Giáo trình Truyền động điện - Phần 2 - Trịnh Văn Tuấn (Dùng cho hệ TCCN)
Tóm tắt Giáo trình Truyền động điện - Phần 2 - Trịnh Văn Tuấn (Dùng cho hệ TCCN): ...a = LaC = M.cos( 2/3) Để đơn giản trong khi viết, coi các đại lượng điện và từ là các véc tơ và thông số của mạch là các ma trận thông số: s = c b a , r = C B A , is = c ...b. Dòng điện của động cơ là ghiệm của phương trình vi phân mô tả động cơ được giải ở từng đoạn, khi điện áp pha không đổi. Dũng điện có dạng xoay chiều như hỡnh dưới. Hình 5.16: Nguyên lí tạo điện áp xoay chiều 3 pha a) Luật đóng cắt khoá S; b) Đồ thị đIện áp dây và pha. S1 t t S...v với Plv. Nguyên tắc chọn động cơ là: Pđm T t - T t ch lv e - 1 e -1 Plv (6.11) Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm động cơ theo điều kiện quá tải về mô men và mô men khởi động cũng như điều kiện phát nóng. 5.4.3. Chọn công suất động cơ cho phụ tải ngắn hạn lặp lại. Biểu đồ p...
lve-1 1 (6.8) Giỏ trị Mlv tỡm được khụng vượt quỏ giỏ trị cho phộp theo đ.kiện quỏ tải về mụ men của động cơ. Từ biểu thức (6.8) tỡm được thời gian làm việc với Mlv. tlv =1/T = 22 2 đmlv lvđm MM MM (6.9) Nếu phụ tải biến đổi như trờn hỡnh 6.5 thỡ giỏ trị mụ men được tớnh bằng cụng thức đẳng trị: Mđm = lv n3 2 n2 2 21 2 1 t tMtMtM ++ (6.10) Để chọn cụng suất động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn ta phải dựa vào cụng suất làm việc yờu cầu Plv và giả thiết hệ số quỏ tải cụng suất x để chọn sơ Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 126 bộ động cơ dài hạn. Từ đú cú thể xỏc định được thời gian làm việc cho phộp của động cơ vừa chọn. Việc tớnh chọn đú được tớnh lặp nhiều lần sao cho tlv tt tlv yc. 5.4.2.2. Chọn cụng suất động cơ ngắn hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn. Động cơ ngắn hạn được chế tạo cú thời gian làm việc tiờu chuẩn là 15, 30, 60, 90 phỳt. Như vậy, ta phải chọn tlv = tchuẩn và cụng suất động cơ Pđm chọn Plv hay Mđmchọn Mlv. Nếu t tchuẩn thỡ sơ bộ chọn động cơ cú tchuẩn và Pđm gần với giỏ trị tlv và Plv. Sau đú xỏc định tổn thất động cơ Pđm với cụng suất định mức Pđm và Plv với Plv. Nguyờn tắc chọn động cơ là: Pđm T t - T t ch lv e - 1 e -1 Plv (6.11) Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm động cơ theo điều kiện quỏ tải về mụ men và mụ men khởi động cũng như điều kiện phỏt núng. 5.4.3. Chọn cụng suất động cơ cho phụ tải ngắn hạn lặp lại. Biểu đồ phụ tải ngắn hạn lặp lại được trỡnh bày trờn hỡnh 6.6. Sau một thời gian, nhiệt sai động cơ sẽ ổn định với hai giỏ trị min và max. Cũng tương tự như trong trường hợp phụ tải ngắn hạn, ta cú thể chọn động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, hoặc chọn động cơ chuyờn dụng cho phụ tải ngắn hạn lặp lại. Hỡnh 6.4. Đồ thị phụ tải ngắn hạn khụng đổi và đường cong phỏt núng nguội lạnh của động cơ ở chế độ ngắn hạn. Đường (1): Pđm=Plv; Đường (2): Pđm<Plv P ’ụđ ụđ (2) (1) tlv t0 Pnh t1 t2 t3 tlv Pđt P1 P2 t Pc Hỡnh 6.5. Đồ thị phụ tải ngắn hạn biến đổi Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 127 5.4.3.1. Chọn cụng suất động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại. Thụng thường động cơ dài hạn được chọn ở cụng suất Pđm Plv để tận dụng hết khả năng phỏt núng cho phộp của động cơ. Do đú, hệ số quỏ tải về nhiệt độ được tớnh: = đm lv P P = ụđ/đm (6.12) Trong đú: ụđ và đm được đ.nghĩa như (6.6) và (6.7) Xuất phỏt từ đường cong phỏt núng ta cú: = max ' v vod = / / 1 1 ' lv lv t t e e (6.13) Trong đú: ư hằng số thời gian phỏt núng ĐC. ’ = tolv