Giáo trình Tự động hóa tính toán thiết kế tàu

Tóm tắt Giáo trình Tự động hóa tính toán thiết kế tàu: ...Oy: moy = b a xydx∫ Moment tĩnh so với trục Ox: mox = 2 1 2 b a y dx∫ Tọa độ tâm diện tích đường nước, tính đến trục Oy: b a b a xydx LCF ydx = ∫ ∫ Tọa độ tâm diện tích đường nước, tính đến trục Ox: 21 2 b a b a y dx TCF ydx = ∫ ∫ Momen quán tính so với trục dọc:...ang sức cản tàu thật, độ dài khác độ dài tiêu chuẩn có thể thuộc dạng của Froude hoặc của ITTC-1957 .Theo khuyến cáo của hội nghị ITTC-57, công thức tính chuyển CR(L) của tàu có chiều dài khác 16 ft, từ CR16 có dạng: ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛−⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ Δ ×−= −− 2 32/3 2 3 1... phép quá tải, nghĩa là công suất không thể cấp nhiều hơn giá trị đã cho trên đường đặc tính ngoài. Thực tế đường đặc tính ngoài không cách xa đường miêu tả công suất cho trường hợp momen quay bằng momen định mức. Từ đường đặc tính làm việc với Q = const, người dùng dễ dàng nhận biết sức kéo l...

pdf173 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Tự động hóa tính toán thiết kế tàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng phương pháp tìm trực tiếp (direct search). 
Trong số các giải thuật tốt nhất của phương pháp gồm giải thuật Simplex, Complex, giải thuật 
Zangwill và Rosenbrock người viết bài này đã mượn thủ tục giành riêng cho các phương pháp tốn 
tối ưu khơng sử dụng gradient, chọn lọc từ các ưu việt của các phương pháp. Thủ tục được viết cho 
bài tốn khơng bị hạn chế, song phạm vi áp dụng mở rộng cho các bài tốn mà các biến của nĩ bị 
hạn chế. Tất cả mọi hạn chế của biến được xét và xử lý ngay khi tìm hướng tiến hoặc lùi. Thủ tục 
cho lời giải tối ưu này do viện hạt nhân tại bang Ohio (USA) viết từ những năm bảy mươi bằng 
ngơn ngữ FORTRAN IV. Để tiện sử dụng trong các bài tốn hiện nay, thủ tục được dịch sang C, chạy 
song song với chương trình nguyên thủy. Vector x trong chương trình chỉ chứa 9 thành phần để 
chương trình được gọn, nhẹ. 
Kết quả tính thử theo chương trình thiết kế tàu vận tải 
Chương trình được sử dụng vào việc lập phương án cho thiết kế tàu vận tải ven biển sức chở 
từ 500tdw đến 3000tdw. Thời bấy giờ tàu vận tải cỡ nhỏ, chạy ven biển Việt nam đang là nhu cầu 
cần thiết. Cũng tại thời điểm đĩ khả năng đĩng tàu lớn nhất của chúng ta khơng vượt quá tàu 
3000tdw, các hải cảng tại các địa phương cịn bị hạn chế về độ sâu luồng lạch và khả năng tiếp nhận 
tàu lớn. Từ tình hình đĩ yêu cầu cho thiết kế phải là, thiết kế tàu với kích thước khơng bị hạn chế và 
thiết kế tàu cĩ mớn nước hạn chế trong vận tải sơng-biển. 
x1 ≡ D - luợng chiếm nước D = ∑Wi; 
x2 ≡ Fn = v
gL
x3 ≡ h ≡ TH 
x4 ≡ b ≡ BT 
x5 ≡ LH 
x6 ≡ CB ( δ); 
x7 ≡ CM (β) ; 
x8 ≡ Xc/L, tính từ giữa tàu, 
x9 ≡ αgĩc bo mũi 
Chương trình áp dụng vào thiết kế tàu vận tải hàng khơ, hàng tổng hợp, sức chở 1500 tấn 
theo hai phương án : 
 160
(1) Tàu tối ưu, kích thước chính khơng bị hạn chế, 
(2) Tàu tối ưu, mớn nước bị hạn chế theo yêu cầu chủ tàu. 
