Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa huệ, lay ơn - Mã số MĐ 02: Nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn

Tóm tắt Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa huệ, lay ơn - Mã số MĐ 02: Nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn: ... để đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, ít bị sâu bệnh, nên tưới nước trước khi trời tối, vì lá cây ẩm ướt là môi trường lý tưởng để các loài vi sinh vật gây bệnh phát triển. - Không tưới nước vào giữa trưa nắng. - Thời điểm tưới nước tốt nhất là trước 10 giờ sáng và sau 3-4 giờ ...hoa, trong lá non chưa mở. Khi lá mở thì chúng đã ăn hại đáng kể. Khi mật độ cao, chúng thường tập trung ở mặt dưới của lá. Có thể dùng bẫy ánh sáng màu vàng để bẫy bọ trĩ. Dùng một số loại thuốc phun ngừa như: Cartap 95WP, Comet 85 B N, Diazinon 50 ND, Pyrinex 25 EC, phun 2-3 lần trong ... triển và sử dụng nhiều biện pháp quản lý dịch hại tốt hơn dùng thuốc hoá học khi không cần thiết như biện pháp canh tác kỹ thuật 101 - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian. - Nhân và thả kẻ thù tự nhiên, kết hợp nhập nội và thuần hoá. 3.4. Biện pháp hoá học 3.4.1. Khái niệm chung ...

pdf152 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa huệ, lay ơn - Mã số MĐ 02: Nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cỏ sạch 
sẽ, đưa ra xa ruộng 
hoa 
Cỏ được thu 
gom sạch sẽ. 
Bao. 
4. Vun xới 
Dùng cuốc xới nhẹ 
mặt luống, 
Độ sâu xới đất từ 2 
-3 cm, Cách gốc từ 
4 -5 cm. 
Vun đất kín 
gốc. 
Cuốc, bảo hộ 
lao động. 
5. 
Thu dọn và 
vệ sinh dụng 
cụ 
Rửa sạch sẽ dụng 
cụ. 
Phơi khô và cất vào 
kho bảo quản 
Dụng cụ được 
rửa sạch sẽ. 
Nước, xô, 
chậu. 
 c. Điều kiện thực hiện 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện. 
Phiếu thực hành. 
Phiếu đánh giá sản phẩm. 
Giấy bút ghi chép. 
 d. Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thu hoạch: 
 Cỏ được làm sạch sẽ trên mặt luống và dưới rãnh. 
 135 
 4.3.7. Bài tập thực hành số 2.3.7. Bón phân cho hoa lay ơn 
 a. Tổ chức thực hiện 
Chia nhóm từ 5 – 10 học sinh một nhóm. 
Công việc giáo viên: Hướng dẫn làm mẫu kiểm tra nhắc nhở. 
Công việc của học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác. 
 b. Quy trình thực hiện 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bước 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu kỹ 
thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1. 
Chuẩn bị 
dụng cụ, vật 
tư 
Chuẩn bị đầy đủ 
dụng cụ: Xô, chậu, 
cân, bảo hộ lao 
động. 
Đầy đủ dụng 
cụ 
Xô, chậu, 
cân, bảo hộ 
lao động. 
2. 
Chuẩn bị 
phân bón 
Chuẩn bị đủ lượng 
và loại phân bón 
cho từng giai đoạn: 
- Bón thúc lần 1: 
sau khi trồng 10 – 
15 ngày: 100 kg 
NPK + 32,5 kg Ure 
cho 1 ha. 
Bón thúc lần 2: sau 
khi trồng 25 – 30 
ngày: 150 kg NPK 
+ 32,5 kg Ure + 50 
kg Kali đỏ. 
Bón thúc lần 3:sau 
trồng 50 – 55 ngày: 
150 kg NPK + 50 
kg Kali đỏ. 
Đủ lượng 
phân bón. 
Phân bón, 
xô, chậu. 
3. Bón phân 
Bón phân giữa 2 
hàng hoa. Đảm bảo 
phân không dính 
lên lá. 