lv t t và 0 Với là hệ số xột đến điều kiện làm mỏt bị xấu đi trong thời gian nghỉ t0 ( =0,5 đối với mỏy 1 chiều, =0,25 đối với mỏy KĐB). Để chọn được động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, ta dựa vào đồ thị phụ tải để cú plv yờu cầu tlv, t0 từ đú chọn sơ bộ cụng suất động cơ để cú , 0 để tớnh ’ và cuối cựng là . Sử dụng phương phỏp tớnh lặp lại sao cho Plv/ Pđm của động cơ chọn thỡ kết thỳc quỏ trỡnh chọn. 5.4.3.2. Chọn cụng suất động cơ ngắn hạn lặp lại cho phụ tải ngắn hạn lặp lại Động cơ ngắn hạn lặp lại được chế tạo chuyờn dụng cú độ bền cơ khớ cao, quỏn tớnh nhỏ (để đảm bảo chế độ khởi động và hóm thường xuyờn) và khả năng quỏ tải lớn. Đồng thười được chế tạo chuẩn với thời gian đúng điện % = 15%, 25%, 40% và 60%. tiv Tck o Pn Pn P ôđ max min t to 0 Hình 6.6. Đồ thị phụ tải ngắn hạn lặp lại không đổi và đường cong phát nóng nguội lạnh của động cơ Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 128 Động cơ được chọn cần cú hai tham số: Pđm chọn Plv và %đm chọn phự hợp với % làm việc Trong trường hợp %lv khụng phự hợp với %đm chọn thỡ cần hiệu chỉnh lại cụng suất định mức theo cụng thức: Pđm chọn = Plv % chọn mđ % lv ε ε (6.15) Trong trường hợp phụ tải biến đổi như trờn hỡnh (6.7) thỡ ta phải sử dụng cỏc cụng thức tớnh cỏc đại lượng đẳng trị: Pđt = i n ii t tP 0 2 (6.16) %đt = 0ii i tt t (6.17) Sau đú phải kiểm tra về mụ men quỏ tải, mụ men khởi động và phỏt núng. 5.5. CHỌN CễNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO TĐĐ Cể ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ. Để tớnh cụng suất động cơ trong trường hợp này cần cú những yờu cầu cơ bản sau: ư Đặc tớnh phụ tải Pyc(), Myc() và đồ thị phụ tải Pc(t), Mc(t), (t). ư Phạm vi điều chỉnh tốc độ: D = max/min ư Loại động cơ sử dụng (một chiều hoặc xoay chiều). ư Phương phỏp điều chỉnh và bộ biến đổi trong hệ thống truyền động. Hai yờu cầu trờn nhằm xỏc định những tham số Pycmax và Mycmax. Vớ dụ đối với phụ tải truyền động yờu cầu trong phạm vi điều chỉnh, P = const (hỡnh 6.9a). Ta cú cụng suất yờu cầu cực đại Pmax = Pđm= const, nhưng mụ men yờu cầu cực đại lại phụ thuộc vào phạm vi điều chỉnh: Mmax = Pđm/min. Hỡnh 6.7. Đồ thị cụng suất và mụ men cản tĩnh của truyền động điện điều chỉnh với Mc = const (a) và Pc = const (b) max 0 min Mc Pc PCmax Mc, Pc max 0 min Mc Pc MCmax Mc, Pc (a) (b) Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 129 Đối với phụ tải truyền động yờu cầu trong phạm vi điều chỉnh, M = const (hỡnh 6.9b), ta cú cụng suất yờu cầu cực đại: Pmax = Mđm.max Hai yờu cầu về loại động cơ rất quan trọng. Nú xỏc định kớch thước cụng suất lắp đặt truyền động, vỡ hai yờu cầu này cho biết hiệu suất truyền động và đặc tớnh điều chỉnh Pđc(), Mđc() của truyền động. Thụng thường cỏc đặc tớnh này phự hợp với đặc tớnh phụ tải yờu cầu Pyc(), Myc() (hỡnh 6.10). Tuy vậy cú trường hợp người ta thiết kế hệ truyền động cú đặc tớnh điều chỉnh khụng phự hợp chỉ vỡ mục đớch đơn giản cấu trỳc điều chỉnh. Vớ dụ: đối với tải P = const, khi sử dụng động cơ một chiều phương phỏp điều chỉnh thớch hợp là điều chỉnh từ thụng kớch từ. Nhưng ta dựng phương phỏp điều chỉnh điện ỏp phần ứng thỡ khi tớnh chọn cụng suất động cơ cần phải xột yờu cầu Mmax (hỡnh 6.11). Vậy cụng suất động cơ lỳc đú khụng phải là Pđm = Pyc mà: Pđm = Mmaxmax = Pycmax/min = D.Pyc (6.18) Như vậy cụng suất lắp đặt sẽ lớn hơn D so với Pyc. Mặt khỏc việc tớnh chọn cụng suất động cơ cũn phụ thuộc vào phương phỏp điều chỉnh tốc độ, chẳng