Kết quả tính trên máy IBM 360/40 năm 1982 như sau: 
 Bảng 5.8 
Tên gọi Ký hiệu & đơn vị Tàu cĩ T hạn chế Tàu với T khơng hạn chế 
Chiều dài giữa 2 trụ Lpp, m 86,88 66,8 
Chiều rộng B ,m 10,92 12,15 
Mớn nước T, m 3,90 4,34 
Chiều cao H, m 4,94 5,72 
Hệ số đầy t. tích CB 0,66 0,655 
Vận tốc tàu v , HL/h 10,0 10,0 
Lượng chiếm nước D, t 2510 2387 
Trọng tải dwt 1565 1562 
Tâm nổi Xc, %L 1,5 1,4 
Khối lượng 
Vỏ thép t 664 535 
Gỗ t 43,4 43,1 
Trang thiết bị t 100,7 100,1 
Buồng máy t 59 59 
Hệ thống tàu t 22,5 22,5 
Thiết kế tàu chở container 
Tàu chở container được thiết kế nhằm chở được nhiều container nhất, khai thác thuận lợi và 
mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Điểm đặc biệt so với việc thiết kế các tàu khác là kích thước 
chính của tàu chọn trên nguyên tắc chứa gọn được những thùng hàng tiêu chuẩn, khơng thừa phí 
khơng gian. Thùng hàng tiêu chuẩn gọi là TEU, container dài 20’, tiết diện ngang 8’x8’. Thùng dài 
40’ được tính thành 2 TEU. 
Trọng lượng qui ước của container 20’ là 20t, của thùng dài 40’ là 33t. Khi xếp chồng, 
container tầng dưới nặng nhất, trọng lượng riêng mỗi TEU tầng thứ hai nhận trung bình 14t; Các 
thùng tầng trên nhẹ nhất. 
 161
 (1) ĐỌC DỮ LIỆU
START
(2) XÁC ĐỊNH L,B,H,T,CB,DWT
(3) BỐ TRÍ CONTAINER, XÁC 
ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG,TRỌNG 
TÂM, CÁC CONTAINER 
(4) TÍNH CÔNG SUẤT MÁY CHÍNH
(5) TRỌNG LƯỢNG,TRỌNG TÂM TÀU KHÔNG 
(6) TÍNH DỰ TRỮ,SỨC CHỞ HÀNG
TÍNH T ∑Wi = D ? 
TÍNH B,P MG = MGmin ?
 IN KẾT QUẢ 
 TÍNH GIÁ VẬN TẢI
i=1:1:4
TÍNH L MIN?
Hình 5.2 
 162
 Qui trình tính như sau. 
Chiều dài tàu: 
fpapm
ahlkc
lll
LNllkL −−−
+++=
1
.2)2( δ
 (5.16) 
trong đĩ k – số cột, tính dọc tàu, 
lc - chiều dài container, δb – khe hở giữa các container, tính theo chiều ngang, lh - khoảng 
cách từ vách đến mép miệng hầm hàng, N – số khoang, La – chiều dài khoang hàng mũi, khơng 
dùng để chứa container. 
Tại mẫu số : lm – tỷ lệ chiều dài buồng máy và chiều dài tàu, lap – tỷ lệ chiều dài khoang lái và 
chiều dài tàu, lfp – tỷ lệ chiều dài khoang mũi và chiều dài tàu. 
Chiều rộng tàu 
Chiều rộng tàu trong lần thử đầu : 
B = M(bc + 2δb) + bdl + 4bdl2 + 2bsh (5.17) 
Trong đĩ: 
M – số hàng theo chiều cao, 
bc - chiều rộng container, δb – khe hở giữa các container, bdl – chiều rộng xà dọc boong 
giữa, bdl2 - nửa chiều rộng xà dọc boong , bsh - chiều rộng tơn mép boong. 
