Giáo trình Ương ấu trùng cua - Mã số MĐ 04: Nghề sản xuẩ giống cua xanh

Tóm tắt Giáo trình Ương ấu trùng cua - Mã số MĐ 04: Nghề sản xuẩ giống cua xanh: ...y sinh tố 22 - Cho hỗn hợp này vào bình vỗ béo đã có ấu trùng, duy trì các điều kiện độ mặn, nhiệt độ, sục khí, ánh sáng như khi ấp nở trứng Artemia. - Thu hoạch ấu trùng Artemia sau 12 giờ bằng ống nhựa dẻo hút hay ca nhựa múc vào rây. - Rửa sạch dung dịch làm giàu còn bám bên ngoài Art...3.24. Ấu trùng bị nguyên sinh động vật ký sinh 38 - Quan sát sự hiện diện của ấu trùng Megalop để nhanh chóng san bể, hạn chế Megalop ăn Zoea. Hình 4.3.25. Ấu trùng Megalop 5. Quản lý môi trường bể ương 5.1. Kiểm soát các chỉ tiêu môi trường pH của nước trong bể ương ấu trùng Zoea ... tập thực hành 4.1. Bài thực hành 4.2.1. Ấp trứng Artemia - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc ấp trứng và thu ấu trùng Artemia cho ấu trùng cua ăn. - Nguồn lực: cho mỗi nhóm + Bể ấp Artemia hay xô nhựa thể tích 40-80 lít đã vệ sinh 01 b...

pdf69 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Ương ấu trùng cua - Mã số MĐ 04: Nghề sản xuẩ giống cua xanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 6. Nuôi Artemia sinh 
khối: 
+ Bước 1: Bố trí bể nuôi, cho ấu trùng vào bể và cấp tảo. 
+ Bước 2: Cho ăn 
+ Bước 3: Thu, làm sạch Artemia sinh khối 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
Bước 1: 2 giờ 
Bước 2: 1 giờ 
Bước 3: 1 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Artemia sinh khối được thu đúng thời gian, sạch. 
4.4. Bài thực hành 4.3.1. Chuẩn bị, cấp nước bể ương ấu trùng cua 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc chuẩn bị, cấp nước bể ương ấu trùng cua. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể ương ấu trùng cua: 01 bể 
+ Dây cước PE: 50m 
+ Dây sục khí (dây dẫn khí, đá bọt): 8-10 dây 
+ Thước thẳng 1m, độ chính xác 1cm 01 cái 
+ Túi lọc vải 01 cái 
+ Bộ kiểm tra pH nước (pH test kit): 01 hộp 
+ Bộ kiểm tra hàm lượng oxy (O2 test kit): 01 hộp 
+ Nhiệt kế 0 - 500C hoặc 0 - 1000C: 01 cái 
+ Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế: 01 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các nội dung: 
+ Bố trí sục khí, đèn 
57 
Thực hiện theo hướng dẫn tại mục 1.2.1. Bố trí sục khí và 1.2.2. Mắc hệ 
thống đèn. 
+ Cấp nước vào bể 
Thực hiện theo hướng dẫn tại mục 1.2.3. Cấp nước 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bể ương ấu trùng được bố trí và cấp nước theo hướng dẫn. 
4.5. Bài thực hành 4.3.2. Xử lý (tắm) ấu trùng Zoea bằng formol 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc xử lý ấu trùng Zoea trước khi đưa vào bể ương ấu trùng. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Thùng có chứa ấu trùng Zoea 01 thùng 
+ Thau 30-40cm 02 cái 
+ Vợt ấu trùng 01 cái 
+ Dây sục khí 01 cái 
+ Ống tiêm 1ml 01 cái 
+ Formol 100ml 
+ Nước biển đã xử lý 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3-5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 2.2. Xử lý ấu trùng 
Zoea trước khi thả vào bể ương. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Dung dịch formol được pha đúng nồng độ. 
