Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa hồng môn - Mã số MĐ 04: Nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn
Tóm tắt Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa hồng môn - Mã số MĐ 04: Nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn: ...iều rất cần thiết, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng hoa. Những căn cứ vào yếu tố nào để xác định thời vụ trồng cho cây hoa hồng môn: - Căn cứ vào điều kiện khí hậu thời tiết của từng địa phương. - Căn cứ vào đặc điểm và thời gian sinh trưởng của từng giống hoa. - Căn cứ vào nhu... trên luống phải thẳng hàng. - Cây trồng trong chậu phải thẳng đứng. - Giá thể trong chậu không được cao hơn mép chậu. - Không bón phân lót trước khi trồng. - Tưới nước đủ ẩm. - Bón phân cân đối. 154 3. Chăm sóc khác 3.1. Tỉa lá, hoa Vườn hồng môn sau 3 năm trồng trở lên có bộ rễ...thực hiện theo quy trình kỹ thuật của mỗi loại cây con, giúp cây con có khả năng phát triển tốt tăng tính chống chịu với dịch hại. - Giai đoạn cây đang ở trong hệ sinh thái đồng ruộng cũng phải thực hiện tốt quy trình kỹ thuật để cây trồng phát triển tốt, đồng thời phải điều tra định kỳ để...
n - Cọc tiêu phải dễ nhận biết, thước dây phải chính xác - Vườn trồng hồng môn - Quần áo, bao tay đúng tiêu chuẩn ... Bước 2 Xác định mật độ, khoảng cách - Dùng thước dây đo, cắm cọc mộc .. - Đúng mật độ, khoảng cách từng đối tượng vườn trồng. - Không sai sót, lầm 193 l n Bước 3 Vệ sinh sau xác định mật độ, khoảng cách - Thu gom dụng cụ - Rửa dụng cụ - Thu không để sót dụng cụ. - Rửa dụng cụ phải sạch sẽ 4.3.2. Bài thực hành số 4.3.2 Tr ng h ng môn trong chậu - Mục tiêu: au khi thực hiện xong bài thực hành, người học có thể Củng cố kiến thức và rèn luyện được kỹ năng nghề để thực hiện các công việc trong trồng hồng môn trong chậu. Thực hiện trồng hồng môn trong chậu đúng yêu cầu kỹ thuật. - Nguồn lực: Giấy bút Chậu sứ, giá thể, cây hồng môn con, dao, kéo, thuốc sử lý giá thể, phòng hộ lao động ... - Địa điểm: tại vườn có lưới che. - Cách thức tiến hành: Giáo viên yêu cầu : chuẩn bị dụng cụ phù hợp bài thực hành; thực hiện các thao tác trồng hồng môn trong chậu. + Chia nhóm. Mổi nhóm từ 5 - 6 học viên, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát việc thực hiện của từng cá nhân trong nhóm. Các nhóm thảo luận các nội dung cần làm. Các nhóm thực hiện các bước công việc: Chuẩn bị chậu có kích thước dung tích tối thiểu là 5 lít. Đáy chậu có nhiều lỗ để tạo độ thông thoáng cho bộ rễ phát triển. Chuẩn bị giá thể phải đảm bảo độ thông thoáng, tơi xốp. Giá thể trồng là 1/2 xơ dừa + 1/4 trấu hun 1/4 phân chuồng. Chọn cây giống đủ tiêu chuẩn không có vết sâu bệnh. Xử lý nấm bệnh giá thể trồng: dùng Daconil 5 P hoặc Rhidomil Gold 68% P (pha tỷ lệ 20 - 25g/10 lít nước) phun đều trên mặt giá thể đã được tãi mỏng. Cho giá thể vào chậu. Lấy cây con ra khỏi bầu cũ, đặt vào chậu mới đã có giá thể đã trộn sẵn và xử lý nấm bệnh. 194 Cho thêm giá thể đều vào xung quanh, ấn nhẹ tay, đảm bảo cây không bị vỡ bầu, sau đó tưới nước nhẹ. Khi trồng xong kê cao chậu bằng gạch hoặc treo lên để ngăn chặn bệnh xâm nhiễm từ đất vào trong giá thể cây trồng Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết quả thực hiện của các nhóm và chỉ d n các lỗi thường gặp. Các nhóm tiến hành rút kinh nghiệm và báo cáo kết quả cho giáo viên. Giáo viên tóm tắt nội