Mớn nước tàu tính theo cơng thứ : 
T = 
)/( TB
B (5.18) 
Chiều cao mạn tính theo điều kiện đảm bảo xếp gọn container trong khoảng khơng hạn chế 
của chiều cao hầm hàng. 
H = L.hc + hb - hz1 (5.19) 
trong đĩ L – số lớp container xếp trong hầm hàng, 
hc = chiều cao container, hb – chiều cao đáy tàu, hz1 - chiều cao đo từ mặt sàn boong đến 
mặt trên của container chất trong hầm hàng. 
Lượng nước ballast trong lần thử đầu tiên nhận bằng 0, các lần sau mang giá trị biến thiên 
nhất định. 
Sắp xếp container và tính trọng tâm trọng lượng của các container. 
Container được bố trí trong các hầm hành và cả trên boong tàu. Container được xếp thành 
hàng và cột. 
Số container trong các hầm hàng : CH = ∑∑ (5.20) 
= =
k
i
L
j
jim
1 1
,
 163
Số container trên boong : CD = (5.21) ∑
=
k
i
jid mL
1
,
Trong đĩ mi,j số container tại lớp j, cột i. 
Trọng lượng hàng chứa trong các container. 
Trọng lượng và trọng tâm hàng chứa trong các container được tính cho cả các thùng chứa 
trong hầm hàng và thùng trên boong, theo cách sắp xếp vừa nêu. 
Trọng lượng và trọng tâm tàu khơng 
Khi tính trọng lượng tàu chở hàng thùng cĩ thể sử dụng cách tính đã áp dụng cho tàu chở 
hàng khơ, cùng tính năng. Trọng lượng tàu chỡ hàng thùng sẽ lớn hơn khoảng 7 – 8% so với tàu chở 
hàng khơ cùng kích cỡ, tính năng. 
Trọng lượng tàu khơng bao gồm các thành phần: vỏ thép, thượng tầng, trang thiết bị, buồng 
máy, và các trang thiết bị đặc biệt. 
W = Wh + Wsup + Wf + Wm + Wsp (5.22) 
Mặt khác trọng lượng thành phần tính theo các phương thức đã biết: 
Wh = ch.(CB)1/3 L3/2 B H1/2 (5.23) 
Wsup = csup. L.B (5.24) 
Wf = cf. (L.B.H)2/3 (5.25) 
Wsp = ∑Wk (5.26) 
Wm = cm.(BHP) (5.27) 
Trọng tâm tàu khơng tính theo cơng thức : 
∑
∑
=
i
i
i
ii
W
xZW
Zg (5.28) 
Tính trọng lượng dự trữ 
Wdt = WFO + WLUB + WFW + Wcrew (5.29) 
trong đĩ các thành phần được tính theo cách sau: 
Nhiên liệu WFO = cfo.p.BHP.R/v với cfo – hệ số dự trữ, thơng thường nhận 1,15 ÷ 1,175 ; p – 
suất tiêu hao nhiên liệu, cĩ thể nhận 170 ÷ 180 g/PS.h; R – tầm hoạt động tính bằng NM, v – vận tốc 
khai thác của tàu. 
Dự trữ nhớt WLUB = 0,07.(BHP)/1000 + 0,05 WFO, tính bằng tấn; (5.30) 
Dự trữ nước ngọt WFW, trọng lượng đồn thủy thủ cùng lương thực, thực phẩm tính theo 
thơng lệ . 
Tính các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật 
Trong phần này cần thiết xác định chi phí khai thác hằng năm của tàu, như vẫn thực hiện khi 
thiết kế các kiểu tàu khác. 
Năng lực vận chuyển mỗi năm của tàu, tính bằng tấn.km: 
 164
Qh = k1.k2.S. n (5.31) 
Trong đĩ : S – số TEU trên tàu, k1 - hệ số sử dụng hầm hàng, k2 - hệ số thay đổi mặt hàng 
trên tuyến đường nhất định, và n – số vịng quay trong năm. 