Ấu trùng Zoea được xử lý đúng kỹ thuật. 
4.6. Bài thực hành 4.3.3. Xác định số lượng ấu trùng Zoea bằng 
phương pháp đếm mẫu 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc xác định số lượng ấu trùng Zoea bằng phương pháp đếm mẫu 
58 
- Nguồn lực: 
Dùng chung cho lớp: 
+ Thùng có chứa ấu trùng Zoea (đã biết thể tích) 01 thùng 
+ Dây sục khí 1-2 dây 
Mỗi học viên: 
+ Cốc, chén đã biết thể tích 01 cái 
+ Muỗng súp 01 cái 
+ Pipet 5-10ml 01 cái 
+ Máy tính cá nhân 01 cái 
- Cách thức tiến hành: học viên thực hiện cá nhân. 
- Nhiệm vụ của cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Cá nhân thực hiện bài tập theo các bước của cả 2 cách được hướng dẫn ở 
mục 2.3. Xác định lượng ấu trùng. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bài báo cáo số lượng ấu trùng trong thùng chứa. 
4.7. Bài thực hành 4.3.4. Cho ấu trùng cua ăn thức ăn tổng hợp 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc cho ấu trùng Zoea ăn thức ăn tổng hợp. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể ương ấu trùng Zoea 01 bể 
+ Cân 0,5kg, độ chính xác 1g 01 cái 
+ Rây 01 cái 
+ Ca nhựa 01 cái 
+ Thức ăn tổng hợp 100g 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3-5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 4.1.3. Cho ăn thức ăn 
tổng hợp. 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
59 
Thức ăn được cân chính xác, hòa trong nước và cho ăn đúng hướng dẫn. 
4.8. Bài thực hành 4.3.5. Quan sát các giai đoạn ấu trùng cua bằng 
kính hiển vi 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc nhận diện ấu trùng Zoea và Megalop bằng kính hiển vi. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ấu trùng Zoea, Megalop của cua trong các bể ương. 
 + Kính hiển vi 01 cái 
+ Lam kính, phiến kính nhỏ 01 hộp/loại 
+ Ống nhỏ giọt 01 cái 
+ Cốc, ca nhựa 01 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các bước: 
+ Thu mẫu ấu trùng cua trong các bể ương bằng cốc hoặc ca. 
+ Làm tiêu bản ấu trùng theo hướng dẫn ở mục 3.2. Kiểm tra cua, bài 
Nuôi cua mẹ trong bể của mô đun Nuôi cua mẹ. 
+ Quan sát, nhận diện ấu trùng bằng kính hiển vi theo hướng dẫn ở mục 1. 
Ấu trùng Zoea và mục 2. Ấu trùng Megalop, bài Tìm hiểu các giai đoạn phát 
triển của ấu trùng cua xanh của mô đun Ương ấu trùng cua. 
+ Kết luận về giai đoạn phát triển của ấu trùng cua trong bể. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bài báo cáo về các giai đoạn ấu trùng cua trong bể ương. 
4.9. Bài thực hành 4.4.1. Chuẩn bị, cấp nước bể ương ấu trùng 
Megalop 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc chuẩn bị, cấp nước bể ương ấu trùng Megalop của cua. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể ương ấu trùng cua: 01 bể 
+ Dây cước PE: 50m 
60 
+ Dây sục khí (dây dẫn khí, đá bọt): 8-10 dây 
+ Thước thẳng 1m, độ chính xác 1cm 01 cái 
+ Túi lọc vải 01 cái 
+ Bộ kiểm tra pH nước (pH test kit): 01 hộp 
+ Bộ kiểm tra hàm lượng oxy (O2 test kit): 01 hộp 
+ Nhiệt kế 0 - 500C hoặc 0 - 1000C: 01 cái 
+ Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế: 01 cái 
+ Cát được rửa sạch, sát trùng 0,1 - 0,2m3 
Hay tấm vải màn 0,8 x 0,4m 1 - 2 tấm 
Hay tấm lưới 8 - 10 tấm 
+ Bó dây nhựa 8 - 10 bó 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các nội dung được hướng dẫn tại mục 
1.2.1. Bố trí bể ương. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bể ương ấu trùng được bố trí và cấp nước theo hướng dẫn. 