hạn cựng một loại động cơ khụng đồng bộ, mỗi phương phỏp điều chỉnh tốc độ khỏc nhau cú đặc tớnh hiệu suất truyền động khỏc nhau, phương phỏp điều chỉnh điện ỏp dựng thyristor cú hiệu suất rất thấp so với phương phỏp điều chỉnh tần số dựng bộ biến đổi Thyristor. Vỡ vậy, khi tớnh chọn cụng suất động cơ bắt buộc phải xột tới tổn thất cụng suất P và tiờu thụ cụng suất phản khỏng Q trong suốt dải điều chỉnh. Do vậy, việc tớnh chọn cụng suất động cơ cho truyền động cú điều chỉnh tốc độ cần phải gắn với mọt hệ truyền động chọn trước để cú đầy đủ cỏc yờu cầu cơ bản cho việc tớnh chọn. Hỡnh 6.8. Đặc tớnh điều chỉnh Pđc, Mđc phự hợp với tải. max 0 min Mđc Pyc Mcma x P,M Myc P Pđc max 0 min Pyc Mcma x P,M Myc P Pđc Pđ=Pmax=Mmaxmax Hỡnh 6.9. Đặc tớnh điều chỉnh khụng phự hợp với tải. Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 130 5.6. KIỂM NGHIỆM CễNG SUẤT ĐỘNG CƠ. Việc tớnh chọn cụng suất động cơ ở cỏc phần trước được coi là giai đoạn chọn sơ bộ ban đầu. Để khẳng định việc tớnh chọn đú là chấp nhận được cần phải kiểm nghiệm lại việc tớnh chọn đú. Yờu cầu kiểm nghiệm việc tớnh chọn cụng suất động cơ gồm cú: ư Kiểm nghiệm phỏt núng: cp. ư Kiểm nghiệm quỏ tải về mụ men: MđmĐC > Mc max. ư Kiểm nghiệm mụ men khởi động: MkđĐC Mc mở mỏy. Ta thấy rằng việc kiểm nghiệm theo yờu cầu quỏ tải về mụ men và mụ men khởi động cú thể thực hiện dễ dàng. Riờng yờu cầu về kiểm nghiệm về phỏt núng là khú khăn, khụng thể tớnh toỏn phỏt núng động cơ một cỏch chớnh xỏc được. Tuy vậy, gần đỳng cú thể sử dụng cỏc phương phỏp kiểm nghiệm phỏt núng giỏn tiếp thụng qua cỏc đại lượng điện. 5.6.1. Kiểm nghiệm phỏt núng động cơ bằng phương phỏp tổn thất trung bỡnh. Xuất phỏt từ biểu thức: i = A P i Δ (1 ư τ t - e ) + bđi τ t - e (6.19) Thay thế cỏc giỏ trị tổn thất cụng suất Pi ở cỏc giai đoạn vào (6.19) và tớnh toỏn gần đỳng ta cú tổn thất trung bỡnh: Ptb= i21 ii2211 t...tt tP...tPtP +++ Δ++Δ+Δ Như vậy ta cú điều kiện kiểm nghiệm, nếu: Ptb PđmĐC (7.20) t1 t2 t3 t4 t5 P1 P2 P3 P4 P5 2 3 1 P Pc 0 0 t (a) (b) Hỡnh 6.10. Đường cong hiệu suất của động cơ (a), đồ thị phụ tải; (b) và cỏch xỏc định Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 131 Khi đú động cơ được chọn thoả món điều kiện phỏt núng. Việc tớnh Pi, dựa vào đồ thị P(t) và (t) của động cơ (hỡnh 6.12) và PđmĐC được xỏc định theo cụng thức: PđmĐC = Pđm dm dm 1- (6.21) Đối với động cơ cú quạt giú tự làm mỏt trong biểu thức (6.20) phải tớnh đến khả năng suy giảm của truyền nhiệt khi dừng mỏy, khi khởi động và hóm. ta cú: Ptb = lvk ii ttt tP 0 (6.22) Trong đú: ư hệ số giảm truyền nhiệt khi khởi độngvà hóm: = 0,75 đối với động cơ một chiều và = 0,5 đối với động cơ xoay chiều. tk ư thời gian khởi động và hóm. 5.6.2. Kiểm nghiệm phỏt núng động cơ theo đại lượng dũng điện đẳng trị. Xuất phỏt từ biểu thức: P = K + V = K + bI2 (6.23) Trong đú: + K là tổn thất khụng đổi, + V là tổn thất biến đổi, V = bI2, + b là hệ số. Như vậy tương đương với biểu thức Ptb ta cú biểu thức dũng điện đẳng trị: Iđt = lvok i n i ttt tI 0 2 (6.24) Điều kiện kiểm nghiệm: Iđt IđmĐC. Để tớnh toỏn giỏ trị Iđặc tớnh ta phải tớnh quỏ trỡnh quỏ độ. Giả thiết ta cú kết quả tớnh dũng điện i(t) cú dạng đường dũng điện là liờn tục (hỡnh 6.13). Dựng phương phỏp bậc thang để xỏc định Ii và ti. Trong trường hợp đường cong dũng điện cú dạng tăng trưởng lớn (hỡnh 6.14) ta dựng cụng thức tớnh gần đỳng: Ii = di ciI I +I 2/3 (6.25) Trong đú Iđi, Ici xỏc định theo đồ thị trờn hỡnh 6.15. Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 132 5.6.3. Phương phỏp mụ men đẳng trị Phương phỏp kiểm nghiệm động cơ theo điều kiện phỏt núng giỏn tiếp là mụ men được suy ra từ phương phỏp dũng điện đẳng trị, khi mụ men tỷ lệ với dũng điện M = C.I (C là hệ số tỷ lệ). Đối với động cơ một chiều điều kiện này được thoả món khi từ thụng động cơ khụng đổi. Đối với động cơ xoay chiều khụng đồng bộ: M = CmI22cos2 (6.26) Ta cần phải cú 2 = const và cos2 = const (gần tốc độ định mức của ĐC). Cụng thức kiểm nghiệm: Mđộng cơ Mđt (6.27) Mđt = ∑ n 0 i 2 i ck tM T 1 (6.28) 5.6.4. Phương phỏp cụng suất đẳng trị Trong truyền động tốc độ ớt thay đổi thỡ P ~ M, do vậy cú thể dựng đại lượng cụng suất đẳng trị để kiểm nghiệm phỏt núng: Pđộng cơ Pđt (6.29) Pđt = ∑ n 1 i 2 i ck tP T 1 (6.30) Trong thực tế giản đồ phụ tải, tốc độ truyền động sẽ thay đổi lớn trong quỏ trỡnh khởi động và hóm. t1 t5 t9 t I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8 i t1 t2 t3 t4 t5 i I1 I2 I3 I4 I5 Hỡnh 6.11: Đồ thị I = f(t) dạng đường cong liờn tục Hỡnh 6.12: Đồ thị I = f(t) dạng đường cong góy khỳc 2 1 Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 133 MỤC LỤC Bài 1: CÁC ĐẶC TÍNH CƠ VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN. ............................................................................................................................................ 1 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG ............................................................................................... 1 1.2. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP ........... 2 1.2.1. Sơ đồ và đặc điểm .............................................................................................. 2 1.2.2. Phương trỡnh đặc tớnh cơ ..................................................................................... 3 1.2.3. Ảnh hưởng của cỏc thụng số đối với đặc tớnh cơ ................................................ 5 1.2.4. Cỏch dựng đặc tớnh cơ ........................................................................................ 8 1.2.5. Khởi động và tớnh toỏn điện trở khởi động ........................................................ 11 1.2.6. Đặc tớnh cơ trong cỏc trạng thỏi hóm ................................................................. 15 1.3. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP ......... 21 1.3.1. Sơ đồ và phương trỡnh đặc tớnh cơ điện, đặc tớnh cơ. ......................................... 21 1.3.2. Cỏch dựng đặc tớnh cơ điện, đặc tớnh cơ tự nhiờn và nhõn tạo............................ 23 1.3.3. Khởi động và tớnh điện trở khởi động................................................................ 25 1.3.4. Cỏc trạng thỏi hóm ............................................................................................ 27 1.4. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHễNG ĐỒNG BỘ........................................... 29 1.4.1. Cỏc đặc tớnh ...................................................................................................... 29 1.4.2. Ảnh hưởng của cỏc thụng số tới đặc tớnh cơ ...................................................... 33 1.4.3.Cỏch vẽ đặc tớnh cơ tự nhiờn và đặc tớnh cơ biến trở .......................................... 36 1.4.4. Khởi động và xỏc định điện trở khởi động ........................................................ 38 1.4.5. Đặc tớnh cơ trong cỏc trạng thỏi hóm ................................................................. 