Phân được rải 
đều. 
Phân bón, 
xô, chậu. 
4. Tưới nước 
Tưới nước đảm bảo 
phân tan hoàn toàn 
và rửa lá. 
Phân tan hết 
Nước, dụng 
cụ tưới nước. 
5. 
Thu dọn, vệ 
sinh dụng cụ 
Vệ sinh sạch sẽ 
dụng cụ. 
Dụng cụ được 
rửa sạch sẽ. 
Nước, xô, 
chậu. 
 c. Điều kiện thực hiện 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
 136 
Qui trình thực hiện. 
Phiếu thực hành. 
Phiếu đánh giá sản phẩm. 
Giấy bút ghi chép. 
 d. Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thu hoạch: 
 - Phân được bón đúng liều lượng. 
 - Bón đều phân trên ruộng. 
 - Đảm bảo phân tan hết sau khi tưới nước. 
 4.4. Bài 4. Phòng trừ dịch hại 
 4.4.1. Bài thực hành số 2.4.1. Nhận dạng một số loại cỏ dại trong 
ruộng trồng hoa và đề xuất các biện pháp trừ 
 - Nguồn lực 
 + Ruộng hoa có các loại cỏ. 
 + Giấy, bút thước kẻ để ghi chép. 
 - Cách thức tiến hành: 
 + Chia nhóm: Mỗi nhóm 10 – 15 học viên. 
 + Chọn điểm điều tra 
 + Nhiệm vụ của nhóm: 
 * Nêu được tác hại chung của cỏ dại đối với cây trồng. 
 * Quan sát chi tiết từng loại cỏ để xác định phân loại đúng theo nhóm cỏ. 
 * Ghi chép cụ thể nội dung quan sát được vào sổ theo dõi thực hành. 
 * Tự đánh giá tình hình cỏ dại trong ruộng trồng hoa. 
 * Đề xuất phương pháp trừ các loại cỏ dại có trong ruộng. 
 * Viết bản tường trình kết quả làm việc của từng học viên. 
 - Thời gian hoàn thành: 
 + Thời gian trực tiếp thực hành tại ruộng : 14 giờ – 16 giờ. 
 + Thời gian viết tường trình tại nhà: Nộp bài tường trình vào ngày hôm sau. 
 4.4.2. Bài thực hành số 2.4.2. Nhận dạng một số loại sâu bệnh trong 
ruộng trồng hoa huệ và đề xuất các biện pháp trừ 
 - Nguồn lực 
 + Ruộng hoa có các đối tượng gây hại. 
 + Giấy, bút thước kẻ để ghi chép. 
 - Cách thức tiến hành: 
 137 
 + Chia nhóm: Mỗi nhóm 10 – 15 học viên. 
 + Chọn điểm điều tra 
 + Nhiệm vụ của nhóm: 
 * Nêu được đặc điểm hình thái, đặc diểm sinh học và khả năng gây hại 
của sâu hại, triệu chúng tác hại của các loại bệnh hại đối với cây hoa Huệ. 
 * Quan sát chi tiết từng loại sâu, bệnh để xác định phân loại đúng theo 
từng loại sâu bệnh. 
 * Ghi chép cụ thể nội dung quan sát được vào sổ theo dõi thực hành. 
 * Tự đánh giá tình hình sâu bệnh trong ruộng trồng hoa. 
 * Đề xuất phương pháp trừ các loại sâu bệnh có trong ruộng. 
 * Viết bản tường trình kết quả làm việc của từng học viên. 
 - Thời gian hoàn thành: 
 + Thời gian trực tiếp thực hành tại ruộng : 14 giờ – 16 giờ. 
 + Thời gian viết tường trình tại nhà: Nộp bài tường trình vào ngày hôm sau. 
 4.4.3. Bài thực hành số 2.4.3. Nhận dạng một số loại sâu bệnh trong 
ruộng trồng hoa lay ơn và đề xuất các biện pháp trừ 
 - Nguồn lực 
 + Ruộng hoa có các đối tượng gây hại. 