4.10. Bài thực hành 4.4.2. Siphon đáy bể ương ấu trùng 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc siphon bể ương ấu trùng cua. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Bể ương ấu trùng cua 01 bể 
+ Ống siphon 01 ống 
+ Ống nhựa mềm cùng đường kính ống siphon 3 - 4m 
+ Rây 01 cái 
+ Vợt vớt ấu trùng 01 cái 
+ Thau nhựa đường kính 30 - 40cm 01 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
61 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn siphon đáy bể tại mục 3.2. 
Siphon. 
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Đáy bể ương ấu trùng không còn chất thải. 
4.11. Bài thực hành 4.4.3. Thay nước, hạ độ mặn 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc thay nước, hạ độ mặn của nước trong bể ương ấu trùng Megalop 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Tỷ trọng kế hoặc khúc xạ kế 01 cái 
+ Lưới lọc 01 cái 
+ Ống nhựa hút nước 01 cái 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo hướng dẫn tại mục 3.3. Thay nước, hạ độ 
mặn. 
Thời gian hoàn thành: 2 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Nước trong bể được thay đúng tỷ lệ và ấu trùng bình thường sau thay 
nước. 
V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài thực hành 4.2.1. Ấp trứng Artemia 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị bể ấp hoặc xô ấp 
theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện, quan 
sát bể ấp hoặc xố ấp và đánh giá 
62 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 2: Xử lý trứng Artemia theo 
hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Thu Artemia bung dù và ấu 
trùng Artemia đúng thời điểm, sạch. 
Quan sát học viên thực hiện, quan 
sát sản phẩm và đánh giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.2. Đánh giá bài thực hành 4.2.2. Làm giàu Artemia 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bố trí bình làm giàu, cho 
ấu trùng vào bình và cấp dung dịch 
làm giàu và tiến hành làm giàu theo 
hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện, quan 
sát bình làm giàu và đánh giá. 
Tiêu chí 2: Thu, làm sạch ấu trùng đã 
làm giàu. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian. 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.3. Đánh giá bài thực hành 4.2.3. Nuôi sinh khối Artemia 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
63 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bố trí bể nuôi, cho ấu trùng 
vào bể và cấp tảo theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện, quan 
sát bể và đánh giá 
Tiêu chí 2: Thu, làm sạch Artemia 
sinh khối theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.4. Đánh giá bài thực hành 4.3.1. Chuẩn bị, cấp nước bể ương ấu 
trùng cua 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Dây sục khí được bố trí 
đều trong bể. 
Quan sát dây sục khí trong bể và 
đánh giá 
Tiêu chí 2: Lượng nước cấp vào bể 
đúng yêu cầu 
Quan sát học viên thực hiện, đo 
lượng nước trong bể và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.5. Đánh giá bài thực hành 4.3.2. Xử lý (tắm) ấu trùng Zoea bằng 
formol 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
64 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và pha dung dịch 
formol đúng nồng độ 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý ấu trùng Zoea đúng 
kỹ thuật. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.6. Đánh giá bài thực hành 4.3.3. Xác định số lượng ấu trùng Zoea 
bằng phương pháp đếm mẫu 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thu mẫu ấu trùng và đếm 
đúng theo hướng dẫn, đại diện cho ấu 
trùng trong thùng chứa. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá. 