dung bài học và đánh giá kết quả. - Thời gian cần thiết để thực hiện hoàn thành nội dung bài: 12 giờ (thời gian hướng d n ban đầu và nhận xét, đánh giá là 02 giờ; thời gian học viên trung bình thực hiện là 10 giờ). - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau thực hành: Cây trồng đúng độ sâu. Cây trồng thẳng đứng, không nghiêng ngả. Đảm bảo an toàn lao động. Phiếu giao bài tập thực hành Thứ tự các bước Nội dung các bước Chỉ d n công việc Yêu cầu kỹ thuật Bước 1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy bút Chậu sứ, giá thể, cây hồng môn con, dao, kéo, thuốc sử lý giá thể, phòng hộ lao động ... Bình phun thuốc Phòng hộ lao động - Chậu sứ có dung tích 5 lít Đáy chậu có nhiều lỗ. - Giá thể đúng tỷ lệ là 1/2 xơ dừa + 1/4 trấu hun + 1/4 phân chuồng. - Cây hồng môn con đủ tiêu chuẩn trồng. - Thuốc sử lý giá thể. - Quần áo, bao tay đúng tiêu chuẩn ... Bước 2 Xử lý giá thể - Dùng thuốc Daconil 5 P hoặc Rhidomil Gold 68% P phun đều trên mặt giá thể đã được tãi mỏng. - Đúng nồng độ pha tỷ lệ 20 - 25g/10 lít nước. - Phun ướt đều giá thể, không sai sót, nhầm l n Bước 3 Cho giá thể vào chậu - Cho giá thể đã sử lý vào chậu - Cho giá thể vào 1/2 chậu 195 Bước 4 Trồng cây con vào chậu - Đặt cây con chính giữa chậu - Cho thêm giá thể vào xung quanh cây trong chậu - Nén chặt - Cây con ở chính giữa chậu. - Cây con thẳng đứng - Gốc được nén chặt - Giá thể trong chậu thấp hơn mép chậu 5 cm Bước 5 Tưới nước - Dùng bình phun nước quanh gốc cây - Nước ướt đều giá thể Bước 6 Xếp chậu theo hàng và kê cao chậu - Xếp chậu thành hàng trong vườn - Dùng gạch (hoặc giá đỡ) kê cao chậu - Chậu xếp ngay ngắn, thẳng hàng - Chậu được xếp trên giá đỡ hoặc gạch Bước Vệ sinh sau trồng - Thu gom dụng cụ - Rửa dụng cụ - Thu gom giá thể thừa - Dụng cụ thu gom không sót và được rửa sạch - Giá thể thừa thu gom để lại vào đúng vị trí. 4.3.3. Bài thực hành số 4.3.3. Nhận biết một số đặ đ ểm, tính chất đặ ư ủa một số lo i phân hóa họ ường dùng bón cho cây hoa h môn. * Mụ tiêu: Bài thực hành trang bị cho học viên kỹ năng quan sát, nhận biết chính xác được một số loại phân hoá học chủ yếu thường được sử dụng để bón cho cây hoa hồng môn. * Địa điểm thực hành: Trên lớp học * Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành: M u một số phân đạm, kali, lân không biết trước nhãn mác. Xô, chậu đựng nước để hoà tan phân Giấy bút, máy tính cầm tay. * Hình thức tổ chức: 1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm m u lần đầu. 2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện và ghi kết quả vào phiếu (theo m u in sẵn). Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên. 3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm. 196 * Các bước tiến hành: Bước 1: - Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập, chuẩn bị các m u phân bón. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu. Bước 2: Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm m u theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Học viên quan sát, ghi nhớ. Bước 3: Chia nhóm học viên, phân địa bàn thực hiện. Bước 4: Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép và tính kết quả theo m u phiếu sau: KẾT QUẢ NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI PHÂN Nhóm sinh viên thực hiện:............................................................................ Lớp............................................................................................................... Ngày thực hiện:....................................................................................... Kết quả xác định bằng phương pháp cảm quan: M u quan sát Màu sắc Mùi Dạng kết tinh Khả năng hút ẩm Khả năng hoà tan 1 2 . . . . 10 197 Kết luận: M u quan sát Loại phân (đạm/lân/kali) Tên phân (ghi tên phân cụ thể) 1 2 . . . . 8 9 Bước 5: Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm. 4.3.4. Bài thực hành số 4.3.4. Bón phân cho cây hoa h ô M ê - Về kiến thức: Trình bày được kỹ thuật bón phân cho cây hoa hồng môn sau trồng. - Về kỹ năng: Thực hành thành thạo kỹ thuật bón phân cho cây hoa hồng môn. - Về thái độ: Rèn luyện tính cận thận, tỷ mỉ, chính xác. Điều kiện thực hiện - Địa điểm: Vườn hoa hồng môn - Dụng cụ, vật tư, thiết bị: Sổ sách, giấy bút ghi chép, thúng, phân chuồng hoai mục, phân vô cơ (đạm,lân, kali, phân bón lá, phân hữu cơ) ống d n nước, xô, thùng, gáo tưới, ô doa, cuốc, xẻng, cào, bình phun, phân vi lượng. Trình tự thực hiện - Kiểm tra dụng cụ, vật tư, thiết bị - Trình tự công việc 198 TT Tên công việc Thiết bị dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 1 Tính toán lượng phân cần bón Sổ sách, giấy bút Chính xác 2 Thực hiện bón Thúng, phân chuồng hoai mục, phân vô cơ (đạm, lân, kali) phân bón lá, phân hữu cơ Bón đúng liều lượng, kỹ thuật, từng giai đoạn - Hướng d n chi tiết Tên công việc Hướng d n Tính toán lượng phân cần bón - Quan sát tình hình sinh trưởng của cây hoa từng giai đoạn và tình hình dinh dưỡng của cây. - Tính toán lượng phân cần bón theo quy trình - Lựa chọn kỹ thuật bón - Phối trộn phân bón. Thực hiện - Dùng thúng, xô đựng phân và vận chuyển tới luống. - Dùng cuốc rạch hàng ngang cách gốc 4 - 5 cm, sâu 2 - 4 cm rồi bỏ phân theo hàng. - Bón phân trực tiếp lên luống, bón cách gốc 4 - 5cm. - Hòa phân vô cơ với nước tưới cho cây theo hàng, hốc. - Bón phân kết hợp với tưới nước - Hòa phân vi lượng với nước - Phun phân lên lá, phun đều lên khắp mặt lá Kết quả đạt được - Tính đúng lượng phân cần bón - Phân được bón đúng giai đoạn của cây. - Bón phân đúng liều lượng, nồng độ và cân đối. 4.3.5. Bài thực hành số 4.3.5 ướ ước cho hoa h ô M c tiêu Củng cố kiến thức kỹ thuật tưới nước cho hoa hồng môn sau khi trồng. 199 Rèn luyện kỹ năng thực hành kỹ thuật tưới nước cho hoa hồng môn. Địa điểm: ruộng hoa hồng môn. Nguồn lực: Sổ sách, giấy bút ghi chép, máy đo độ ẩm, máy bơm nước, ống d n nước, xô, thùng, gáo tưới, ô doa. Cách thức tiến hành chia nhóm nhỏ 5 học viên / nhóm. Trình tự thực hiện - Kiểm tra dụng cụ, vật tư, thiết bị. - Trình tự công việc TT Tên công việc Thiết bị dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 1 Xác định độ ẩm đồng ruộng Máy đo độ ẩm 2 Xác định lượng nước tưới 3 Tưới nước bằng xô, gáo Thùng, xô, gáo, ô dao 4 Tưới nước bằng máy bơm Máy bơm, dây d n nước Tưới nước đủ ẩm Tên công việc Hướng d n Xác định độ ẩm đồng ruộng - Quan xát độ ẩm bằng mắt thường đánh giá độ ẩm của đất - Dùng tay nắm đất đánh giá độ ẩm đất - Dùng máy đo xác định độ ẩm đồng ruộng. Xác định lượng nước tưới - Quan sát tình hình sinh trưởng của cây đối chiếu với tiêu chuẩn tưới - Tính toán khả năng giữ nước của đất - Tính lượng nước tưới để đạt độ ẩm yêu cầu. Tưới nước bằng máy bơm - Lắp máy bơm với nguồn nước - D n ống nước theo luống - Thực hiện tưới bằng vòi dây d n nước, tưới theo hình thức mưa nhân tạo - Đo độ ẩm sau khi tưới: quan sát tình hình sinh trưởng của cây đối chiếu với tiêu chuẩn ẩm độ. 200 Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thực hành: - Xác định được độ ẩm đồng ruộng - Tính được lượng nước cần thiết tưới đủ ẩm - Tưới nước cho cây hoa hồng môn đủ ẩm. 4.3.6 à ự à ố 6 ổ ê ể và ậ Mụ tiêu: Củng cố kiến thức bổ sung thêm giá thể vào chậu cho cây hoa hồng môn. Rèn luyện kỹ năng thực hành bổ sung giá thể vào chậu cho cây hoa hồng môn. - Công việc của nhóm: Bổ sung thêm giá thể vào chậu. - Nguồn lực cần thiết: giá thể, cuốc, xẻng, nước tưới sạch. - Địa điểm: khu trồng cây hoa hồng môn. - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm) Thời gian hoàn thành: 1 giờ. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên với các công việc sau: Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. Kiểm tra quá trình quan sát m u của học viên. Đánh giá lựa chọn các thao tác của từng nhóm. - Kết quả và sản phẩm đạt được: Xác định được chậu cần bổ sung thêm giá thể. Bổ sung thêm giá thể vào châu đúng kỹ thuật. 4.4. Bài 4. Phòng trừ dịch hại 4.4.1. Bài thực hành số 4.4.1: Nhận biết và quản lý sâu h i trên cây hoa h ng môn - Mụ tiêu Nhận biết, phân biệt được các loài sâu hại hoa hồng môn và thiên địch của chúng. Thực hiện các thao tác và kỹ thuật giám định (hình thái) và phương pháp tiến hành điều tra thành phần và diễn biến một số sâu hại hoa hồng môn trên đồng ruộng. 201 Biết được phương pháp quan sát, ghi chép, mô tả và tính toán các chỉ tiêu cần thiết để phát hiện, đánh giá tình hình gây hại chung của sâu hại làm cơ sở để dự tính dự báo và đề xuất phương hướng phòng chống. Rèn luyện tác phong khoa học, chính xác, trung thực, cẩn thận, trách nhiệm của kỹ thuật viên trồng trọt và bảo vệ thực vật. - Nguồn lự : + Máy tính, máy chiếu, Giáo án, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh về sâu hại trên cây hoa hồng môn. M u vật thật sâu hại cây hoa hồng môn - Cá h thứ tiến h nh: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm) - Nội dung thự h nh: Thực hiện các bước công việc: Kiểm tra dụng cụ, vật tư Quan sát m u vật một số sâu thường gây hại hoa hồng môn Thu thập thực tế ngoài ruộng hoa sâu hại trên cây hoa hồng môn Nhận biết thông qua đặc điểm hình thái Ghi chép các đặc điểm gây hại của chúng và đặc điểm để nhận biết. - Thời gian ho n th nh: 10 giờ /1 nhóm - Địa điểm thự h nh: Thực hành trong phòng và ngoài vườn. - Kết quả tiêu huẩn ản phẩm ần đạt đượ au b i thự h nh: + Nhận biết được sâu một số loại sâu hại trên cây hoa hồng môn Điền đầy đủ và đúng thông tin về sâu hại trên cây hoa vào bảng m u ả : à p ầ ô Địa điểm điều tra: Ngày điều tra: Cây trồng: Tình hình thời tiết trong 5 ngày qua: Các loài sâu bệnh hại ch nh trên cây hoa hồng môn STT Tên sâu Bộ phận bị hại Mức độ bị hại ( rất nặng, nặng, TB nhẹ ) Hại nặng vào giai đoạn nào của cây Hại nặng vào thời tiết nào hoặc chăm sóc thế nào 202 ả : D ễ b ế ủ ế ê ộ h ô Ngày.tháng.năm Địa điểm điều tra: Tình hình thời tiết 5 ngày qua: Tên sâu Giống, tuổi cây Tình hình sinh trưởng Mật độ sâu (c/m 2 ) Tỷ lệ lá, cây, bị hại (%) Tỷ lệ diện tích bị hại (%) 4.4.2. Bài thực hành số 4.4.2. Nhận biết lo i bệnh gây h i trên cây hoa h ng môn - Mụ tiêu Nhận biết, phân biệt được một số loại bệnh hại hoa hồng môn. Thực hiện các thao