Doanh thu từ cong tác vận chuyển container: 
Q = f. Qh , với f – biểu giá vận chuyển đang áp dụng. (5.32) 
Lợi nhuận thu được hằng năm: 
P = Q – V . (5.33) 
Cách tính chi phí khai thác hằng năm khơng khác các cách tính cho những tàu khác kiểu. 
Số vịng quay trong năm bằng quan hệ n = Te/ T1, (5.28) trong đĩ Te- thời gian khai thác, 
tính trung bình cho mỗi năm, T1 – thời gian cần cho mỗi chuyến đi, tính theo tình hình thực tế. 
T1 = Tsea + Tp (5.34) 
Tsea - thời gian tàu chạy trên biển = ][,.24
2 demngayt
v
R
ch
t −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ + (5.35) 
với Rt – khoảng cách vận chuyển tính bằng NM, tch – thời gian cần để vượt qua kênh đào 
(nếu cĩ) và các luồng lạch đặc biệt; 
Tp - thời gian đậu tại cảng, tính cho một chuyến đi. 
Chi phí sử dụng nhiên liệu tính theo tiêu hao thực tế. 
Hiệu quả đầu tư. 
E = 
conship II
VQ
+
− (5.36) 
Khác với cơng thức đã dùng cho tàu khác kiểu, khi thiết kế tàu chở hàng thùng cần thiết phải 
tính đến đầu tư giành cho thùng (container) đặt trên tàu Icon. 
Thiết kế tàu đánh cá 
Những đại lượng tham gia bảng tính hiệu quả kinh tế tàu đánh cá gồm: 
Sản lượng hằng năm Q. 
Sản lượng đánh bắt hằng năm được hiểu theo nghĩa đen, đối với tàu đánh bắt cá là lượng cá 
bắt được trong một năm khai thác. Nếu đem số cá bán đi chủ phương tiện sẽ thu được số tiền tính 
bằng : 
Thu hoạch trong 1 năm = Lượng cá bắt được x Đơn giá cá. 
Chi phí sản xuất hằng năm V. 
Chi phí ngồi sản xuất được tính riêng, sau đĩ nhập với V thành tổng chi phí. 
Giá thành tàu I. 
Hiệu quả kinh tế tàu đánh cá cĩ thể xét dưới dạng: 
(a) Hiệu quả lớn nhất E = 
I
VQ
I
P −= 
 165
trong đĩ P – lợi nhuận hằng năm. 
(b) Thời gian hồn vốn ngắn nhất : T = 
P
I 
Những cách tính giá I thơng dụng khơng khác cách làm khi tính giá thành sản xuất tàu vận 
tải nĩi chung. Với tàu cá cĩ thể sử dụng những cách làm sau. 
+ Trường hợp thiếu cơ sở dữ liệu trong việc tính giá , cĩ thể sử dụng cơng thức kinh nghiệm: 
I = Kx(LBH)2/3 , tính bằng tiền. (5.37) 
Trong đĩ hệ số K phụ thuộc vào kiểu tàu, phương pháp đánh bắt, trang thiết bị tàu vv, ghi 
nhận trên cơ sở thống kê. 
+ Theo cách làm kinh điển, coi giá tồn tàu là tập họp các giá thành phần của thân tàu, buồng 
máy, trang thiết bị vv, 
I = (WH KH + WM KM + WF KF + Eq) (1 + b) , tính bằng tiền. (5.38) 
Trong đĩ W – chỉ trọng lượng các nhĩm, K – hệ số giá thành; H - thân tàu; M – máy mĩc 
thiết bị, F – trang , thiết bị trên tàu. Eq – thiết bị điện, điện tử, nghi khí hàng hải vv; Hệ số b chỉ 
các phí liên quan đến việc hình thành tàu gồm phí thiết kế, phí đăng kiểm, phí làm dự án, các loại 
thuế. Trong rất nhiều trường hợp hệ số b đạt đến 20 – 30%. 
Tính giá tàu luơn là cơng việc phức tạp, dài hơi. Giá thành của tàu phụ thuộc khơng chỉ vào 
kích thước chính mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào qui trình cơng nghệ, vào tổ chức đĩng tàu. Những 
dữ liệu liên quan đến các hệ số tham gia phương trình giá tàu cĩ thể tham khảo theo các bảng sau. 