 + Giấy, bút thước kẻ để ghi chép. 
 - Cách thức tiến hành: 
 + Chia nhóm: Mỗi nhóm 10 – 15 học viên. 
 + Chọn điểm điều tra 
 + Nhiệm vụ của nhóm: 
 * Nêu được đặc điểm hình thái, đặc diểm sinh học và khả năng gây hại 
của sâu hại, triệu chúng tác hại của các loại bệnh hại đối với cây hoa layon.. 
 * Quan sát chi tiết từng loại sâu, bệnh để xác định phân loại đúng theo 
từng loại sâu bệnh. 
 * Ghi chép cụ thể nội dung quan sát được vào sổ theo dõi thực hành. 
 * Tự đánh giá tình hình sâu bệnh trong ruộng trồng hoa. 
 * Đề xuất phương pháp trừ các loại sâu bệnh có trong ruộng. 
 * Viết bản tường trình kết quả làm việc của từng học viên. 
 - Thời gian hoàn thành: 
 + Thời gian trực tiếp thực hành tại ruộng : 14 giờ – 16 giờ. 
 + Thời gian viết tường trình tại nhà: Nộp bài tường trình vào ngày hôm sau. 
 138 
 4.5. Bài 5: Chăm sóc sau thu hoạch và giữ giống 
 4.5.1. Bài thực hành số 2.5.1. Thu hoạch củ giống hoa huệ 
 a. Tổ chức thực hiện 
Chia nhóm từ 5 – 10 học sinh một nhóm. 
Công việc giáo viên: ướng dẫn làm mẫu kiểm tra nhắc nhở. 
Công việc của học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác. 
 b. Quy trình thực hiện 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bước 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu kỹ 
thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1. 
Xác định 
thời điểm 
thu hoạch 
Thu hoạch củ sau 
khi thu hoa từ 40 – 
45 ngày, khi trên 
cây có nhiều lá 
vàng, úa. 
Xác định đúng 
thời điểm thu 
hoạch. 
Sổ sách ghi 
chép. 
2. 
Chuẩn bị 
dụng cụ 
Chuẩn bị các dụng 
cụ cần thiết: cuốc, 
bay, thau, chậu, 
nước, rổ, bao. 
Đầy đủ dụng 
cụ 
Cuốc, bay, 
thau, chậu, 
nước, rổ, bao 
3. Đào củ 
- Dùng bay đào 
xung quanh củ, 
tránh không gây 
trầy xước, hoặc đào 
phạm vào củ giống. 
- Nhổ củ từ từ, nhẹ 
nhàng, tránh làm 
đứt, dập củ con. 
Không làm 
đứt, dập củ 
con. 
Cuốc, bay, 
bao 
4. Rửa củ 
Dùng nước sạch rửa 
bỏ hết tất cả bùn đất 
dính trên củ 
Rửa sạch 
Thau, chậu, 
nước, rổ, bao 
5. Phơi củ 
Phơi củ ở nơi khô 
ráo, thoáng mát 
Củ được phơi 
đều 
Rổ 
6. Phân loại củ 
- Lựa chọn những 
củ to, không sâu 
bệnh. 
- Loại bỏ những củ 
quá nhỏ và củ mẹ. 
Phân loại 
chính xác 
Củ giống, rổ, 
bao. 
 c. Điều kiện thực hiện 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện. 
Phiếu thực hành. 
 139 
Phiếu đánh giá sản phẩm. 
Giấy bút ghi chép. 
 d. Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thu hoạch: 
 Củ giống không bị hư. 
 4.5.2. Bài thực hành số 2.5.2. Thu hoạch củ giống hoa lay ơn 
 a. Tổ chức thực hiện 
Chia nhóm từ 5 – 10 học sinh một nhóm. 
Công việc giáo viên: ướng dẫn làm mẫu kiểm tra nhắc nhở. 
