Giáo trình Truyền động điện - Trịnh Văn Tuấn (Phần 2)
Tóm tắt Giáo trình Truyền động điện - Trịnh Văn Tuấn (Phần 2): .... §éng c¬ ®îc chän ph¶i ®¶m b¶o tèc ®é yªu cÇu, bao gåm sè vßng quay ®Þnh møc cña ®éng c¬ cã cÇn ®iÒu chØnh tãc ®é hay kh«ng, ph¹m vi ®iÒu chØnh tèc ®é lín hay bÐ cÇn ®iÒu chØnh tèc ®é cã cÊp hay v« c©p. H×nh 6.1 : ChÕ ®é lµm viÖc dµi h¹n H×nh 6.2 : ChÕ ®é lµm viÖc ng¾n h¹n Gi¸o tr×nh:...hi khởi động/ dừng bơm. Bảo vệ tránh chạy không tải, mất hoặc ngược pha, quá tải động cơ, kẹt cơ khí. Giảm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp (dòng đỉnh và sụt áp khi khởi động) Khả năng giao tiếp với mạng điều khiển. Biến tần thay đổi tần số điện áp cấp nguồn cho động cơ nhằm điều chỉnh tốc độ ph... P0307 Coâng suaát ñònh möùc cuûa Ñoäng cô. (Caøi ñaët nhanh). Daûi coâng suaát töø 0.12A ñeán 10000A. 0,75 1 Gi¸o tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 137 P0308 Giaù trò Cosϕ cuûa Ñoäng cô. (Caøi ñaët nhanh). Daûi Cosϕ töø 0 ñeán 1. 0 2 P03...
/01 00 b- 89 Lựa chọn dữ liệu cho bộ vận hành số 01 tần số ra (d- 01) 02 dòng điện ra (d- 02) 03 chiều quay của động cơ (d-03) 04 phản hồi PIIDPV (d-04) 05 trạng thái của các đầu vào tín hiệu (d-05) 06 trạng thái của các đầu ra tín hiệu (d-06) 07 tần số ra quy đổi (d-07) 01/02/03/04/ 05/06/07 01 B - 90 Đặt tỉ lệ hãm động năng: 0% vô hiệu lực hãm động năng > 0% có hiệu lực, giá trị %ED 0.0 - 100 0.0 % B - 91 Lựa chọn chế độ dừng 00- DEC (giảm tốc và dừng) 01 - FRS (chạy tự do tới lúc dừng) 00/01 00 B - 92 điều khiển quạt làm mát 00 quạt luôn bật 01 quạt bật khi biến tần chạy, tắt khi biến tần dừng 00/01 00 Nhóm C: Các chức năng của chân thông minh Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 149 Mã chức năng Mô tả chức năng Dải thiết đặt Giá trị mặc định Đơn vị C-01 Chức năng đầu vào 1 Có 19 mã tuỳ chọn (xem trang ) 00 C-02 Chức năng đầu vào 2 01 C-03 Chức năng đầu vào 3 02/16/02 C-04 Chức năng đầu vào 4 03/13/03 C-05 Chức năng đầu vào 5 18/09/09 C-06 Chức năng đầu vào 6 09/18/18 C-11 Trạng thái tích cực đầu vào 1 00: thường hở 01: thường đóng 00 C-12 Trạng thái tích cực đầu vào 2 00 C-13 Trạng thái tích cực đầu vào 3 00 C-14 Trạng thái tích cực đầu vào 4 00/01/00 C-15 Trạng thái tích cực đầu vào 5 00 C-16 Trạng thái tích cực đầu vào 6 00 C-21 Chức năng đầu ra 11 C-22 Chức năng đầu ra 12 C-23 Chức năng Rơle cảnh báo C-24 Lựa chọn tín hiệu đầu ra[FM] Có 3 mã tuỳ chọn (xem trang ) 00 C-31 Trạng tháI tích cực của đầu ra 11 00 thường hở 01 thường đóng 00 C-32 Trạng tháI tích cực của đầu ra 12 00 C-33 Trạng tháI tích cực của đầu ra Rơle cảnh báo 01 C-41 Đặt mức quá tải 0 - 200% dòng danh định của biến tần Dòng danh định của biền tần d, Nhóm D và F: Các chức năng quan sát và các tham số cơ bản Mã Mô tả chức năng Dải thiết đặt Giá trị Đơn vị Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 150 chức năng mặc định d-01 Quan sát tần số đầu ra 0.0 - 360.0 hz d- 02 Quan sát dòng đầu ra 0.00 - 999.0 A d-03 Quan sát chiều quay động cơ d - 05 Trạng thái các đầu vào thông minh d-06 Trạng thái các đầu ra thông minh F - 01 Đặt tần số đầu ra 0.5 - 360 0.0 hz F - 02 Đặt thời gian gia tốc 0.1 - 3000 10.0 s F - 03 Đặt thời gian giảm tốc 0.1 - 3000 10.0 s F - 04 Đặt chiều quay cho động cơ khi