Các con số trích từ tài liệu thiết kế của Nga và Nhật bản. 
 Bảng 5.9 
Tên gọi Tàu lưới kéo Tàu lười rê Tàu vây nhỏ Tàu câu cá ngừ 
Cơng 30,0 36,2 28,1 35,0 
Nhiên liệu ,nhớt 10,1 6,2 6,6 12,0 
Vật tư nghề cá 8,6 2,0 0,9 - 
Ngư cụ 5,3 23,6 14,8 5,0 
Bảo hiểm 1,8 1,8 1,0 0,8 
Vận chuyển 23,7 1,7 1,5 - 
Sửa chữa 1,6 7,9 16,1 4,0 
Khấu hao 10,1 12,8 16,2 23,2 
Các phần khác 6,6 6,1 10,2 - 
Quản lý xí nghiệp 1,8 1,7 4,6 10 
 Từ bảng trên cĩ thể thấy, chi phí đặc trưng cho mỗi loại tàu khác nhau khá nhiều. Sự khác 
biệt ấy thể hiện rõ nét cho từng nhà máy, từng địa phương khác nhau. Khi thiết kế người lập dự 
tốn nhất thiết phải thu thập dự liệu thống kế sát thực cho đối tượng đang tìm hiểu. 
Thiết kế tàu đánh cá được đặt ra trong những điều kiện cụ thể: 
Kiểu tàu và nghề khai thác : tàu lưới kéo, tàu đánh bằng phương pháp vây, tàu lưới rê, lưới 
cản , tàu câu các loại vv, 
Vùng biển khai thác và trang thiết bị chuyên ngành, sản lượng tối thiểu hằng năm, 
Máy chính và máy phụ, thiết bị nghề cá, 
 166
Sức chở của tàu, dung tích khoang cá cần thiết, 
Thời gian chuyến biển: thời gian đi ra ngư trường, thời gian thao tác trên biển, thời gian trở 
vể cảng, thời gian bốc dỡ, thời gian nghỉ giữa hai chuyền biển vv, 
Vận tốc tàu khi kéo lưới, 
Sức kéo cần thiết trên tang, 
Số người trên tàu, dự trữ lương thực, thực phẩm cho đồn thủy thủ, 
Biến số dùng trong thiết kế tàu cá cĩ thể như sau (hay cịn gọi các thơng số tham gia trong 
hàm mục tiêu): 
x1 ≡ L 
x2 ≡ B 
x3 ≡ T 
x4 ≡ F = H – T, chiều cao mạn khơ 
x5 ≡ Wballast - trọng lượng ballast cố định. 
x6 ≡ CB ( δ); 
x7 ≡ CM (β) ; 
x8 ≡ Xc/L, tính từ giữa tàu, 
x9 ≡ αgĩc bo mũi 
Hạn chế kích thước và các tỷ lệ của tàu cá được trình bày dưới dạng như đã nêu cho tàu vận 
tải. 
Các phép tính phải thực hiện trong quá trình tính tối ưu tàu cá bao gồm: 
a. Xác định lượng chiếm nước tàu khơng từ cơ sở thống kê hoặc từ các phép lặp trước đĩ. 
Trong thành phần D0, trọng lượng vỏ tàu phụ thuộc vào kích thước chính và tỷ lệ giữa chúng, trọng 
lượng buồng máy phụ thuộc kiểu máy, cơng suất , tần suất quay, và các yêu cầu khai thác, trọng 
lượng trang thiết bị phụ thuộc vào số lượng, tính năng trang thiết bị, trọng lượng trang trí nội thất 
phụ thuộc vào đồn thủy thủ, vào yêu cầu chủ tàu. 
b. Sức chở của tàu tính theo cơng thức: 
P = γxCBxLxBxT – D0 - Wdutru - Wcrew (5.39) 
Trong đĩ : Wdutru – trọng lượng dự trữ nhiên liệu, nước ; Wcrew – thủy thủ và dự trữ 
lươngthực, thực phẩm. 