Công việc của học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác. 
 b. Quy trình thực hiện 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bước 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu kỹ 
thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1. 
Xác định 
thời điểm 
thu hoạch 
Thu hoạch củ sau 
khi thu hoa từ 50 – 
60 ngày, khi trên 
cây có nhiều lá 
vàng, úa. 
Xác định đúng 
thời điểm thu 
hoạch 
Sổ sách ghi 
chép. 
2. 
Chuẩn bị 
dụng cụ 
Chuẩn bị các dụng 
cụ cần thiết: dao, 
cuốc, bay, thau, 
chậu, nước, rổ, bao. 
Đầy đủ dụng 
cụ 
Dao, cuốc, 
bay, thau, 
chậu, nước, 
rổ, bao 
3. Cắt lá 
Cắt bỏ phần lá còn 
lại, để lại phần gốc 
từ 15 – 20 cm. 
Cắt dứt khoát, 
đảm bảo chiều 
cao tối thiểu. 
Dao. 
4. Đào củ 
- Dùng bay đào 
xung quanh củ. 
Không làm sót 
củ con. 
Cuốc, bay, 
bao 
5. 
Loại bỏ củ 
xấu 
 Loại bỏ các củ bị 
bệnh, bị hư trong 
quá trình đào củ. 
Loại bỏ triệt 
để các củ hư. 
Khay nhựa, 
củ, bao. 
 c. Điều kiện thực hiện 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện. 
Phiếu thực hành. 
Phiếu đánh giá sản phẩm. 
Giấy bút ghi chép. 
 d. Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thu hoạch: 
 Củ giống không bị hư. 
 140 
 4.5.3. Bài thực hành số 2.5.3. Pha thuốc xử lý củ giống 
 a. Tổ chức thực hiện 
Chia nhóm từ 5 – 10 học sinh một nhóm. 
Công việc giáo viên: ướng dẫn làm mẫu kiểm tra nhắc nhở. 
Công việc của học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác. 
 b. Quy trình thực hiện 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bước 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu kỹ 
thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1. 
Chuẩn bị 
dụng cụ 
Chuẩn bị các dụng 
cụ cần thiết: ống 
đong, thuốc BVTV, 
que khuấy, củ 
giống, xô, chậu, 
khay, rổ, nước sạch. 
Đầy đủ dụng 
cụ 
Ống đong, 
thuốc 
BVTV, que 
khuấy, xô, 
chậu, nước 
sạch 
2. Rửa củ 
Rửa sạch đất dính 
trên củ. 
Rửa sạch 
Nước, thau, 
chậu, xô. 
3. Cân thuốc 
Cân 20 g thuốc 
Iprodione 
Cân chính xác 
Cân, thuốc 
BVTV. 
4. Đong nước Đong 1 lít nước 
Đong chính 
xác 
Ống đong, 
nước. 
5. Pha thuốc 
Đổ thuốc vào nước, 
khuấy đều. 
Thuốc pha 
đều, tan hết 
trong nước 
Nước, xô, 
chậu. 
 c. Điều kiện thực hiện 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện. 
Phiếu thực hành. 
Phiếu đánh giá sản phẩm. 
Giấy bút ghi chép. 
 d. Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thu hoạch: 
 Pha thuốc đúng nồng độ, thuốc tan hết trong nước. 
 4.5.4. Bài thực hành số 2.5.4. Bảo quản củ giống hoa lay ơn trong 
kho lạnh 
 a. Tổ chức thực hiện 
Chia nhóm từ 5 – 10 học sinh một nhóm. 
Công việc giáo viên: ướng dẫn làm mẫu kiểm tra nhắc nhở. 
Công việc của học sinh: Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác. 
 141 
 b. Quy trình thực hiện 
Thứ 
tự 
Nội dung 
các bước 
Chỉ dẫn công việc 
Yêu cầu kỹ 
thuật 
Dụng cụ, 
trang bị 
1. 
Chuẩn bị 
dụng cụ 
Chuẩn bị đầy đủ củ 
giống, thùng carton, 
khay nhựa, dao. 