39 1.5. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ ......................................................... 43 1.5.1. Cỏc đặc tớnh ...................................................................................................... 43 1.5.2.Khởi động và hóm ĐC ĐB ................................................................................. 45 Bài 2:ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ..................................................... 47 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ................................................ 47 2.2. CÁC CHỈ TIấU CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ........ 47 Bài 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ........................................ 52 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG ............................................................................................. 52 3.2. NGUYấN Lí ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG ............................................. 53 3.3. NGUYấN Lí ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN TRỞ MẠCH PHẦN ỨNG .............................. 56 3.4. NGUYấN Lí ĐIỀU CHỈNH TỪ THễNG ĐỘNG CƠ ........................................... 57 3.5. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHÁT ư ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (F ư Đ) .... 59 3.5.1. Sơ đồ hệ F ư Đ và cỏc đặc tớnh cơ bản. ............................................................. 59 3.5.2. Cỏc chế độ làm việc của hệ F ư Đ. .................................................................... 61 3.5.3 Đặc điểm của hệ F ư Đ. ..................................................................................... 64 3.6. HỆ THỐNG CHỈNH LƯU Cể ĐIỀU KHIỂN DÙNG TIRISTOR ư ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (HỆ T ư Đ) ....................................................................... 64 3.6.1. Hệ thống truyền động điện T ư Đ đặc trưng ...................................................... 64 3.6.2. Cỏc chế độ làm việc và cỏc quỏ trỡnh xảy ra trong hệ T ư Đ ............................... 66 3.6.3. Đặc tớnh cơ của hệ thống truyền động điện T ư Đ ............................................. 69 3.6.4. Hệ thống truyền động T ư Đ một chiều đảo chiều quay...................................... 75 3.6.5. Cỏc hệ thống truyền động điện điều chỉnh xung ỏp – động cơ điện một chiều kớch từ độc lập ( XA – Đ) ................................................................................................... 85 3.6.6. Ưu điểm, nhược điểm của hệ xung ỏp – động cơ một chiều ............................... 93 Bài 4: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHễNG ĐỒNG BỘ ...................................... 95 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG .............................................................................................. 96 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP ĐỘNG CƠ ....................................................................... 96 4. 3. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN TRỞ MẠCH RễTO .............................................................. 98 4.4. ĐIỀU CHỈNH CễNG SUẤT TRƯỢT. .................................................................... 99 4.5. ĐIỀU CHỈNH SỐ ĐễI CỰC. ................................................................................ 