tác và kỹ thuật để nhận biết bệnh hại + Quan sát, ghi chép, mô tả và tính toán các chỉ tiêu cần thiết để phát hiện, đánh giá tình hình gây hại chung của sâu hại làm cơ sở để dự tính dự báo và đề xuất phương hướng phòng chống. Rèn luyện tác phong khoa học, chính xác, trung thực, cẩn thận, trách nhiệm của kỹ thuật viên trồng trọt và bảo vệ thực vật. - Nguồn lự : + Máy tính, máy chiếu, Giáo án, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh về sâu hại trên cây hoa hồng môn. M u bệnh ép khô và m u tươi, tranh vẽ màu, tiêu bản lam cố định. + Lá hoa hồng môn bị bệnh thán thư, vàng lá vi khuẩn, thối rễ, đốm lá - Cá h thứ tiến h nh: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm) - Nội dung thự h nh: Thực hiện các bước công việc: Kiểm tra dụng cụ, vật tư Quan sát m u vật một số loại bệnh thường gây hại hoa hồng môn Thu thập thực tế ngoài ruộng hoa bệnh hại trên cây hoa hồng môn Nhận biết thông qua triệu chứng bên ngoài của bệnh 203 Ghi chép các đặc điểm gây hại và đặc điểm để nhận biết. - Thời gian ho n th nh: 10 giờ /1 nhóm - Địa điểm thự h nh: Thực hành trong phòng và ngoài vườn. - Kết quả tiêu huẩn ản phẩm ần đạt đượ au b i thự h nh: Nhận biết được một số loại bệnh hại trên cây hoa hồng môn Điền đầy đủ và đúng thông tin về bệnh hại trên cây hoa vào bảng m u ả : ệ ê a h ô Tên bệnh Giai đoạn cây bị hai Bộ phận bị hại Đặc điểm vết bệnh Hình dạng Độ lớn (to, nhỏ) Màu sắc Viền quầng vàng V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài thực hành số 4.1.1 Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Điều chỉnh nhiệt độ đảm bảo với yêu cầu của cây hoa hồng môn qua từng giai đoạn. Quan sát, kiểm tra từng nhóm Tiêu chí 2: Điều chỉnh ánh sáng đảm bảo yêu cầu của cây hoa hồng môn các giai đoạn phát triển. Quan sát, kiểm tra trực tiếp Tiêu hí đánh giá chung Giáo viên nhận xét thông qua các nhóm tự nhận xét 204 5.2. Đánh giá bài thực hành số 4.2.1: Tách cây con hoa hồng môn từ cây mẹ và trồng vào chậu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn cây con không quá bé đảm bảo tiêu chuẩn (kích thước lớn, cao ít nhất 25cm, có ít nhất 4 lá) Quan sát, kiểm tra Cắt cây con phải nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương rễ Quan sát, kiểm tra Trồng cây con vào giá thể sao cho thân không bị vùi quá sâu. Quan sát, kiểm tra Thái độ thực hiện Đánh giá thông qua kết quả thực hành và ý thức thực hiện 5.3. Bài 3 Trồng và chăm sóc 5 Đ ự à bà 4.3.1. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra các dụng cụ cần thiết mà học viên chuẩn bị. Tiêu chí 2: Thực hiện xác định mật độ, khoảng cách trồng hồng môn trong nhà che. - Quan sát học viên làm và kiểm tra cụ thể (đo). Tiêu chí 3: Thực hiện xác định mật độ, khoảng cách trồng hồng môn trong chậu. - Quan sát học viên làm và kiểm tra cụ thể (đo). Tiêu chí 4: Vệ sinh sau thực hành Quan sát thao tác thực hiện của học viên 5 Đ bà ự à 4.3.2. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây hồng môn con. - Kiểm tra các dụng cụ cần thiết, cây hồng môn con mà học viên chuẩn bị. Tiêu chí 2: Thực hiện trồng hồng môn trong chậu. - Quan sát các thao tác của học viên làm và kiểm tra cụ thể. Tiêu chí 3: Vệ sinh sau thực hành. - Quan sát các thao tác thực hiện của học viên và kiểm tra cụ thể. 205 5 Đ bà ự à 4.3.3. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết phân hữu cơ Quan sát, kiểm tra từng nhóm Tiêu chí 2: Nhận biết phân vô cơ Quan sát, kiểm tra trực tiếp Tiêu chí 3: Nhận biết phân bón lá Quan sát, kiểm tra Tiêu hí đánh giá hung Giáo viên nhận xét thông qua các nhóm tự nhận xét 5 Đ bà ự à ố 4.3.4. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần dùng để bón phân. Chuẩn bị đủ lượng và loại phân bón cho từng giai đoạn: Giám sát, kiểm tra, đối chiếu với quy trình bón phân cho hoa. Bón phân đúng kỹ thuật. Giám sát, đánh giá thực tế. Tưới nước đảm bảo phân tan hoàn toàn và rửa lá. Giám sát, đánh giá thực tế. Dụng cụ được rửa sạch sẽ. Giám sát, đánh giá thực tế. 5 5 Đ bài thực hành số 4.3.5. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đo chính xác độ ẩm đất. Kiểm tra, đo độ ẩm đất thực tế. Xác định chính xác thời điểm tưới nước. Quan sát, đánh giá thực tế. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tưới nước Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần dùng để tưới nước. Tưới nước đúng kỹ thuật. Giám sát, kiểm tra thực tế. 206 5 Đ bài thực hành số 4.3.6 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định được chậu cần bổ sung thêm giá thể Quan sát, kiểm tra từng nhóm Tiêu chí 2: Bổ xung giá thể vào chậu Quan sát, kiểm tra trực tiếp Tiêu chí 3: Tưới nước sau bổ sung giá thể Quan sát, kiểm tra Tiêu hí đánh giá hung Nhận xét các nhóm 5.4. Bài 4. Phòng trừ dịch h i 5 Đ bài thực hành số 5.4.1 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá ố lượng các các đối tượng gây hại trong bản tường trình so với số lượng các đối tượng trong ruộng. Kiểm tra, đối chiếu với bảng nhận diện các đối tượng gây hại trên đồng ruôgnj ự phù hợp của các phương pháp đánh giá sâu bệnh đã đề xuất của học viên. Quan sát, đánh giá thực tế. 5 Đ bài thực hành số 5.4.2 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá ố lượng các các đối tượng gây hại trong bản tường trình so với số lượng các đối tượng trong ruộng. Kiểm tra, đối chiếu với bảng nhận diện các đối tượng gây hại trên đồng ruộng ự phù hợp của các phương pháp Đánh giá sâu bệnh đã đề xuất của học viên. Quan sát, đánh giá thực tế. 207 VI. Tài liệu cần tham khảo 1. Việt Chương, Lâm Thị Mỹ Hương, 2001. Kỹ thuật trồng chăm sóc cây cảnh – Phương pháp trồng hoa. NXB TP. Hồ Chí Minh. 2. Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông, 2003. Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao – Hoa Lay ơn. NXB Lao động – Xã hội. 3. Nguyễn Huy Trí, Đoàn Văn Lư, 1994. Trồng hoa, cây cảnh trong gia đình. NXB Lao động. 4. Trần Văn Mão, 2006. Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. NXB Nông nghiệp. 208 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG HOA HUỆ, LAY ƠN, ĐỒNG TIỀN, HỒNG MÔN (Kèm theo Quyết định ố 726 /QĐ-BNN-TCCB ng y 05 tháng 4 n m 2013 ủa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 1. Nguyễn Đức Thiết Chủ nhiệm: 2. Trần Thanh Nhạn Phó chủ nhiệm 3. Nguyễn Hữu Lễ Thư ký 4. Phan Quốc Hoàn Ủy viên 5. Trần Thu Hiền Ủy viên 6. Trịnh Thị Nga Ủy viên 7. Hồ Tấn Mỹ Ủy viên 209 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ((Kèm theo Quyết định ố 1374/QĐ-BNN-TCCB ng y tháng n m 2013 ủa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 1. Nguyễn Tiến Huyền Chủ Tịch 2. Đào Thị Hương Lan Thư ký 3. Trần Thị Bích Hường Ủy viên 4. Đinh Thị Đào Ủy viên 5. Nguyễn Hữu Hoàng Ủy viên
File đính kèm:
- giao_trinh_trong_va_cham_soc_hoa_hong_mon_ma_so_md_04_nghe_t.pdf