c. Chiều cao mạn khơ tối thiểu tính theo cơng ước quốc tế về đường nước chở hàng, thoả 
mãn các diều kiện ghi tại chương đầu tài liệu. 
d. Để xác định cơng suất máy và tiếp đĩ thiết kế chân vịt, xác định tốc độ chạy tự do khi ra 
ngư trường và về cảng, tốc độ kéo khi dắt lưới, tiến hành tính sức cản vỏ tàu đánh cá. Phương pháp 
tin cậy được áp dụng cho tàu các kiểu mang tên Doust được áp dụng cho trường hợp này. Phương 
pháp được trình bày kỹ tại chương ba tài liệu. Chân vịt Wageningen áp dụng vào tàu đánh cá mang 
lại hiệu quả tin cậy, được áp dụng trong thiết kế tối ưu. 
 167
e. Giá tàu I = (WH KH + WM KM + WF KF + Eq) (1 + b) (5.40) phụ thuộc vào kích thước 
của tàu, vào nhà máy thi cơng, vào trang thiết bị và quản lý. Tiến hành tính chi phí sản xuất, lợi 
nhuận thu được hàng năm từ khai thác tàu và tp đĩ hiệu quả kinh tế tàu đang thiết kế. Aùp dụng 
phương pháp tối ưu hĩa để xác định các thơng số đang tìm. 
Ví dụ: Chọn kích thước tối ưu cho tàu đánh cá xa bờ, nghề lưới kéo. Từ kết quả phân tích sơ 
bộ đã quyết định như sau: trọng tải tàu 800t, dung tích hầm hàng 1099m3, dung tích các két nhiên 
liệu 331 m3, dung tích két nước ngọt 74m3; Chọn máy chính với cơng suất 500PS. Đây sẽ là tàu hai 
boong, kết cấu bền như Qui phạm yêu cầu. Tính ổn định tàu đảm bảo như đã đề trong qui phạm phân 
cấp và đĩng tàu biển vỏ thép, áp dụng cho tàu hoạt động vùng hạn chế I: tầm hoạt động của tầu cách 
cảng mẹ khơng quá 200 hải lý. 
Điểm khởi đầu của bài tốn được chọn từ thực tế, trên cơ sở thống kê. Chiều dài tầu 69m; tỷ 
lệ L/B = 5,3; Theo phương pháp biến phân, với biến phân của L chừng 5%, cịn của L/B khoảng 0,1, 
cĩ thể từng bước tính hiệu quả kinh tế cho tàu với L ± 5%L, L/B ± 0,1 , . . . . Trường hợp đơn giản 
nhất, chỉ cần chọn một đến hai biến số cho hàm mục tiêu. Giả sử chọn x1 ≡ L; x2 ≡ L/B với bước 
δL = 1; δ(L/B) = 0,1. Nếu cố định bài tốn tại B/T =2,5, áp dụng các cơng thức xác định các thơng 
số chính của tàu tại chương 1 và các cơng thức xác định hiệu quả kinh tế tại phần đầu chương này, cĩ 
thể tìm được giá trị tối ưu cho tàu đơn giản này. 
Các phép tối ưu theo nghĩa biến phân, tiến hành theo hai bước: 
(1) Tìm L “tối ưu”, bằng cách thay đổi L ± δL, cịn L/B = const; 
(2) Với kết quả ban đầu này, giữ L = const và thay đổi L/B ± δ(L/B). 
Giá trị “L tối ưu” và “L/B tối ưu” làm cho hàm mục tiêu đạt cực trị sẽ cho phép tiếp tục xác 
định các thơng số cịn lại. Cách làm này đưa lại kết quả sau. 
Chiều dài L = 66m; L/B = 5,2; Và từ đĩ: chiều rộng B = 11,2m; chiều cao H = 7,75m. Các 
thơng số khác sẽ là : CB = 0,64; CP =0,68. 
