ủy viên 
7 Nguyễn Thị Thoa 
Phó trƣởng phòng Trung tâm 
Khuyến nông, Khuyến ngƣ Quốc 
Gia 
Ủy viên 
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ . NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM 
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG 
THÔN 
(Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) 
STT HỌ VÀ TÊN 
CHỨC 
VỤ 
NƠI CÔNG 
TÁC 
ĐỊA CHỈ MAIL 
1 Nghiêm Xuân Hội Chủ tịch 
Trƣờng Cao 
đẳng Nông Lâm 
Bích Sơn-Việt 
Yên - Bắc Giang 
hoi_cdnl 
@yahoo.com.
vn 
2 Hoàng Ngọc Thịnh Thƣ ký 
Bộ Nông nghiệp 
và PTNT 
Số 2 - Ngọc Hà 
- Hà Nội 
hoangngocthi
nh@yahoo.co
m 
3 Ngô Hoàng Duyệt Ủy viên 
Trƣờng Cao 
đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
Tân Mỹ Chánh 
Mỹ Tho 
Tiền Giang 
ngohoangduy
et@yahoo.co
m 
4 Phạm Thị Hậu Ủy viên 
Trƣờng Cao 
đẳng Nông Lâm 
Bích Sơn - Việt 
Yên - Bắc Giang 
haihau1961@
gmail.com 
5 Vũ Thị Thủy Ủy viên 
Trung tâm 
Khuyến nông 
QG 
Thụy Khuê 
Ba Đình - Hà Nội 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trong_dau_ma_so_md_01_nghe_trong_dau_nuoi_tam.pdf