103 Trường cao đẳng nghề Nam Định Giỏo trỡnh Truyền động điện 134 4.5.1. Nguyờn lý điều chỉnh. ..................................................................................... 103 4.5.2. Cỏc động cơ đa tốc và sơ đồ đổi nối thực tế. .................................................. 104 4.6. ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ NGUỒN CẤP CHO ĐỘNG CƠ ..................................... 107 4.6.1. Mụ tả động cơ KĐB dưới dạng cỏc đại lượng vộc tơ ....................................... 107 Chế độ MF ................................................................................................................... 114 4.6.2. Điều chỉnh tần số ư điện ỏp.............................................................................. 114 Hỡnh 5.16: Nguyờn lớ tạo điện ỏp xoay chiều 3 pha ....................................................... 116 Bài 5: CHỌN CễNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN ................................................................ 119 5.1. KHÁI NIỆM CHUNG ......................................................................................... 120 5.1.1. Khỏi niệm: ...................................................................................................... 120 5.1.2. Cỏc chỉ tiờu chất lượng . ................................................................................. 120 5.2. PHƯƠNG TRèNH PHÁT NểNG VÀ LÀM NGUỘI MÁY ĐIỆN. ....................... 120 5.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG HỆ TĐĐ. ............... 122 5.3.1. Chế độ làm việc dài hạn: ................................................................................. 123 5.3.2. Chế độ làm việc ngắn hạn: .............................................................................. 123 5.3.3. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại: ................................................................... 123 5.4. CHỌN CễNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ TĐĐ KHễNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ. .................................................................................................................................... 124 5.4.1. Chọn cụng suất động cơ làm việc cho tải dài hạn. ........................................... 124 5.4.2. Chọn cụng suất động cơ làm việc ngắn hạn. .................................................... 125 Hỡnh 6.5. Đồ thị phụ tải ................................................................................................... 126 ngắn hạn biến đổi ............................................................................................................ 126 5.4.3. Chọn cụng suất động cơ cho phụ tải ngắn hạn lặp lại. ..................................... 126 5.5. CHỌN CễNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO TĐĐ Cể ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ. .......... 128 5.6. KIỂM NGHIỆM CễNG SUẤT ĐỘNG CƠ. ........................................................ 130 5.6.1. Kiểm nghiệm phỏt núng động cơ bằng phương phỏp tổn thất trung bỡnh. ........ 130 5.6.2. Kiểm nghiệm phỏt núng động cơ theo đại lượng dũng điện đẳng trị. .............. 131 5.6.3. Phương phỏp mụ men đẳng trị ........................................................................ 132 5.6.4. Phương phỏp cụng suất đẳng trị ...................................................................... 132
File đính kèm:
- giao_trinh_truyen_dong_dien_phan_2_trinh_van_tuan_dung_cho_h.pdf