Đầy đủ dụng 
cụ. 
Củ giống, 
thùng carton, 
khay nhựa, 
dao. 
2. Cắt lá 
Dùng kéo cắt sát 
gốc, cách cuống củ 
0,5 – 1 cm. 
Không phạm 
vào củ 
Dao, khay 
nhựa, củ 
giống 
3. Bóc vỏ 
Bóc hết phần vỏ củ 
giống. 
Không còn vỏ 
trên củ giống 
Khay nhựa, 
củ giống. 
4. Xếp củ 
Xếp củ vào thùng 
carton. 
Xếp củ ngay 
ngắn. 
Thùng 
carton, củ 
giống. 
5. 
Điều chỉnh 
kho lạnh 
Điều chỉnh kho lạnh 
ở nhiệt độ 3 – 40C, 
ẩm độ 75%. 
Điều chỉnh 
đúng nhiệt độ 
và ẩm độ 
Kho lạnh 
 c. Điều kiện thực hiện 
Địa điểm: Thực hiện trên đồng ruộng 
Qui trình thực hiện. 
Phiếu thực hành. 
Phiếu đánh giá sản phẩm. 
Giấy bút ghi chép. 
 d. Kết quả và tiêu chuẩn cần đạt được sau bài thu hoạch: 
 Củ giống không bị hư. 
 Điều chỉnh kho lạnh đúng nhiệt độ và ẩm độ. 
 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
 5.1. Bài 1. Xác định thời điểm trồng 
 Bài thực hành số 2.1.1. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần dùng 
để xác định thành phần cơ giới đất. 
Làm mẫu đất đạt yêu cầu. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Vê đất đúng kỹ thuật. Giám sát, kiểm tra thực tế. 
Đánh giá chính xác kết quả. Kiểm tra, so sánh với bảng thành phần cơ giới đất. 
 142 
 5.2. Bài 2. Trồng và chăm sóc hoa huệ 
 Bài thực hành số 2.2.1. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tính chính xác diện tích của 1 cây hoa. Kiểm tra số liệu. 
Quy đổi chính xác đơn vị tính. Kiểm tra số liệu. 
Tính đúng số cây trồng trên 1 ha. Kiểm tra số liệu. 
 Bài thực hành số 2.2.2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tính đúng lượng phân Ure cần dùng. Kiểm tra số liệu. 
Tính đúng lượng phân lân Supe cần dùng. Kiểm tra số liệu. 
Tính đúng lượng phân kali đỏ cần dùng. Kiểm tra số liệu. 
 Bài thực hành số 2.2.3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chọn củ giống đúng tiêu chuẩn Quan sát, kiểm tra củ giống. 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thuốc 
BVTV cần dùng. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ và 
thuốc BVTV cần dùng để xử lý củ giống. 
Pha thuốc đúng nồng độ Giám sát, đánh giá thực tế. 
Xử lý thuốc đúng kỹ thuật Giám sát, đánh giá thực tế. 
Vớt củ giống và đảm bảo củ giống 
ráo nước mới đem trồng. 
Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.2.4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Rạch thẳng hàng, đảm bảo sâu 4 – 5 cm 
Giám sát, đánh giá thao tác thực hiện 
của học viên. 
Đặt củ giống đúng kỹ thuật. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Lấp đất kín củ, đảm bảo đủ độ sâu. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Đảm bảo đất đủ ẩm sau khi tưới nước. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 143 
 Bài thực hành số 2.2.5. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng để làm cỏ, xới xáo. 
Làm cỏ đúng kỹ thuật Giám sát, đánh giá thực tế. 
Thu gom sạch cỏ. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Dụng cụ được rửa sạch sẽ. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.2.6. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng để bón phân. 
Chuẩn bị đủ lượng và loại phân bón 
cho từng giai đoạn: 
Giám sát, kiểm tra, đối chiếu với quy 
trình bón phân cho hoa. 