Tốc độ tàu xác định được 14,28 HL/h; 
Cũng bài tốn tương tự, nếu mở rộng phạm vi yêu cầu, các tham số cĩ mặt trong hàm mục 
tiêu cĩ thể mở rộng như sau. 
x1 ≡ D - luợng chiếm nước D = ∑Wi; 
x2 ≡ L/B 
x3 ≡ BHP 
x4 ≡ Pcá - trọng tải sản phẩm 
x6 ≡ CB ( δ); 
Cơng thức chứa các kích thước chính theo thơng lệ vẫn là D và Pcá. 
Pcá = k1k2 LBH 
D = kLBH + f1(Pcá) + f2(BHP) + . . . 
D = γxCBxLxBxT 
Các phép tính tiếp theo được thực hiện theo các cách đã trình bày trên. 
 168
START 
NHẬP DỮ LIỆU 
XÁC ĐỊNH L 
L/B=const; 
B/T=const 
Tính L,B,H,T, 
CB,CP,D,v 
ỔN ĐỊNH ? 
HÀM MỤC TIÊU 
f(X) 
F(X)->MIN ? 
L=const;B/T=const
Tính L,B,H,T,CB,
CP,v 
XÁC LẬP F(X)
ỔN ĐỊNH ?
F(X) -> ?
TÍNH B 
IN KẾT QUẢ TỐI ƯU : L, B,H, 
T, CB, CP, D, V 
TÍNH (L/B)opt.;
F(X) -> ? 
TÍNH B
TÍNH L/B
 Hình 5.3 
Ví dụ tính giá thành tàu 
Giá thành tàu phụ thuộc vào vật tư, nhân cơng, cơng nghệ chế tạo, nơi chế tạo vv. . . , được 
tính cho mỗi tàu riêng biệt. Cách tính giá thành tàu do ngành tài chính hướng dẫn và các bảng giá 
được các cơ quan cĩ thẩm quyền ngành tài chính phê duyệt. Các tài liệu tiếp theo giới thiệu các bảng 
tính đang được dùng tại các cơ sở đĩng tàu của Việt nam. Các bảng tính sau đây chưa phải là mẫu 
chuẩn, tuy nhiên cần được coi là tài liệu tham khảo hữu ích. 
Tổng hợp giá thành tàu kiểm ngư vỏ composite 
 169
Bảng 5.10 
TÊN GỌI SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN GHI CHÚ 
 ( triệu đồng) 
Vật tư chính 
Nhựa Polyester khơng no 8,85t 124.0 
Sợi thủy tinh các loại 6,5 t 143,0 
Gelcoat 0,35t 14 
chống dính 2,8 
phụ gia 6,1 
polyurethane 12 
gỗ dán 320 m2 14,2 
gỗ xẻ nhĩm 4 6m3 30 
thép các loại 16,5 
thép khơng rỉ 16,7 
 Cộng 379,3 
Vật tư khác 
các két 30 
máy chính + hộp số bộ 620 
( Kiểu máy đã kể) 
máy phụ 30 
(Hãng Kubota hoặc Honda ) 
hệ thống ống tồn tàu 41,6 
hệ thống điện 41 
các bơm 17 
Trang bị hàng hải & điện tử 
 la bàn lái Nhật 10 
 la bàn chuẩn TQ 20 
 cụm GPS,plotter Nhật 25 
 SSB radiophone 150W Nhật 22 
 Radar Nhật 42 
 VHF Nhật 6,4 
 Cáp các loại 3 
Trang bị cứu sinh 
 xuồng 26 
 máy OBO Honda, 50 CV 34,5 
 phao bè tự thổi, 10 người 2 chiếc 40 
 phao trịn 6 cái 0,36 
 áo phao 12 cái 0,48 
Hệ lái 14 
Hệ neo 26 
Cần cẩu xuồng 10 
Máy chụp hình 4 
Camera 11,5 
Oáng nhịm chuyên dùng 14,5 
Các trang thiết bị khác 20 
 Tổng cộng 1488,64 
 170
Bảng 5.11 KẾT TỐN 
TT TÊN GỌI CƠNG THỨC 
THÀNH TIỀN 
(triệu đồng ) 
1 Vật liệu 1488,64 
1a Khấu hao khuơn 60 
2 Cơng 11.500đ/c x 10.000 115 
3 BHXH&BHYT 19%(2) 21,85 
4 Năng lượng 40%(2) 46 