Tiêu chí 2: Tính số lượng ấu trùng Đánh giá kết quả trên bài báo cáo 
của các cá nhân trong nhóm. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.7. Đánh giá bài thực hành 4.3.4. Cho ấu trùng cua ăn thức ăn tổng 
hợp 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
65 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và cân thức ăn đúng 
khối lượng 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý thức ăn và cho ăn 
theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.8. Đánh giá bài thực hành 4.3.5. Quan sát các giai đoạn ấu trùng 
cua bằng kính hiển vi 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Làm tiêu bản mẫu ấu trùng 
đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện, quan 
sát tiêu bản và đánh giá. 
Tiêu chí 2: Sử dụng kính hiển vi đúng 
hướng dẫn, quan sát được mẫu vật 
Quan sát học viên thực hiện, kiểm 
tra kính hiển vi và đánh giá. 
Tiêu chí 3: Xác định giai đoạn phát 
triển ấu trùng 
Đánh giá kết quả trên bài báo cáo 
của các cá nhân trong nhóm. 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.9. Đánh giá bài thực hành 4.4.1. Chuẩn bị, cấp nước bể ương ấu 
trùng Megalop 
66 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: 
- Dây sục khí được bố trí đều trong bể. 
- Cát hoặc giá thể (tám vải màn, tấm 
lưới) được đặt đúng hướng dẫn 
Quan sát dây sục khí, giá thể bố trí 
trong bể và đánh giá 
Tiêu chí 2: Lượng nước cấp vào bể 
đúng yêu cầu 
Quan sát học viên thực hiện, đo 
lượng nước trong bể và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.10. Đánh giá bài thực hành 4.4.2. Siphon đáy bể ương ấu trùng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đáy bể sạch chất thải Quan sát đáy bể và đánh giá 
Tiêu chí 2: Siphon đáy bể theo hướng 
dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.11. Đánh giá bài thực hành 4.4.3. Thay nước, hạ độ mặn 
67 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thay nước đúng theo 
hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện, kiểm 
tra độ mặn của nước trong bể sau 
khi thay nước và đánh giá 
Tiêu chí 2: Ấu trùng cua bình thường 
sau khi thay nước 
Quan sát tình trạng ấu trùng cua 
trong bể và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
 . Tài liệu tham khảo 
- Hoàng Đức Đạt, 1999, Kỹ thuật nuôi cua biển (Tái bản lần 1), NXB 
Nông nghiệp TPHCM. 
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất giống thủy sản - Điều kiện 
an toàn thực phẩm, an toàn sinh học và môi trường (QCVN 02-15: 
2009/BNNPTNT). 
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản 
giống - Điều kiện vệ sinh thú y (QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT). 
- Trung tâm nghiên cứu và thực hành thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường 
đại học Nông Lâm Huế. Quy trình sản xuất cua giống bằng thức ăn công 
nghiệp. Phim phổ biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền 
hình VTV Huế. 
- Kỹ thuật ương cua giống bằng nguồn giống sinh sản nhân tạo. Phim phổ 
biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền hình VTV Huế. 
68 
 DANH SÁCH 
 BAN HỦ NHIỆM 
XÂY DỰNG HƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ ẤP 
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH 
(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản 
2. Phó chủ nhiệm: Vũ Trọng Hội, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Thư ký: Nguyễn Thị Phương Thảo, Trưởng khoa, Trường TH Thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học Thủy sản 
- Thái Thanh Bình, Trưởng phòng, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Võ Thành Cơn, Kỹ sư, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bến Tre 
- Trần Văn Đời, Trưởng ban điều hành Nuôi trồng thủy sản Bến Tre 
 DANH SÁCH 
 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
 HƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ ẤP 
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH 
(Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Thủy sản 
2. Thư ký: Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Các ủy viên: 
- Nguyễn Quốc Đạt, Giáo viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Nguyễn Quốc Thể, Trại trưởng Trại thực nghiệm, Phân viện Nghiên cứu 
Thủy sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 
- Nguyễn Trung Nghĩa, Chủ cơ sở sản xuất giống thủy sản Phương Phương - 
Bến Tre./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_uong_au_trung_cua_ma_so_md_04_nghe_san_xua_giong.pdf