Bón phân đúng kỹ thuật. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Tưới nước đảm bảo phân tan hoàn 
toàn và rửa lá. 
Giám sát, đánh giá thực tế. 
Dụng cụ được rửa sạch sẽ. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.2.7. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đo chính xác độ ẩm đất. Kiểm tra, đo độ ẩm đất thực tế. 
Xác định chính xác thời điểm tưới 
nước. 
Quan sát, đánh giá thực tế. 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tưới nước 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng để tưới nước. 
Tưới nước đúng kỹ thuật. Giám sát, kiểm tra thực tế. 
 144 
 5.3. Bài 3. Trồng và chăm sóc hoa lay ơn 
 Bài thực hành số 2.3.1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tính chính xác diện tích của 1 cây hoa. Kiểm tra số liệu. 
Quy đổi chính xác đơn vị tính. Kiểm tra số liệu. 
Tính đúng số cây trồng trên 1 ha. Kiểm tra số liệu. 
 Bài thực hành số 2.3.2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tính đúng lượng phân Ure cần dùng. Kiểm tra số liệu. 
Tính đúng lượng phân lân Supe cần dùng. Kiểm tra số liệu. 
Tính đúng lượng phân kali đỏ cần dùng. Kiểm tra số liệu. 
 Bài thực hành số 2.3.3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chọn củ giống đúng tiêu chuẩn Quan sát, kiểm tra củ giống. 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thuốc 
BVTV cần dùng. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ và 
thuốc BVTV cần dùng để xử lý củ giống. 
Pha thuốc đúng nồng độ Giám sát, đánh giá thực tế. 
Xử lý thuốc đúng kỹ thuật Giám sát, đánh giá thực tế. 
Vớt củ giống và đảm bảo củ giống 
ráo nước mới đem trồng. 
Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.3.4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Rạch thẳng hàng, đảm bảo sâu 10 – 15 
cm 
Giám sát, đánh giá thao tác thực hiện 
của học viên. 
Đặt củ giống đúng kỹ thuật. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Lấp đất kín củ, đảm bảo đủ độ sâu. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Đảm bảo đất đủ ẩm sau khi tưới nước. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 145 
 Bài thực hành số 2.3.5 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đo chính xác độ ẩm đất. Kiểm tra, đo độ ẩm đất thực tế. 
Xác định chính xác thời điểm tưới nước. Quan sát, đánh giá thực tế. 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tưới nước 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng 
cụ cần dùng để tưới nước. 
Tưới nước đúng kỹ thuật. Giám sát, kiểm tra thực tế. 
 Bài thực hành số 2.3.6 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng để làm cỏ, xới xáo. 
Làm cỏ đúng kỹ thuật Giám sát, đánh giá thực tế. 
Thu gom sạch cỏ. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Dụng cụ được rửa sạch sẽ. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.3.7 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng để bón phân. 
Chuẩn bị đủ lượng và loại phân bón 
cho từng giai đoạn: 
Giám sát, kiểm tra, đối chiếu với quy 
trình bón phân cho hoa. 
Bón phân đúng kỹ thuật. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Tưới nước đảm bảo phân tan hoàn 
toàn và rửa lá. 
Giám sát, đánh giá thực tế. 
Dụng cụ được rửa sạch sẽ. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 5.4. Bài 4. Phòng trừ dịch hại 
 Bài thực hành số 2.4.1 
 146 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Số lượng các loại cỏ trong bản tường 
trình đúng so với số lượng các loại cỏ 
trong ruộng. 
Kiểm tra, nhận diện các loại cỏ trong 
đồng ruộng. 
Xác định chính xác tên của từng loại 
cỏ dại. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng đặc điểm 
các loại cỏ dại. 
Đề xuất phương pháp trừ cỏ phù hợp. Quan sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.4.2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Số lượng các các đối tượng gây hại 
trong bản tường trình so với số 
lượng các đối tượng trong ruộng. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng nhận diện 
các đối tượng gây hại trên đồng ruôgnj 
Sự phù hợp của các phương pháp 
sâu bệnh đã đề xuất của học viên. 