5 Khấu hao MMTB, khuơn tàu 40%(2) 46 
6 Chi phí quản lý phân xưởng 35%(2) 40,25 
7 Chi phí quản lý xí nghiệp 35%(2) 40,25 
 A. Giá thành cơng xưởng 1857,99 
8 Chi phí ngồi sản xuất(kể cả kiểm tra của 
DK và bảo vệ mơi trường) 
3%A 55,74 
 B. Giá thành tồn bộ 1913,73 
9 Lãi định mức 2%B 38,27 
 C. Giá bán buơn xí nghiệp 1952 
10 Thuế 1%D 21,10 
11 Phí thiết kế 4%D 84,41 
12 Chi phí chuẩn bị dự án 2,5%D 52,76 
 D . Giá tàu ( chiếc đầu tiên) 2110,27 
Bảng tính giá thành tàu cao tốc, vỏ hợp kim nhơm 
 Bảng 5.12 
TÊN GỌI SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN 
 ( triệu đồng) 
GHI CHÚ 
Vật tư chính 
Vật liệu chính làm tàu 1.980,0 
Nhiên liệu phục vụ đĩng tàu 29,067 
Trang thiết bị động lực 2.220,5 
Vật tư phụ tùng đường ống 43,251 
Trang thiết bị đặt gia cơng 219,002 
Thiết bị điện 330,0 
Thiết bị hàng hải 158,0 
Dụng cụ theo tàu 100,00 
Vật tư phục vụ sản xuất 31,551 
Bốc dỡ, vận chuyển 40,619 
 Cộng 6.000,0 
 Bảng 5.13 KẾT TỐN 
TT TÊN GỌI CƠNG THỨC 
THÀNH TIỀN 
(triệu đồng ) 
1 Vật liệu, nguyên liệu, trang thiết bị 5.000,0 
1a 
 171
2 Cơng 280,0 
3 BHXH&BHYT 53,2 
4 Năng lượng 55,0 
5 Khấu hao MMTB 140 
6 Chi phí quản lý phân xưởng 84,0 
7 Chi phí quản lý xí nghiệp 84,0 
 A. Giá thành cơng xưởng 5.696,20 
8 Chi phí ngồi sản xuất(kể cả kiểm tra của 
DK và bảo vệ mơi trường) 
 119,0 
 B. Giá thành tồn bộ 5.815,2 
9 Lãi định mức 2%B 116,304 
 C. Giá bán buơn xí nghiệp 5.931,504 
10 Thuế doanh thu ( trước khi cĩ VAT) 1%C 59,315 
11 Phí thiết kế 3,5%C 207,602 
 D . Giá tàu ( chiếc đầu tiên) 6.198,421 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Brant, R.P., “Algorithms for minimization without derivatives”, Englewood Cliffs, N.Y., 1973. 
2. Demidovitch B.P, Maron I. A., “Computational Mathematics”, Moscow 1976. 
3. Ащик В.В., “Проектирование судов”, Ленинград, 1975. 
4. Kuniyatsu T. , “Application of computer to optimisation of principal dimensions of ships by 
parametric study”, Japan Shipbuiding and Marine Engineering, 1968. 
5. Mandel P. Reuven L., “Optimization methods applied to ship design”, Trans. SNAME, N.Y. , 
1966 -1967. 
6. Orchard-Hays W. , “Advanced linear-programming computing techniques”, McGraw-Hill N.Y., 
1968. 
7. Pchenitchny B., Daniline Y., “Méthodes numériques dans les proplèmes d’extrémum”, Moscow 
1977. 
8. Wilkinson J.H., Reinsch C., “Handbook for automatic computation”, Heidelberg Springer, 
1971. 
 172

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tu_dong_hoa_tinh_toan_thiet_ke_tau.pdf