nhấn phim RUN 00 quay thuận, 01 quay nghịch 00/01 00 Danh sách các đầu vào thông minh Ký hiệu Mã Tên đầu vào FW 00 Chạy thuận, dừng RV 01 Chạy ngược, dừng JG 06 Chạy thử DB 07 Hãm ngoài DC FRS 11 Dừng chạy tự do AT 16 Lựa chọn tín hiệu vào tương tự RS 18 Xác lập lại biến tần Danh sách các đầu ra thông minh Ký hiệu Mã Tên đầu vào RUN 00 Tín hiệu chạy OL 03 Tín hiệu báo trước quá tải AL 06 Tín hiệu cảnh báo Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 151 CHƯƠNG 9: BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO Bài 1: Giới thiệu bộ điều khiển mỏy điện servo 1. Phân loại động cơ servo Động cơ servo có 3 loại chính - DC servo - AC servo - Stepping Servo 2. Cấu tạo của động cơ Servo Vỏ động cơ Encoder Nam châm vĩnh cửu Cuộn dây phần ứng Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 152 Mô hình điều khiển động cơ servo Bộ phanh hãm, bộ bánh răng và bộ encoder là các bộ phận chủ yếu của động cơ Servo và bộ điều khiển. Bộ phanh hãm và bộ bánh răng được gắn trên trục của động cơ, bộ encoder được gắn độc lập với động cơ - Bộ phanh hãm: các hệ thống điều khiển động cơ servo cần hệ thống hãm nhằm tạo lực cản với chức năng dừng chính xác động cơ cũng như nhằm bảo vệ an toàn cho hệ thống khi hoạt động. Bộ hãm của động cơ sevor thường là các bộ hãm điện. . Khi có điện áp đặt vào động cơ, hệ thống hãm sẽ nhả ra làm cho trục động cơ không chịu tác động của lực hãm,việc này được thực hiện từ bộ drive servo. Khi có tác động dừng động cơ, hệ thống hãm sẽ làm việc. Nó sẽ hãm động cơ cho đến khi động cơ về trạng tháI ban đầu. Một số bộ hãm thường dùng như 1FK6, 1FT6, 1PH7. - Cơ cấu giảm tốc: điều khiển động cơ servo chính là tần số với những thiết bị giảm tốc Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 153 Trong một hệ thống máy móc, những kháI niệm cần cần quan tâm đó chính là nguồn, momen xoắn và tốc độ. Một cách để thấy được mối liên hệ của những kháI niệm này đó chính là thiết bị giảm tốc. Nguồn điện có choc năng điều khiển tốc độ và momen. Nếu momen và tốc độ tăng thì nguồn điện cung cấp tăng. Tuy nhiên nếu momen tăng, mà tốc độ động cơ giảm thì đó là nhờ bộ giảm tốc và lúc này nguồn điện cung cấp không đổi. 3. Encoder Bộ encoder cho phép bộ điều khiển Driver servo nhận biết chính xác tốc độ, vị trí và điều khiển hoạt động của động cơ Bộ encoder trên đó chính là bô incremental encoder. Bộ incrementai encoder bao gồm: một đĩa trong suốt với những đường tròn có các bán kính khác nhau. Một cảm biến quang được đặt gần đĩa. Ngõ ra của incremental là những dãy xung hoặc chuỗi sang hình sin. Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 154 4. Driver servo PWM: tín hiệu xung đưa vào điều khiển động cơ DIR: tín hiệu đảo chiều quay động cơ BRAKE: Tín hiệu vào để hãm Điều khiển động cơ servo thông qua bộ drive được thể hiện qua biểu đồ xung sau: 24V Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 155 Bài 2 . Sơ đồ kết nối mạch động lực điều khiển động cơ servo 1. Phương pháp điều khiển Phương pháp điều khiển: trong việc điều khiển hệ thống hoạt động, việc điều khiển chính xác phảI nhận biết được sự tăng tốc, sự giảm tốc, tốc độ và vị trí, đây chính là yêu cầu cho bộ điều khiển động cơ servo, nó sẽ đưa ra những lệnh điều khiển hoạt