Quan sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.4.3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Số lượng các các đối tượng gây hại 
trong bản tường trình so với số 
lượng các đối tượng trong ruộng. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng nhận diện 
các đối tượng gây hại trên đồng ruôgnj 
Sự phù hợp của các phương pháp 
sâu bệnh đã đề xuất của học viên. 
Quan sát, đánh giá thực tế. 
 5.5. Bài 5. Chăm sóc sau thu hoạch và giữ giống 
 Bài thực hành số 2.5.1. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đúng thời điểm thu hoạch Giám sát, đánh giá thực tế. 
Chuẩn bị dụng cụ 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ 
cần dùng. 
Đào củ đúng kỹ thuật Quan sát, đánh giá thực tế. 
Rửa sạch củ Kiểm tra củ sau khi rửa. 
 147 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Phơi củ Quan sát, kiểm tra củ sau khi phơi. 
Phân loại chính xác kích thước củ Kiểm tra kích thước củ. 
 Bài thực hành số 2.5.2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định đúng thời điểm thu hoạch Giám sát, đánh giá thực tế. 
Chuẩn bị dụng cụ 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng. 
Cắt lá đúng kỹ thuật Kiểm tra chiều cao lá sau khi cắt. 
Đào củ đúng kỹ thuật Kiểm tra chất lượng củ. 
Loại bỏ triệt để các củ hư. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.5.3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. 
Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần 
dùng. 
Rửa sạch củ. Kiểm tra củ giống. 
Cân đủ lượng thuốc. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Đong đủ lượng nước. Giám sát, đánh giá thực tế. 
Pha thuốc đúng kỹ thuật. Giám sát, đánh giá thực tế. 
 Bài thực hành số 2.5.4. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. Kiểm tra, đối chiếu với bảng dụng cụ cần dùng. 
Cắt lá đúng kỹ thuật. Kiểm tra, đánh giá thực tế. 
Bóc hết vỏ củ giống. Kiểm tra củ giống. 
Xếp củ ngay ngắn. Quan sát, đánh giá thực tế. 
Điều chỉnh kho lạnh Kiểm tra kho lạnh. 
 148 
 VI. Tài liệu cần tham khảo 
1. Việt Chương, Lâm Thị Mỹ ương, 2 1. Kỹ thuật trồng chăm sóc cây 
cảnh – Phương pháp trồng hoa. NXB TP. Hồ Chí Minh. 
2. Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông, 2 3. Công nghệ mới trồng hoa cho thu 
nhập cao – oa Lay ơn. NXB Lao động – Xã hội. 
3. Nguyễn uy Trí, Đoàn Văn Lư, 1994. Trồng hoa, cây cảnh trong gia 
đình. NXB Lao động. 
4. Trần Văn Mão, 2 6. ỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. NXB 
Nông nghiệp. 
 149 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN 
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 NGHỀ TRỒNG HOA HUỆ, LAY ƠN, ĐỒNG TIỀN, HỒNG MÔN 
(Kèm theo Quyết định số 726 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Nguyễn Đức Thiết Chủ nhiệm: 
2. Trần Thanh Nhạn Phó chủ nhiệm 
3. Nguyễn Hữu Lễ Thư ký 
4. Phan Quốc Hoàn Ủy viên 
5. Trần Thu Hiền Ủy viên 
6. Trịnh Thị Nga Ủy viên 
7. Hồ Tấn Mỹ Ủy viên 
 150 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
 ((Kèm theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB 
 ngày tháng năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Nguyễn Tiến Huyền Chủ Tịch 
2. Đào Thị ương Lan Thư ký 
3. Trần Thị Bích ường Ủy viên 
4. Đinh Thị Đào Ủy viên 
5. Nguyễn Hữu Hoàng Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_cham_soc_hoa_hue_lay_on_ma_so_md_02_nghe.pdf