động của động cơ dựa trên sự so sánh các mức tín hiệu hiện tại thu được và mức tín hiệu cài đặt.Tín hiệu hiện tại thu được thông qua hệ thống phản hồi lấy tín hiệu từ encoder tín hiệu điều khiển ngõ vào bộ điều khiển chính là tín hiệu xung. Tín hiệu này cho biết vị trí của tảI trong quá trình di chuyển và được ứng dụng để đếm số xung trong bộ điều khiển.Số xung thu được từ encode sẽ cho biết tốc độ của động cơ và được phản hồi về bộ đếm. Động cơ hoạt động dựa trên tốc độ yêu cầu và tốc độ phản hồi về từ bộ encoder. Bộ drive sẽ biết được vị trí hoạt động của động cơ và số vòng quay của nó thông qua việc đếm số xung thu được. Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 156 2. Sơ đồ khối kết nối mạch điều khiển động cơ Servo HMI: Màn hình giám sát và nhập lệnh điều khiển động cơ servo PLC: Xuất tín hiệu điều khiển cho bộ drive servo PLC sẽ nhận tín hiệu điều khiển từ HMI và tín hiệu phản hồi từ bộ encoder. Sau khi thu nhận được PLC sẽ xử lý để xuất tín hiệu điều khiển cho bộ drive servo. Những tín hiệu bộ PLC xuất cho bộ drive là Tần số: Để cung cấp cho bộ drive điều khiển tốc tộ Tín hiệu đảo chiều quay động cơ: DRI tín hiệu dừng và hãm động cơ DRIVE: Bộ drive là bộ trực tiếp điều khiển động cơ servo. Sau khi nhận tín hiệu từ bộ PLC , drive sẽ điều khiển động cơ hoạt động, điều khiển tốc độ động cơ và chiều quay của động cơ. 3. Mô hình điều khiển động cơ Servo 3.1.Tính năng của mô hình - Mô hình là một bài toán tổng hợp. Sử dụng mô hình cho phép sinh viên hiểu lập trình PLC để điều khiển động cơ Servo - Mô hình được xây dựng trên nguyên lý điều khiển vị trí - Trên mô hình có các cảm biến tiệm cận có tác dụng giới hạn các hành trình cho các trục. Vì vậy khi lập trình điều khiển các điều kiện logic giới hạn phảI được ưu tiên trước tiên. - Bộ driver điều khiển mặc định cho phép mỗi xung nhận được sẽ cho động cơ dịch chuyển theo chiều dài một đoạn là .1mm 3.2.Nguyên lý hoạt động của mô hình PLC DRIVE HMI Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 157 - Ngay sau khi khởi động hệ thống tự động trở về vị trí gốc - Tại vị trí gốc: hệ thống sẽ chờ tác động của người điều khiển để thực hiện bước tiếp theo. - Khi ấn start hệ thống sẽ hoạt động hết chu trình sau đó chở về vị trí gốc để chờ tác động tiếp theo của người điều khiển. - Trong quá trình điều khiển ta có thể dịch chuyển các trục bằng tay, sau đó tiếp tục cho phép hoạt động ở chế độ tự động thì hệ thống sẽ tự làm tiếp việc đang thực hiện trước đó. 3.3.Chương trình điều khiển mô hình - Thiết bị điều khiển mô hình là PLC S7 - 200 của siemens, kết hợp với màn hình cảm ứng. - Nhiệm vụ của PLC là xác định toạ độ các điểm lấy và thả vật, từ đó tính toán toạ độ dịch chuyển cần thiết từ vị trí hiện tại đến vị trí tiếp theo. - Điều khiển quá trình lấy và thả vật tại những vị trí tương ứng. - Thu nhận các tín hiệu từ màn hình cảm ứng để thực hiện theo yêu cầu của đề bài. 3.4.Màn hình cảm ứng - Nút nhấn Home: Đưa các trục của mô hình về điểm gốc ban đầu của hệ thống. Khi nút ấn này được tác động hệ thống sẽ tự chạy về vị trí gốc cho dù đang thực hiện bất kỳ nhiệm vụ nào. - Nút ấn Pause: Dừng các hoạt động của hệ thống khi đang ở chế độ hoạt động tự động. Khi nút này được tác động, hệ thống dừng hoạt động và cho phép điều khiển các trục toạ độ bằng tay. ấn nút Pause sẽ đổi trạng tháI sau mỗi lần được tác động. - Nút ấn Start: Sau khi hệ thống về vị trí gốc, ấn nút start để cho phép chạy theo các toạ độ đã được lập trình. Khi đó hệ thống sẽ tự động dịch chuyển và sắp xếp vật theo thứ tự. - Nút ấn setting: Cho phép người sử dụng đặt tốc độ dịch chuyển của các trục từ 0 đến 99mm/s. Tốc độ của các trục có thể thay đổi trong suốt thời gian điều khiển hệ thống. - ấn nút High speed: Cho hệ thống chạy ở tốc độ cao, giá trị của tốc độ này được đặt khi ta nhấn nút setting. - ấn nút Low speed: Cho hệ thống chạy ở tốc độ thấp, giá trị của tốc độ này được đặt khi ta nhấn nút setting. - Bốn nút ấn dịch chuyển tráI, phảI, lên, xuống sử dụng để dịch chuyển các trục của mô hình khi đang ở chế độ tạm dừng. Các nút dịch chuyển chỉ có tác dụng khi nhấn và giữ phím đó. - Nút ấn Shut down: Dừng chế độ hoạt động của màn hình. Cho phép ta thoát khỏi chế độ chạy runtime của màn hình để điều chỉnh các thông số khác của màn hình - Các vùng hiển thị toạ độ: Cho phép hiển thị các giá trị của trục X và Y: Toạ độ hiện tại, toạ độ cần dịch chuyển, toạ độ trước khi Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 158 hoạt động. Các giá trị toạ độ hiển thị tại các vùng này có giá trị tính theo mm, và là khoảng cách thực sự của xilanh trên mô hình. 3.5. Cài đặt tốc độ (khi nhấn nút setting) + Các vùng nhập tốc độ: High speed và Low speed cho phép người sử dụng nhập tốc độ hoạt động của trục X và Y. Người sử dụng nhập giá trị tốc độ tính theo mm/s. Sau đó chương trình sẽ tự tính ra giá trị tần số cần thiết đặt lên thiết bị điều khiển. + Nút nhấn OK: Xác nhận việc thiết lập các mức tốc độ. Đồng thời thoát khỏi màn hình đó. + Nút nhấn cancel: Thoát khỏi màn hình thiềt lập tốc độ và không lưu giá trị tốc độ vào chương trình Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 159 CHƯƠNG 10: BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC Bài 1. Lý thuyết chung 1. Cấu tạo động cơ bước Trong điều khiển chuyển động kỹ thuật số ,động cơ bước là cơ cấu chấp hành đặc biệt hữu hiệu bởi nó thực hiện trung thành các lệnh dưa ra dưới dạng số . Đức ,Nhật,Trung Quốc ,vvlà những nước chế tạo nhiều động cơ bước ,trong đó chủ yếu là loại 2 cuộn,4 cuộn và 5 cuộn dây pha . Chúng được ứng dụng trong các hệ thống tự động ,điều khiển từ xa và nhiều thiết bị điện tử khác ,nổi bật trong các linh vực sau : điều khiển đọc ổ cứng,ổ mềm,máy in trong hệ máy tính ; điều khiển robo ,các thiết bị giám sát ,máy gia công cắt gọt.Khác với động cơ đồng bộ thông thường mà nó được mở bằng phương pháp mở tần số,rôt của động cơ bước có thể được kích thích hoặc không được kích thích . để điều khiển động cơ bước người ta cấp điện cho tùng cuộn dây hoặc cặpu cuộn dây theo một trình tự nhất định để tạo ra các nam chân điện hút roto về phía nam châm .người ta chế tạo động cơ bước có các góc bước trong khoang từ 0,45 đến 15 độ tuỳ theo mục đích sử dụng thông dung nhất trên thị trường hiện nay là loại động cơ bước có góc bước là 1,8 độ (ứng với 200 bước trong vòng quay 360 độ) . Dưới đây là cấu tạo của động cơ bước nam chân vĩnh cửu 4 cuộn dây hình 1 2. Ba chế độ điều khiển động cơ bước 2.1 Chế độ điều khiển một pha Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 160 Chế độ điều khiển môt pha ta lần lượt cấp điện tuần tự cho từng quận dây như bảng 1 1: cấp điện 0: không cấp điện Cuộn 1 Cuộn 2 Cuộn 3 Cuộn 4 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 2.2 Chế độ điều khiển hai pha Chế độ điều khiển hai pha ta lần lượt cấp điện tuần tụ cho từng cặp quận dây như bảng 2 1: cấp điện 0: không cấp điện Cuộn 1 Cuộn 2 Cuộn 3 Cuộn 4 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 1 2.3. Chế độ điều khiển nửa bước Chế độ này là chế độ kết hợp của hai chế độ điều khiển một pha và chế độ điều khiển hai pha thứ tự cấp điện như bảng 3 1: cấp điện 0: không cấp điện Cuộn 1 Cuộn 2 Cuộn 3 Cuộn 4 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 161 Bài 2: Hướng dẫn thực hành 1.Điều khiển bằng các nút bấm từ mặt module 2.1.1.chế độ điều khiển một pha Bước 1: Nối A với A Nối B với B Nối C với C Nối D với D Nối Supply với Supply Cấp nguồn 220VAC vào L và N Bước 2: Tiến hành cài đặt cho động cơ bước Màn hình LCD hiển thị: TANPHATAUTOMATION STEPMOTOR CONTROLLER Sau đó LCD hiển thị: ấn F2 để chọn chế độ điều khiển LCD hiển thị: ấn Enter để chọn chế độ điều khiển một pha F1:che do chay F2:che do dieu khien Mot buoc va 1 pha Enter Up/Down Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 162 LCD hiển thị: ấn Up để chuyển đến chế độ chạy theo xung LCD hiển thị: ấn Enter để chọn chế độ chạy theo xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng số xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng số xung, ấn Down để giảm số xung ví dụ nhập 50 xung : LCD hiển thị: Chay theo toc do Enter Up Cancel Chay theo xung Enter Down Cancel Nhap xung: 000 Up Cancel Nhap xung: 001 Enter Up/Down Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 163 ấn Enter để nhập xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng tốc độ nhập LCD hiển thị: ấn Up để tăng tốc độ nhập, ấn Down để giảm tốc độ nhập ví dụ nhập tốc độ 200 LCD hiển thị: ấn Enter để nhập tốc độ LCD hiển thị: ấn Enter để chọn chiều quay thuận LCD hiển thị: Nhap xung: 050 Enter Up/Down Cancel Nhap toc do:0000 Up Cancel Nhap toc do:0010 Enter Up/Down Cancel Nhap toc do:020 0 Enter Up/Down Cancel Chieu quay thuan ? Enter Up Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 164 ấn Run để chạy động cơ LCD hiển thị: ấn Stop để dừng động cơ nếu muốn Khi động cơ quay thì dùng máy hiện sóng đo dạng xung điều khiển ở a, b, c, d 2.chế độ điều khiển hai pha Bước 1: Nối A với A Nối B với B Nối C với C Nối D với D Nối Supply với Supply Cấp nguồn 220VAC vào L và N Bước 2: Tiến hành cài đặt cho động cơ bước Màn hình LCD hiển thị: TANPHATAUTOMATION STEPMOTOR CONTROLLER Sau đó LCD hiển thị: An run de chay Run Cancel An stop de dung Stop F1:che do chay F2:che do dieu khien Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 165 ấn F1 để chọn chế độ chạy LCD hiển thị: ấn Up để chuyển sang chế độ chạy chế độ theo xung LCD hiển thị: ấn Enter để chọn nhập xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng số xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng số xung, ấn Down để giảm số xung ví dụ nhập 50 xung : LCD hiển thị: Chay theo toc do Enter Up Cancel Chay theo xung Enter Down Cancel Nhap xung: 000 Up Cancel Nhap xung: 001 Enter Up/Down Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 166 ấn Enter để nhập xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng tốc độ nhập LCD hiển thị: ấn Up để tăng tốc độ nhập, ấn Down để giảm tốc độ nhập ví dụ nhập tốc độ 200 LCD hiển thị: ấn Enter để nhập tốc độ LCD hiển thị: ấn Enter chọn chiều quay thuận Nhap xung: 050 Enter Up/Down Cancel Nhap toc do:0000 Up Cancel Nhap toc do:0010 Enter Up/Down Cancel Nhap toc do:0200 Enter Up/Down Cancel Chieu quay thuan ? Enter Up Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 167 LCD hiển thị: ấn Up để chuyển đến chế độ điều khiển hai pha LCD hiển thị: ấn Enter để chọn chế độ điều khiển hai pha LCD hiển thị: ấn Run để chạy động cơ LCD hiển thị: ấn Stop để dừng động cơ nếu muốn dừng động cơ Khi động cơ quay thì dùng máy hiện sóng đo dạng xung điều khiển ở a, b, c, d So sánh dang xung điều khiển ở trên 3.chế độ điều khiển nửa bước Bước 1: Mot buoc va 1 pha Enter Up/Down Cancel Mot buoc va 2 pha Enter Up/Down Cancel An run de chay Run Cancel An stop de dung Stop Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 168 Nối A với A Nối B với B Nối C với C Nối D với D Nối Supply với Supply Cấp nguồn 220VAC vào L và N Bước 2: Tiến hành cài đặt cho động cơ bước Màn hình LCD hiển thị: TANPHATAUTOMATION STEPMOTOR CONTROLLER Sau đó LCD hiển thị: ấn F1 để chọn chế độ chạy LCD hiển thị: ấn Up để chuyển sang chế độ chạy chế độ theo xung LCD hiển thị: ấn Enter để chọn nhập xung F1:che do chay F2:che do dieu khien Chay theo toc do Enter Up Cancel Chay theo xung Enter Down Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 169 LCD hiển thị: ấn Up để tăng số xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng số xung, ấn Down để giảm số xung ví dụ nhập 50 xung : LCD hiển thị: ấn Enter để nhập xung LCD hiển thị: ấn Up để tăng tốc độ nhập LCD hiển thị: Nhap xung: 000 Up Cancel Nhap xung: 001 Enter Up/Down Cancel Nhap xung: 050 Enter Up/Down Cancel Nhap toc do:0000 Up Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 170 ấn Up để tăng tốc độ nhập, ấn Down để giảm tốc độ nhập ví dụ nhập tốc độ 200 LCD hiển thị: ấn Enter để nhập tốc độ LCD hiển thị: ấn Enter chọn chiều quay thuận LCD hiển thị: ấn Down để chuyển đến chế độ điều khiển nửa bước LCD hiển thị: Nhap toc do:0010 Enter Up/Down Cancel Nhap toc do:0200 Enter Up/Down Cancel Chieu quay thuan ? Enter Up Cancel Mot buoc va 1 pha Enter Up/Down Cancel Nua buoc Enter Up/Down Cancel Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 171 ấn Enter để chọn chế độ điều khiển nửa bước LCD hiển thị: ấn Run để chạy động cơ LCD hiển thị: ấn Stop để dừng động cơ nếu muốn dừng động cơ Khi động cơ quay thì dùng máy hiện sóng đo dạng xung điều khiển ở a, b, c, d So sánh dang xung điều khiển ở trên 4. Điều khiển từ PLC Bước 1: Nối A với A Nối B với B Nối C với C Nối D với D Nối Supply với Supply Cấp nguồn 220VAC vào L và N Bước 2: Cấp tín hiệu từ PLC vào các chân: Q0.0 vào Enable Q0.1 vào Pulse Q0.2 vào Dir GND vào đất An run de chay Run Cancel An stop de dung Stop Giáo trình: Truyền động điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định Khoa: Điện - Điện tử 172
File đính kèm:
- giao_trinh_truyen_dong_dien_trinh_van_tuan_phan_2.pdf